1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Của Lực Lượng Cảnh Sát Biển Việt Nam.pdf

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Thị Kim Cúc THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số 60 38 01[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Thị Kim Cúc THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 Mục lục Trang Mở đầu………………………………………………………… CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………………………………………… 1.1.Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 1.1.1.Quan niệm vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộcthẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 1.1.2.Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………… 1.1.3.Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 1.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………… 1.2.1 Quan niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 1.2.2 Pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 1.2.3 Pháp luật công tác phối hợp xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………… 1.2.4.Vị trí, vai trị Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………… CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM … 2.1.Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………………………… 2.1.2 Các chế định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………………………… 2.1.3.Nhận xét thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ……………………………………………… 2.2.Tình hình vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………………………………………………… 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn biển Việt Nam…… 7 11 15 18 18 24 30 34 38 38 38 41 57 60 60 Mục Lục Trang Mở đầu……………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………… 1.1.Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…… 1.1.1.Quan niệm vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam …………………………………………………………… 1.1.2.Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ………… 11 1.1.3.Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………… 15 1.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ………………………………………………………… 18 1.2.1 Quan niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………… 24 1.2.2 Pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 30 1.2.3 Pháp luật công tác phối hợp xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………… 34 1.2.4.Vị trí, vai trị Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM … 38 2.1.Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………………… 38 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………… 41 2.1.2 Các chế định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………… 57 2.1.3.Nhận xét thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ……………………………………………… 60 2.2.Tình hình vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………………… 60 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn biển Việt Nam… 63 2.2.2.Trong lĩnh vực thương mại…………………………………… 66 2.2.3.Trong lĩnh vực thuế; hải quan; kiểm dịch động thực vật lĩnh vực khác có liên quan…………………………………… 67 2.2.4.Trong lĩnh vực đăng ký tàu biển thuyền viên; vi phạm an tồn sinh mạng người tàu; phịng chống cháy nổ tàu, thuyền…………………………………………………… 2.2.5.Vi phạm hành Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ … 70 74 2.3.Thực tiễn xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển từ năm 2003 đến 2009 74 2.3.1.Những kết đạt việc xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………… 77 2.3.2.Hạn chế việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam… … 80 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế…………………………………… 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………………………… 84 3.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật vể xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam …………………………………………………………………… 93 3.2.Hoàn thiện tổ chức máy cơng tác cán ……… ……… 93 3.2.1.Hồn thiện tổ chức máy…………………………… 93 3.2.2.Về công tác cán bộ……………………………………… 95 3.3.Tuyên truyền, giáo dục pháp luật……………………………… 97 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 104 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VPHC Vi phạm hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPVPHC Xử phạt vi phạm hành CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSB Cảnh sát biển TQXPVPHC Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BGTVT Bộ giao thơng vận tải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiêm vụ kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn; hải quan; thuế; thương mại; bảo vệ mơi trường; thuỷ sản; kiểm dịch động thực vật hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực khác có liên quan Việt Nam quốc gia ven biển với 3260km bờ biển trải theo chiều dài đất nước, có nhiều vùng biển rộng bao gồm: vùng nước nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng an ninh Nghị Trung ương khoá X Đảng chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 xác định phải “phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển” [2,76] Chính vậy, việc thực chiến lược biển Việt Nam nói chung quản lý Biển, đảo Việt Nam nói riêng nhiệm vụ nặng nề khó khăn quan quản lý biển, đảo có quan Cảnh sát biển Việt Nam.Với nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ln phải thể rõ vị trí, vai trị cơng giữ vững chủ quyền biển, đảo, giữ vững an ninh, trật tự an toàn biển, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành biển nói riêng Để kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan; thuế; thương mại; bảo vệ môi trường; thuỷ sản; kiểm dịch động thực vật hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực khác có liên quan Ngày 01 tháng 09 năm 1998 Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thành lập (có tên quốc tế tiếng Anh Vietnam marine police) sở Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 Theo đó, người phương tiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên, Lực lượng Cảnh sát biển có quyền kiểm sốt; có vi phạm xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật, buộc người phương tiện phải chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi vùng nước hoạt động rời khỏi vùng biển Việt Nam; bắt, giữ người phương tiện phạm pháp tang, lập biên xử lý theo thẩm quyền chuyển cho quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật Việt Nam Trong thời gian qua tình hình vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển nói riêng ngày diễn phức tạp, hoạt động tàu, thuyền phương tiện nước xâm phạm vùng biển thềm lục địa Việt Nam Hàng ngày có hàng trăm lượt tàu, thuyền nước ngồi vi phạm hình thức khác khai thác hải sản trái phép, thăm dò tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, hành vi vi phạm tàu thuyền nước diễn ngày gia tăng lĩnh vực thương mại; an ninh, trật tự an toàn biển; vi phạm an toàn sinh mạng người tàu; vi phạm Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộvv… Theo Báo cáo số 784/2006/BC-CSBPL Báo cáo số 1607/2007/BC-CSB-PL Phòng Pháp luật - Cục Cảnh sát biển tổng kết thực Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998, cho thấy tổng số xử lý vi phạm hành tàu, thuyền nước nước lên tới 2000 tàu thuyền loại (gồm tàu thủy nội địa, tàu cá, tàu vận tải) Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 10.821.807.000 đồng Trước yêu cầu tình hình thực tế việc đấu tranh, phịng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành biển nói riêng, ngày 26 tháng 01 năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Năm năm 2008, thay Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 Mở rộng phạm vi hoạt động tăng cường tính chủ động, sáng tạo, phát huy vai trò quan Cảnh sát biển việc giữ gìn an ninh, trật tự an tồn biển Tuy nhiên, q trình tiến hành xử lý vi phạm hành biển, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam gặp nhiều vướng mắc cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn như: chồng chéo thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tản mát văn pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; sở vật chất, trang thiết bị thiếu cho hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt; cơng tác phối hợp với lực lượng chuyên trách Nhà nước chưa đạt hiệu cao vv… Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam” vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi thực tế góp phần nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình khoa học, viết nhiều góc độ pháp luật hành chính, xử phạt vi phạm hành thời gian qua đa dạng phong phú, nhiều tác giả nghiên cứu viết GS.TS Phạm Hồng Thái “Chức vụ thẩm quyền chức vụ quan hành nhà nước”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia - Hà Nội, luật học số 25 (2009) Bài viết Của Đỗ Hồng Yến, phó vụ trưởng Vụ Phổ biến - Giáo dục, Bộ Tư pháp “thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính”, Nghiên cứu Lập pháp số 5/2007; viết PGS.TS Luật học Bùi Xn Đức “Vi phạm hành hình thức xư phạt vi hành hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2006 Đề tài luận văn thạc sĩ Bùi Tiến Đạt “ Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn” năm 2008, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh “ Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam” năm 2005, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Những đề tài, viết sở để tiếp cận nghiên cứu thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Song, luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh có nội dung gần gũi đến vấn đề thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam Vì luận văn nghiên cứu kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, đề cập đến thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển Do vậy, thấy có đề tài, viết nghiên cứu thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nói chung thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển nói riêng Đặc biệt việc nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chính vậy, thực tiễn đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành chính, hồn thiện hệ thống pháp luật, phát huy vai trò lực lượng Cảnh sát biển việc xử lý vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN