1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thông tin về tôn giáo trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN LÊ THÙY LINH QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ TÔN GIÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Phát Thanh,Truyền Hình & BMĐT Mã số: 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Lƣu Văn An TS Đinh Thị Xuân Hòa Hà Nội, 2021 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày…… tháng……năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS,TS Đinh Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trích dẫn nêu luận văn có xuất xứ rõ ràng trung thực Luận văn có kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, sách báo theo danh mục tài liệu luận văn Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Lê Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ TÔN GIÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 20 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 20 1.2 Vai trị quản lý thơng tin tơn giáo báo mạng điện tử 25 1.3 Chủ thể, nội dung phương thức quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử 29 1.4 Yêu cầu quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử 40 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ TÔN GIÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 Khái quát tờ báo mạng điện tử khảo sát 43 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam 46 2.3 Đánh giá chung 83 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ TÔN GIÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 98 3.1 Tính tất yếu phải nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam 98 3.2 Giải pháp 101 3.3 Kiến nghị 119 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 133 TÓM TẮT LUẬN VĂN 134 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tin, tuyên truyền quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước địa phương tôn giáo; đấu tranh phản bác với quan điểm sai trái, thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN báo khảo sát 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đề tài phản ánh thông tin tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 03 báo mạng điện tử khảo sát (Từ tháng 01/2020 đến tháng 9/2021) 59 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ đề tài tình hình tơn giáo, công tác tôn giáo, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu công tác tôn giáo 03 báo mạng điện tử khảo sát 60 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ đề tài tuyên truyền quyền tự tôn giáo nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tôn giáo 03 báo mạng điện tử khảo sát (Từ tháng 01/2020 đến tháng 9/2021) 63 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ đề tài tuyên truyền quản lý nhà nước tôn giáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tôn giáo 03 báo mạng điện tử khảo sát 64 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ tin tôn giáo tờ báo mạng khảo sát 66 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ phóng tơn giáo tờ báo mạng khảo sát 67 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ vấn tôn giáo tờ báo mạng khảo sát 67 Biểu đồ 2.8 Đánh giá cơng chúng có hay khơng hành vi phân biệt đối xử viết thông tin tôn giáo tờ báo mạng khảo sát83 Biểu đồ 2.9 Đánh giá công chúng mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin tôn giáo tờ báo mạng khảo sát 86 Biểu đồ 2.10 Đánh giá công chúng mức độ đáp ứng nội dung hình thức thơng tin tơn giáo tờ báo mạng khảo sát 86 Biểu đồ 2.11 Những nội dung công chúng mong muốn tăng cường thông tin tôn giáo báo mạng điện tử thời gian tới 89 Biểu đồ 2.12 Đánh giá công chúng hạn chế thông tin tôn giáo tờ báo mạng điện tử khảo sát 90 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình quản lý thơng tin tơn giáo 03 báo mạng điện tử khảo sát 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu nay, tôn giáo coi vấn đề theo thời đại, nhu cầu tinh thần đại phận nhân loại tồn lâu dài Xuất từ sớm, tôn giáo có mặt hầu khắp quốc gia giới, song hành với lịch sử phát triển xã hội lồi người có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngư ng Hiện nay, đời sống tín ngư ng, tơn giáo nước ta có tới hàng chục loại hình khác nhau, thu hút tới 95 dân số nước Riêng tôn giáo, theo tổng hợp từ tư liệu an Dân vận Trung ương, an Tơn giáo Chính phủ Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đến năm 2020 Việt Nam có 16 tơn giáo, với 43 tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận; có gần 28 ngàn sở thờ tự; khoảng 26,5 triệu tín đồ, chiếm khoảng 28 dân số, 83 ngàn chức sắc 250 ngàn chức việc Trong nhiều vấn đề đặt quốc gia dân tộc, vấn đề tôn giáo chiếm giữ vị trí cần thiết, chi phối, tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, chí phát triển hay suy yếu đất nước Không Việt Nam, thực tiễn đời sống tôn giáo nhiều quốc gia giới rằng, tơn giáo khơng có vai trị tích cực xã hội thơng qua giá trị văn hóa, đạo đức mà cịn có giá trị tiến tích cực khác việc ổn định, đồn kết thúc đẩy mở rộng tình hữu nghị nước, lực lượng tham gia giải vấn đề có tính chất tồn cầu Trong xu tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với bùng nổ khoa học kỹ thuật, vấn đề tôn giáo đặt điều kiện dễ dàng vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành vấn đề quốc tế Do đó, sách pháp luật tôn giáo, dân tộc không xây dựng thực tốt thường dễ bị lợi dụng, gây kích động tạo mâu thuẫn, xung đột xã hội vỏ bọc tơn giáo Khơng trường hợp lực xấu, phần tử cực đoan dễ dàng tìm cách lợi dụng tơn giáo nhằm thúc đẩy xu hướng ly khai, chia rẽ đoàn kết cộng đồng dân tộc quốc gia dân tộc ên cạnh xuất số chức sắc tín đồ tơn giáo có biểu suy thối đạo đức, lợi dụng tơn giáo để tuyên truyền mê tín dị đoan kiếm tiền bất Hiện có khoảng 60 tơn giáo mới, tà giáo, dị giáo; có nhiều tơn giáo có dấu hiệu phản động, phi khoa học người lãnh đạo, quản lý xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam có sách, pháp luật qn đổi tín ngư ng, tơn giáo, tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngư ng, tôn giáo nhân dân Trước năm 2013, quyền tự tín ngư ng, tơn giáo Hiến pháp Việt Nam hiến định quyền công dân, song đến Hiến pháp 2013, quyền xem quyền người , tức quyền người Song sách, pháp luật quyền tự tôn giáo khó để biến thành ý thức tự giác người dân có khơng có tơn giáo bị hạn chế tổ chức thực tiễn có hàm lượng truyền thông đại chúng Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Vì thế, truyền thơng phải đến với đời sống tôn giáo ngược lại, đời sống tôn giáo phải phản ánh, hình chủ thể, nội dung kênh truyền thơng áo chí quan ngôn luận Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng diễn đàn rộng rãi nhân dân, góp phần kiến tạo bầu khơng khí dân chủ, văn minh đời sống xã hội Từ nhận thức rõ ràng tầm quan trọng báo chí nói riêng truyền thơng nói chung việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để người dân nhận thức thực quyền tự tôn giáo tín ngư ng Với vai trị cầu nối, báo chí nói chung đặc biệt báo mạng điện tử có đóng góp lớn, tham gia thông tin sâu rộng lĩnh vực tôn giáo đời sống xã hội áo mạng điện tử đời xu tất yếu nhu cầu tuyên truyền Đảng, Nhà nước Nhân dân phù hợp với xu truyền thông áo mạng điện tử đặc biệt quan tâm, trọng xây dựng phong cách thương hiệu kênh thông tin quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực tôn giáo Xác định mục tiêu định hướng rõ ràng từ thành lập, an biên tập nhiều tờ áo mạng điện tử nhanh chóng xây dựng phương thức quản lý thơng tin có thơng tin liên quan đến tơn giáo cách linh hoạt sáng tạo Đối với quản lý thông tin tôn giáo đăng chuyên mục an biên tập quan tâm, đạo sát từ khâu quản lý nội dung thông tin, quản lý nguồn nhân lực quản lý quy trình xuất bản, viết báo mạng điện tử tôn giáo đảm bảo tính định hướng, gắn liền với tơn chỉ, mục đích "Nhân văn - Tin cậy Kịp thời - Hấp dẫn báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng Chất lượng thơng tin tơn giáo báo mạng điện tử nhìn chung tốt, nhận phản hồi tích cực Tuy nhiên, cịn đơi lúc cách xây dựng thông điệp nội dung cách thức thể thơng điệp cịn nhiều bất cập, chưa thật sinh động hấp dẫn, nhân văn việc định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận, thực tốt chức phản biện sách tơn giáo mang lại hiệu xã hội chưa thật mong mỏi Nguyên nhân phần hạn chế, yếu quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử àm để thông tin tôn giáo chuyên mục báo mạng điện tử sinh động, thiết thực, ý nghĩa hơn? Và để việc quản lý khai thác tiềm lực đơn vị sản xuất thông tin tôn giáo báo mạng điện tử thời gian tới tối ưu, hiệu để có nhiều sản phẩm cạnh tranh với loại hình truyền thơng khác? Với lý câu hỏi nêu trên, với việc thân theo dõi mảng thông tin tôn giáo thời gian dài, tác giả chọn đề tài: Quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp ngành Báo chí học với mong muốn q trình nghiên cứu góp phần vào việc tổng kết, tìm giải pháp cho vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tài liệu sở lý luận báo chí, truyền thơng - Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chi Minh vấn đề báo chí, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chi Minh vấn đề báo chí, vai trị nhà báo, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, yêu cầu người làm báo giải pháp để phát huy vai trị, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp người làm báo - Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1999), Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trong giáo trình này, tác giả làm sáng tỏ quan niệm chung báo chí; tính giai cấp báo chí; tự báo chí; chức báo chí; luật pháp, nguyên tắc hoạt động lao động sáng tạo báo chí - Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin (Sách tham khảo nghiệp vụ), Nxb Thông Nội dung sách đề cập tri thức, kinh nghiệm thu thập, lựa chọn, xếp, bố cục, viết biên tập tin - kỹ mà nhà báo cần thơng thạo để đứng vững nghề, sở đó, giúp nhà báo đưa thơng tin nhanh chóng, xác có hiệu - Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ sở lý luận báo chí truyền thông khẳng định tảng quan trọng để báo chí truyền thơng phát huy vai trị to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - ưu Văn An chủ biên (2008), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb ý luận trị, Hà Nội Trong sách này, tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vai trị truyền thơng đại chúng thực tiễn hệ thống tổ chức quyền lực trị số nước tư phát triển; đồng thời đưa đánh giá mang tính khách quan giá trị hạn chế truyền thông đại chúng thực tiễn hệ thống tổ chức quyền lực trị số nước tư phát triển; ý nghĩa, giá trị phù hợp nhằm phát triển truyền thông đại chúng Việt Nam - Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử - vấn đề (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Trong sách này, tác giả trình bày trình hình thành phát triển internet báo mạng điện tử; đặc trưng bản, mơ hình tịa soạn, quy trình sản xuất thơng tin, viết trình bày nội dung báo mạng điện tử; giới thiệu số tờ báo mạng tiêu biểu Việt Nam - Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb ao động, Hà Nội Tác giả luận giải cách sâu sắc sở lý luận báo chí, làm rõ vai trị, chức quản lý, giám sát phản biện xã hội báo chí, đồng thời sáu điều kiện để báo chí phát huy vai trị thực tốt chức Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để bảo đảm thực hóa điều kiện - Nguyễn Huy Ngọc (2012), Mấy suy nghĩ công tác tuyên truyền giai đoạn nay, https://www.mongcai.gov.vn/vi-vn/tin/may-suy-nghi-vecong-tac-tuyen-truyen-trong-giai-doan-hien-nay, cập nhật ngày 13/3/2012 Trong viết này, tác giả làm sáng tỏ vai trị, ý nghĩa cơng tác tun truyền giai đoạn nay, thực trạng giải pháp phát huy vai trị, ý nghĩa cơng tác tun truyền giai đoạn tới - Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Chính luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Trong sách này, tác giả sâu nghiên cứu, khảo sát, tìm hiểu loại tác phẩm luận báo chí, đặc biệt luận truyền hình; làm rõ nhận thức loại tác phẩm luận nói chung; thể loại bình luận, đàm luận truyền hình, đặc trưng sáng tạo tác phẩm; vai trị bình luận viên, cách thức tổ chức sáng tạo tác phẩm, tổ chức sản xuất chương trình; quy trình sáng tạo tác phẩm bình luận truyền hình; việc sử dụng hình ảnh viết lời bình cho tác phẩm; ngơn ngữ nói truyền hình; mối liên hệ bình luận với thể loại báo chí truyền hình khác; phân tích kỹ tác nghiệp nhà báo, phóng viên, biên tập viên, bình luận viên truyền hình sáng tạo tác phẩm thuộc thể loại bình luận, đàm luận giao tiếp với cơng chúng truyền hình - Nguyễn Quang Hịa (2015) Biên tập báo chí, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến lỗi phổ biến báo chí lỗi 121 khoản định danh đưa thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; yêu cầu Facebook phải có sách tiền kiểm g quảng cáo trị phát tán tin giả có u cầu từ Chính phủ Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với 03 báo mạng điện tử khảo sát - Đối với Báo Dân tộc Phát triển điện tử Đây tờ báo lớn, theo Đề án quy hoạch phát triển báo chí đến năm 2025 Chính phủ, Báo Dân tộc Phát triển điện tử xác định quan báo chí thực theo mơ hình quan truyền thơng đa phương tiện Để đáp ứng tiêu chí tịa soạn đa phương tiện, yếu tố người có vai trị định, quan trọng hàng đầu Do cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ cho đội ngũ lãnh đạo tịa soạn, phóng viên, biên tập viên nhằm nâng cao lực quản lý, lực chuyên môn Đội ngũ làm báo kỷ nguyên số phải đa năng, thành thạo loại hình truyền thơng đa phương tiện, có kiến thức cơng nghệ thông tin, đồ họa để sản xuất tác phẩm đa phương tiện Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ lãnh đạo tòa soạn nhằm nắm vững kiến thức, thành thạo loại hình báo chí đa phương tiện để tổ chức, quản lý tốt mơ hình truyền thơng đại, bắt kịp phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật làm báo thời đại kỷ nguyên số Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị máy móc đại cho hoạt động sản xuất thơng tin nói chung, sản xuất thơng tin tơn giáo nói riêng Chú trọng hoạt động quảng bá thông tin mạng xã hội, đầu tư nguồn lực phát triển Fanpage áo nhằm thu hút lượt quan tâm, tương tác độc giả, nâng cao hiệu hoạt động truyền thông - Đối với Báo Tài nguyên Môi trường điện tử Báo Tài nguyên Mơi trường điện tử có đội ngũ phóng viên, biên tập viên bút có nghề, có lĩnh trị cao, cho đời tác phẩm chun sâu, có tính chiến đấu cao Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, viết tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng 122 vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN báo chưa có nhiều đa phương tiện Đa phần viết dạng text, ảnh, khơng có hình ảnh động, video clip Để đáp ứng tòa soạn đa phương tiện, Báo Tài nguyên Môi trường điện tử phải thay đổi nhận thức, tư làm báo từ lãnh đạo phịng/ban đến phóng viên, biên tập viên Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn để nhà báo thành thạo phương tiện truyền thông đa phương tiện, tự sáng tạo tác phẩm đa phương tiện tảng khác nhau: Web, thiết bị cầm tay Mặt khác, cần tăng cường đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ số vào tất công đoạn sản xuất tin, xuất Thay dần công nghệ cũ, lỗi thời cơng nghệ có tích hợp để sản phẩm báo chí liên kết chia sẻ với tảng kỹ thuật - Đối với Báo văn hóa điện tử Hiện nay, đội ngũ thực mảng đề tài tôn giáo, tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN hạn chế (mới tập trung vào một, hai người), phần lớn sử dụng đội ngũ cộng tác viên Tòa soạn chưa quan tâm đầu tư tài chính, sở vật chất cho mảng đề tài vậy, so với hai tờ báo khảo sát hạn chế chất lượng viết Trong thời gian tới, Báo Văn hóa điện tử cần xếp lại tổ chức máy, sở lựa chọn bút chủ lực cho mảng đề tài tơn giáo, tun truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN, tăng cường phối hợp với chuyên gia, phát triển đội ngũ cộng tác viên mảng đề tài Tăng cường biện pháp kỹ thuật việc bảo mật thông tin, đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin, phịng, chống Hacker làm thay đổi diện mạo website, thay đổi thông tin tờ báo Tăng cường biện pháp kỹ thuật để quảng bá thông tin (SEO) nhằm thu hút lượng truy cập, đổi quy trình làm báo theo 123 hướng đại, đưa khoa học công nghệ vào xây dựng mơ hình quản trị quan đại, văn hóa Quan tâm đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động sản xuất thông tin tôn giáo Đầu tư tận dụng tối đa tiện ích mạng xã hội việc truyền bá thông tin, tăng lượng tương tác độc giả, nâng cao hiệu cơng tác truyền thơng nói chung thơng tin tơn giáo nói riêng * Kiến nghị cụ thể với lãnh đạo, phóng viên 03 báo khảo sát Không ngừng trau dồi, nâng cao nhận thức quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN báo mạng điện tử Chỉ có nhận thức đắn lãnh đạo, phóng viên đầu tư cơng sức, trách nhiệm vào cơng việc vẻ vang vơ khó khăn thơng tin tơn giáo góp phần bảo vệ trật tự, trị an địa phương, dân tộc trước đe dọa ngày tinh vi nhằm lật đổ chế độ thù trong, giặc ngồi Khơng ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ, trách nhiệm quản lý, thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Đặc biệt đội ngũ phóng viên thực màng đề tài này, cần tích cực trau dồi kiến thức Tôn giáo học Mảng đề tài tơn giáo, tun truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN mảng đề tài khó, địi hỏi người làm báo phải có kiến thức lý luận, thực tiễn, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo, chí thường xun phải tiếp xúc với số đối tượng hội trị, phản động, thâm nhập vào hội, nhóm phản động để lấy thông tin, dấn thân vào kiện nóng, nguy hiểm Do địi hỏi đội ngũ nhà báo thực mảng đề tài phải có lĩnh trị vững vàng, dũng cảm, có trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị cao để thơng tin nhanh chóng, xác, trọng tâm, trọng điểm 124 Cùng với đó, để khuyến khích tác phẩm báo chí có giá trị, quan báo chí cần xây dựng chế đặc thù cho mảng đề tài này, nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ phóng viên, biên tập viên tham gia lao động sáng tạo lĩnh vực Tăng cường chế trả nhuận bút, đầu tư phương tiện đại cho đội ngũ phóng viên tác nghiệp trường, vụ việc nóng ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an ninh trật tự đất nước Cơ chế sách hướng đến hai đối tượng tịa soạn: phóng viên đội ngũ thư ký biên tập - người phụ trách duyệt tin, tuyên truyền quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước chế độ XHCN quan điểm sai trái, thù địch tôn giáo 3.3.4 Kiến nghị với quan, đơn vị phối hợp Cơ quan chủ quản báo chí chủ trì tổ chức lớp bồi dư ng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền tôn giáo cán làm công tác dân tộc cấp; Trưởng thơn, người có uy tín thuộc dân tộc thiểu số (do Cơ quan chủ quản báo chí quản lý) an Tơn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) chủ trì tổ chức lớp bồi dư ng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền tôn giáo đối với: cán làm công tác tôn giáo cấp đối tượng người đại diện sở tín ngư ng; chức sắc, chức việc, nhà tu hành tổ chức tơn giáo có nhu cầu; hỗ trợ tổ chức tơn giáo, sở tín ngư ng cơng tác truyền thông Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội liên quan chủ trì tổ chức lớp bồi dư ng, tập huấn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền tôn giáo cho cán làm công tác thông tin, truyền truyền thuộc phạm vi quản lý từ cấp tỉnh trở lên Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với quan liên quan tổ chức lớp bồi dư ng, tập huấn kiến thức, kỹ thông tin, tuyên truyền; chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chủ đề, biên soạn tài liệu truyền thống tôn giáo 125 phục vụ sản xuất sản phẩm thông tin, tuyên truyền; tổ chức đánh giá tài liệu, nội dung thông tin sản phẩm Các tổ chức nghiên cứu khoa học, sở giáo dục, đào tạo, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo cá nhân tham gia thực mục tiêu, nhiệm vụ hỗ trợ thông tin, tuyên truyền tôn giáo; đề xuất chủ đề, nhiệm vụ phối hợp với quan chủ trì sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ; tham gia tư vấn, đóng góp ý kiến cho tài liệu, sản phẩm thơng tin, tun truyền; đóng góp cơng trình nghiên cứu, tư liệu, tài liệu phục vụ hoạt động thông tin, tuyên truyền tôn giáo theo quy định; nghiên cứu giới thiệu cho Bộ Thông tin Truyền thông tư liệu, tài liệu phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền tôn giáo Các tổ chức tôn giáo, cá nhân tham gia quản lý thông tin cung cấp, đăng tải thông tin tôn giáo báo mạng điện tử cần đề xuất kế hoạch với quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, sở nghiên cứu khoa học, quan báo chí tổ chức trị - xã hội Tiểu kết chƣơng Chương luận văn làm sáng tỏ tính tất yếu phải nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử đề xuất 03 nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới: (i) Giải pháp chủ thể quản lý (đối với quan chủ quản, quan quản lý nhà nước quan báo chí); (ii) Giải pháp nội dung quản lý (đối với quy trình sản xuất, đăng tải thơng tin tơn giáo báo mạng; nội dung thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; hình thức thơng tin tôn giáo báo mạng điện tử; nguồn lực sản xuất, đăng tải trang thông tin tôn giáo báo mạng điện tử người vật chất, kỹ thuật, tài chính); (iii) Giải pháp phương thức quản lý (gồm quản lý luật, văn quy phạm pháp luật Nhà nước; định, nội quy, quy chế quan; quản lý hệ thống tổ chức cán bộ; quản lý chế độ thông tin, báo cáo; quản lý chế độ kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật) 126 Thêm vào đó, để nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới, tác giả luận văn đề xuất 05 nhóm kiến nghị: (i) Kiến nghị với quan cấp trên, quan chủ quản, chủ trì (gồm Quốc hội, Chính phủ ộ Thơng tin Truyền thông); (ii) Kiến nghị với 03 báo mạng điện tử khảo sát (gồm áo Dân tộc Phát triển điện tử, áo Tài nguyên Môi trường điện tử, Báo Văn hóa điện tử); (iii) Kiến nghị với lãnh đạo, phóng viên 03 báo mạng điện tử khảo sát; (iv) Kiến nghị với quan, đơn vị phối hợp; (v) Kiến nghị với nhóm cơng chúng tiếp nhận Với 03 nhóm giải pháp 05 nhóm kiến nghị, tác giả luận văn góp phần nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới 127 KẾT LUẬN Quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tin, liệu liên quan đến niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức, chứa đựng loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn mơi trường mạng, để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu phù hợp với quy luật nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt đến mục đích đề với ý chí chủ thể quản lý điều kiện biến động môi trường Trong Chương 1, lý luận chung quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử, tác giả làm sáng tỏ hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài gồm: Khái niệm quản lý; khái niệm thông tin, thông tin tôn giáo; khái niệm báo mạng điện tử quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Theo đó, quản lý thơng tin tôn giáo báo mạng điện tử tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tin, liệu liên quan đến niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức, chứa đựng loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn mơi trường mạng, để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu phù hợp với quy luật nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt đến mục đích đề với ý chí chủ thể quản lý điều kiện biến động môi trường Cũng Chương này, tác giả nguyên tắc quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; đặc điểm quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử chủ thể quản lý, khách thể quản lý đối tượng quản lý thông tin tơn giáo báo mạng điện tử Ngồi ra, lý luận, tác giả làm sáng tỏ nội dung 128 phương pháp quản lý thông tin tơn giáo báo mạng điện tử; vai trị thông tin tôn giáo quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Đây sở quan trọng để tác giả triển khai nghiên cứu thực chương luận văn Chương luận văn khái quát 03 báo mạng điện tử khảo sát là: Báo Dân tộc Phát triển điện tử; Báo Tài nguyên Mơi trường điện tử; Báo Văn hóa điện tử Khảo sát thực trạng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam về: (i) Chủ thể quản lý Cục áo chí thuộc ộ Thơng tin Truyền thơng (gồm ãnh đạo Cục áo chí ãnh đạo phịng/ban chức Cục áo chí) chủ thể quản lý quan báo chí (gồm chủ thể quản lý quan chủ quản báo chí (Ủy ban Dân tộc - ộ Tài nguyên Môi trường - ộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) chủ thể quản lý 03 báo mạng điện tử khảo sát), bao gồm quản lý cấp vĩ mô quản lý cấp vi mô (ii) Nội dung quản lý gồm: quản lý quy trình sản xuất, đăng tải thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; quản lý nội dung thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; quản lý hình thức thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; quản lý nguồn lực sản xuất, đăng tải trang thông tin tôn giáo báo mạng điện tử (iii) Phương thức quản lý gồm: quản lý luật, văn quy phạm pháp luật Nhà nước; định, nội quy, quy chế quan; quản lý hệ thống tổ chức cán bộ; quản lý chế độ thông tin, báo cáo; quản lý chế độ kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam (gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan) Đây sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới Chương luận văn làm rõ tính tất yếu phải nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Trên sở thực trạng, kết khảo sát thực trạng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử, luận văn 129 đề xuất 05 nhóm giải pháp 03 nhóm kiến nghị Năm nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử gồm: (i) Giải pháp chủ thể; (ii) Giải pháp khách thể; (iii) Giải pháp đối tượng; (iv) Giải pháp nội dung (v) Giải pháp phương pháp quản lý a nhóm kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử gồm: (i) Kiến nghị với quan cấp trên, quan chủ quản, chủ trì (Quốc hội, Chính phủ, ộ Thơng tin Truyền thông); (ii) Kiến nghị với quan, đơn vị phối hợp (iii) Kiến nghị nhóm cơng chúng tiếp nhận Những nội dung Chương góp phần nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị số 24-NQ/T ngày 16 tháng 10 năm Bộ Chính trị “về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Đặng Quốc Bảo (2012), Khoa học Tổ chức Quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2001), Viết báo nào?, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2000) Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), NX Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học,Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành 12 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, NX Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NX Chính trị - Quốc Gia Hà Nội 131 14 Nguyễn Thị Trường Giang (2017), áo chí truyền thông đa phương tiện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đoàn Thế Hanh, Quản lý Nhà nước báo chí nước ta, Tạp chí Cộng Sản số tháng 6/2013 16 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), áo chí giới – Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Đỗ Thị Thu Hằng (2000) Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí công chúng niên Luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học Phân viện báo chí Tuyên truyền 18 Đỗ Thị Thu Hằng (2009) Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên Luận án Tiến sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học, Học viện báo chí tuyên truyền 19 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 21 Đinh Văn Hường (2006), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đinh Văn Hường tập thể tác giả (2006), Nghề báo, NX Kim Đồng 23 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng (2006), NXB, ĐHQGHN, Hà Nội 24 Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo mạng điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội 25 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, NX Thơng tấn, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Quỳnh Hương, Tương tác tịa soạn công chúng báo mạng điện tử (Luận văn thạc sĩ, Học viện áo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011) 27 Nguyễn Thành ợi, Phạm Minh Sơn (2011), Thông thuyết kỹ năng, NX TT&TT, Hà Nội áo chí lý 132 28 Phạm Thị Mai, Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam ( uận văn thạc sĩ, 2010– ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) 29 Đỗ Chí Nghĩa (2010) Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, luận án Tiễn sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học, Học viện báo chí tuyên truyền 30 Đỗ Chí Nghĩa (2011), ý lẽ từ sống, NX TT&TT, Hà Nội 31 Nguyễn Trí Nhiệm – Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo, NX Chính trị quốc gia – Sự thật 32 Nxb Giáo dục (2011), Từ điển ngôn ngữ Hán Việt, Hà Nội, tr.561 33 Quốc hội (1999), Luật số 12/1999/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều Luật áo chí năm 1989 34 Quốc hội (2016), Luật Báo chí năm 2016, tr.2-3 35 Quốc hội (2016), Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 36 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 37 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Thanh (2010), Đào tạo phóng viên đa cho truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 312/2010 39 Nguyễn Thị Thoa (2008): Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Học viện áo chí tuyên truyền, Hà Nội 40 Vũ Thanh Thủy (2013), Phác thảo mơ hình báo điện tử hiệu quan báo chí, uận văn thạc sỹ truyền thơng đại chúng, Học viện áo chí & Tun truyền 41 Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, NX Chính trị Hành chính, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU PHỎNG VẤN SÂU MẪU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ Xin ơng/bà cho viết vai trị thơng tin tôn giáo báo mạng điện tử Tại tồ soạn, ơng/bà quản lý thơng tin nào? Theo ông/bà đâu vấn đề cần trọng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Trong thời gian tới, ông/bà dự định thực giải pháp nhằm quản lý hiệu thông tin tôn giáo báo mạng điện tử mình? MẪU MẪU PHỎNG VẤN SÂU PHÓNG VIÊN TRỰC TIẾP TỔ CHỨC SẢN XUẤT THÔNG TIN TÔN GIÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Xin anh/chị chia sẻ vài thông tin liên quan tới tổ chức sản xuất thông tin tôn giáo soạn Theo anh/chị đâu thành công, hạn chế thông tin tôn giáo thời gian qua? Theo anh/chị đâu giải pháp nhằm tổ chức tốt thông tin tôn giáo báo mạng điện tử thời gian tới? 134 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam Chuyên ngành: Quản lý Phát thanh, Truyền hình & Báo mạng điện tử Mã số: 32 01 01 Học viên: Nguyễn ê Thùy inh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ưu Văn An TS Đinh Thị Xuân Hoà Qua chương, 10 tiết triển khai đề tài, tác giả luận văn giải tốt nhiệm vụ đặt ra, cụ thể: Trong Chương 1, lý luận quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử, tác giả làm sáng tỏ hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài Cũng Chương này, tác giả nguyên tắc quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử; đặc điểm quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử chủ thể quản lý, khách thể quản lý đối tượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Ngồi ra, tác giả cịn làm sáng tỏ nội dung phương pháp quản lý thông tin tơn giáo báo mạng điện tử; vai trị thông tin tôn giáo quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Chương luận văn khái quát 03 báo mạng điện tử khảo sát là: Báo Dân tộc Phát triển điện tử; Báo Tài nguyên Môi trường điện tử; Báo văn hóa điện tử Tiếp đó, tác giả khảo sát thực trạng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân Chương luận văn làm rõ tính tất yếu phải nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Trên sở thực trạng, kết khảo sát thực trạng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử, luận văn đề xuất 05 nhóm giải pháp 03 nhóm kiến nghị Năm nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử gồm: (i) Giải pháp chủ thể; (ii) Giải pháp khách thể; (iii) Giải pháp đối tượng; (iv) 135 Giải pháp nội dung (v) Giải pháp phương pháp quản lý a nhóm kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử gồm: (i) Kiến nghị với quan cấp trên, quan chủ quản, chủ trì (Quốc hội, Chính phủ, ộ Thông tin Truyền thông); (ii) Kiến nghị với quan, đơn vị phối hợp (iii) Kiến nghị nhóm cơng chúng tiếp nhận Những nội dung Chương góp phần nâng cao chất lượng quản lý thông tin tôn giáo báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới./

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w