Giáo trình đường lối cách mạng

174 2 0
Giáo trình đường lối cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng, khối không chuyên ngành MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2018 theo chương trình đào tạo và quy chế học tập là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi sinh viên. Sau khi nghiên cứu và học tập bộ môn này sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn những kiến thức cơ bản về sự ra đời của Đảng, quá trình hình thành bổ sung và phát triển đường lối của Đảng về kháng chiến và xây dựng đất nước. Qua đó sinh viên hiểu rõ lịch sử Việt Nam, tự hào với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc trong thời hiện đại, hiểu đúng đường lối của Đảng để xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng, vận dụng một cách sáng tạo vào việc học tập, nghiên cứu vào ứng dụng trong thực tiễn, có những kiến nghị hữu ich trong xây dựng đất nước.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đối tượng: SV trình độ Đại học Ngành đào tạo: Dùng chung cho ngành Hà Nội, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ii LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu môn học Ý nghĩa việc học tập môn học CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.2 Hoàn cảnh nước 10 1.2 HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 21 1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng 21 1.2.2 Cương lĩnh trị Đảng 23 1.2.3 Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng 25 CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 1945) 28 2.1 CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 28 2.1.1 Chủ trương Đảng năm 1930 - 1935 28 2.1.2 Trong năm 1936 - 1939 33 2.2 CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 35 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng 35 2.2.2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền 39 CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC 1945 - 1975 46 3.1 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) 46 3.1.1 Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945 - 1946) 46 3.1.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) 51 3.1.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm 57 3.2 ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975) 60 3.2.1 Giai đoạn 1954 – 1964 60 3.2.2 Giai đoạn 1965 – 1975 69 3.2.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm 72 CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 77 4.1 CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 77 4.1.1 Mục tiêu phương hướng cơng nghiệp hóa 77 4.1.2 Đánh giá thực đường lối công nghiệp hố 79 4.2 CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 81 4.2.1 Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa 81 4.2.2 Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa 84 4.2.3 Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 98 4.2.4 Kết nguyên nhân 91 CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 95 5.1 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 95 5.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi 95 5.1.2 Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi 98 5.2 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 103 5.2.1 Mục tiêu quan điểm 103 5.2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 105 5.2.3 Kết nguyên nhân .107 CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 111 6.1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1985) 113 6.1.1 Hệ thống trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) .113 6.1.2 Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản (1954 - 1975) 114 6.1.3 Hệ thống chun vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 - 1985) 115 6.2 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 118 6.2.1 Đổi tư hệ thống trị 118 6.2.2 Mục tiêu quan điểm xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi 119 6.2.3 Đánh giá thực đường lối 124 CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 126 7.1 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA 127 7.1.1 Thời kỳ trước đổi 127 7.1.2 Trong thời kỳ đổi 131 7.2 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI .143 7.2.1 Thời kỳ trước đổi 144 7.2.2 Trong thời kỳ đổi 145 CHƯƠNG 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 152 8.1 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 153 8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 153 8.1.2 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng .154 8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 155 8.2 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỞI MỚI 156 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lới 156 8.2.2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 161 8.2.3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Community APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương Asian-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu Asia-Europe Meeting CT CNXH Chỉ thị Chủ nghĩa xã hội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nxb Nhà xuất OECD QĐ International Monetary Fund Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development Quyết định Council of Mutual Economic Assistance SEV Hội đồng Tương trợ Kinh tế TW Trung ương (Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči) Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Development Programme Ngân hàng Thế giới World Bank WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization XHCN Xã hội chủ nghĩa UNDP WB i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH HÌNH Hình 1.1: Q trình xâm lược khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Hình 1.2: Các giai cấp xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Hình 1.3: Hành trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh 1911-1941 Hình 1.4: Sự đời tổ chức Cộng sản Việt Nam Hình 1.5: Cương lĩnh trị Đảng Hình 2.1: Luận cương trị (10/1930) Hình 2.2: Lược đồ phong trào 1930-1931 Hình 2.3: Các vùng đất bị Nhật Bản chiếm đóng chiến tranh giới thứ II Hình 2.4: Lược đồ khu giải phóng tháng 6/1945 Hình 2.5: Máy bay Mỹ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 8/1945 Hình 3.1: Nguy nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Hình 3.2: Hiến pháp Việt Nam 1946 Hình 3.3: Bom ba - biểu tượng tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Hình 3.4: Quang cảnh hội nghị Giơnevơ (Genève) năm 1954 Hình 3.5: Thành tựu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc Hình 3.6: Lược đồ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975 Hình 3.7: Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4/1975 Hình 4.1: Các khu tập thể cũ Hà Nội Hình 4.2: Bốn trụ cột kinh tế tri thức Hình 4.3: Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam Hình 5.1: Tem phiếu thời bao cấp Hình 5.2: Lược đồ phát triển kinh tế Hình 6.3: Chủ tịch Quốc hội Việt Nam qua thời kỳ Hình 6.1: Sơ đồ Hệ thống trị Việt Nam từ 1945 đến Hình 6.2: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày 3/11/1946 Hình 6.3: Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ Hình 6.4: Bộ máy Nhà nước Việt Nam Hình 6.5: Chủ tịch Quốc hội Việt Nam qua thời kỳ Hình 7.1: Lớp học Bình dân học vụ Hình 7.2: Bánh chưng bánh giày dịp tết cổ truyền Việt Nam ii Hình 7.3: Các dân tộc Việt Nam Hình 8.1: Lịch sử cách mạng cơng nghiệp Hình 8.2: Q trình hội nhập Việt Nam Hình 8.3: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Bảng 5.1: Tăng trưởng GDP Việt Nam (đơn vị %) iii LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng, khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2018 theo chương trình đào tạo quy chế học tập yêu cầu bắt buộc sinh viên Sau nghiên cứu học tập môn giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức đời Đảng, trình hình thành bổ sung phát triển đường lối Đảng kháng chiến xây dựng đất nước Qua sinh viên hiểu rõ lịch sử Việt Nam, tự hào với trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc thời đại, hiểu đường lối Đảng để xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng, vận dụng cách sáng tạo vào việc học tập, nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn, có kiến nghị hữu ich xây dựng đất nước Từ giáo trình đến chuyển tải kiến thức giảng viên tiếp nhận tri thức sinh viên q trình ln địi hỏi phải đổi nội dung phương pháp cho phù hợp yêu cầu khách quan Việc biên soạn “Tài liệu học tập Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” bám sát Chương trình đề cương mơn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tổng hợp hóa, cụ thể hóa nội dung giáo trình mơn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) bổ sung phát triển từ năm 2009 đến 2018, tổng hợp tri thức tài liệu có liên quan liên hệ, vận dụng sát với thực tiễn sống Tài liệu học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giảng viên sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Căn Quyết định Số: 829/QĐ-ĐHKTKTCN Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ban hành “Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình, tài liệu học tập trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp”, khoa Lí luận Chính trị tổ chức biên soạn “Tài liệu học tập Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập cho đối tượng sinh viên không chuyên ngành Mác - Lênin Mặc dù đã cố gắng song không tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần tái tài liệu học tập hoàn chỉnh Thay mặt tập thể tác giả Ths Đào Thanh Bình iv CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam môn khoa học bắt buộc có đối tượng nghiên cứu rõ ràng Hồn thành môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tương đương với việc sinh viên hoàn thành mức độ sơ cấp lý luận trị Sau nghiên cứu học tập chương này, sinh viên cần nắm được:  Các vấn đề đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng Việt Nam;  Hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa việc học tập môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam giúp sinh viên vận dụng cách sáng tạo vào việc học tập, nghiên cứu, công tác thân NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Một số khái niệm: - Đảng phái trị: (thường gọi tắt đảng) tổ chức trị tự nguyện với mục tiêu quyền lực trị định quyền, thường cách tham gia chiến dịch bầu cử Các đảng thường có hệ tư tưởng hay đường lối định, đại diện cho liên minh lợi ích riêng rẽ Các đảng thường có mục tiêu thực nhiệm vụ, lý tưởng tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi tầng lớp, giai cấp hay quốc gia - Đảng cầm quyền: Đảng cầm quyền hiểu đảng nắm giữ vị trí chủ chốt máy nhà nước để kiểm sốt q trình hoạch định thực thi sách quốc gia Là đảng trực tiếp có quyền lực nhà nước; định đảng thể qua danh nghĩa quyền lực nhà nước (quyền lực người dân ủy nhiệm), thông qua thủ tục, trình pháp luật quy định Ở nước ta, sau giành quyền (1945), Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền đảng cầm quyền từ đến Trong văn bản, sách báo sử dụng cụm từ đảng cầm quyền, mà chủ yếu sử dụng cụm từ đảng lãnh đạo - Đảng lãnh đạo: khái niệm nhà kinh điển Mác - Lênin sử dụng bắt đầu vào năm nửa cuối kỷ XIX, khi Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời Là hình thức đấu tranh giai cấp; thực vai trị tiên phong cách mạng vơ sản; gương mẫu, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân để lôi kéo đồng tình ủng hộ cách tự nguyện đại đa số nhân dân lao động đảng1 - Cương lĩnh: tổng thể điểm chủ yếu mục đích, đường lối, nhiệm vụ tổ chức trị, Đảng giai đoạn lịch sử Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có Cương lĩnh sau: Chính cương, sách lược vắn tắt (3/2/1930), Luận cương trị (10/1930), Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2/1951), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (7/1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung, sửa đổi (2011) - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: loại hình đấu tranh dân tộc giai cấp nước thuộc địa phụ thuộc Nhiệm vụ đánh đổ ách thống trị thực dân để giành độc lập cho đất nước, xóa bỏ áp chế độ phong kiến để đem lại quyền tự dân chủ cho nhân dân Các cách mạng dân tộc dân chủ giai cấp công nhân lãnh đạo nhằm thực triệt để nhiệm vụ dân tộc dân chủ, dựa vào lực lượng cách mạng mặt trận dân tộc thống rộng rãi, lấy liên minh công nhân, nông dân tiểu tư sản làm động lực, xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, mở đường đưa đất nước tiến dần bước theo đường xã hội chủ nghĩa - cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Cuộc cách mạng nhân dân Việt Nam tiến hành từ 1930 cờ “độc lập tự do” Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Cuộc cách mạng kết thúc thắng lợi vào mùa xuân 1975, mở kỉ nguyên - nước độ lên chủ nghĩa xã hội a Khái niệm “đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” Đảng Cộng sản Việt Nam: - Là đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đời ngày 3/2/1930 - Đảng đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Phấn đấu mục tiêu độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Nền tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng nguyên tắc tập trung dân chủ Những thắng lợi cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: - Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; - Thắng lợi đấu tranh chống xâm lược thực dân Pháp (1954) đế PGS,TS Nguyễn Hữu Đổng, TS Ngô Huy Đức, “Nhận thức khái niệm đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo nước ta nay”, Lý luận trị, số 6/2011, tr 33-34

Ngày đăng: 20/04/2023, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan