1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam (2)

258 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 34,22 MB

Nội dung

TV HVBCTT M.Vv28164/10 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ■ • GIÁO TRÌNH DOịhlG Ịùl CÁCH MẠNG CỦA DÀN6 CỘNG SÀN VIẸTNÃM (Dành cho sình viên đại học, cao đẳng khơi khơng chun ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh) (Tái có sửa chữa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA GIÁO TRÌNH DlrịMGLGấCHMẠIIS CÚA DÁIỊG CỘNG SÁN inỊTNÃM (Danh cho sinh Vỉẻn đậỉ hoc, cao ơẩng khét khỏog cỉiuyén nganỉì Mác - Lồnuì tư túửìg Hồ Cỉyỉ Mtnh) r MS: — — C T Q G - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH ĐUVNG Ịồì CÁCH MậNG CÚA ĐẢNG CỘNG SÂN VIỆTNÃM (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ C h í Minh) (Tái có sửa chữa, bể sung) HỌc\^eBAOChUTU;ếnRỊ!^ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI-2010 BAN CHÌ ĐẠO BIỀN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PGS, TS NGUYỄN VIẾT th n g - Tổng chủ biên - GS, TSKH BÀNH TIẾN lo n g - PGS, TS TRẦN THỊ HÀ - TS PHAN MẠNH TIẾN - TS NGUYỄN TIẾN HOÀNG - ThS VŨ THANH BÌNH - Tổng thư ký BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PGS, TS ĐINH XUÂN LÝ- CN NGUYẾN đàng (Đồng chủ biên) TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS, TS NGUYỄN VIẾT thông PGS, TS ĐINH XUÂN LÝ PGS, TS NGÔ ĐĂNG TRI PGS, TS NGUYỄN VĂN HẢO TS NGÔ QUANG ĐỊNH CN NGUYỄN ĐĂNG QUANG quang CHÚ DẤN CỦA NHÀ XUẤT Dưới S ự đạo Trung ương, t năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất giáo trình dùng trường đại học cao đẳng nước gồm mơn: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ giáo trình góp phần quan trọng nhiệm vụ giáo dục lý luận trị cho học sinh, sinh viên ~ đội ngũ trí thức trẻ nước nhà, đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành thắng lợi nghiệp đổi đất nước Trước thực tiễn nghiệp giáo dục đào tạo, quán triệt đường lối đổi công tác tư tưởng, lý luận Đảng chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại học cao đẳng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình tổ chức biên soạn, phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất giáo trình mơn học lý luận trị TS Nguyễn Viết Thông làm Tổng chủ bicn (Dành cho sinh vicn đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) gồm ba mơn: Giáo trình Nhữtìg n g u yê n lý chủ nghĩa Mác Lênin, - Giáo trình T tưởng H ổ C hí M inh - Giáo trình Đ ường lố i cách m ạng Đ ảng C ộng sản Việt Nam Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tập thể nhà khoa học, giảng viên có kinh nghiệm số trưỉavg đại học biên soạn, PGS, TS Đinh Xuân Lý CN Nguyễn Đăng Quang đồng chủ biên thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn giảng dạy học tập học sinh, sinh viên Xin giới ttiiệu với bạn đọc Tháng năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA LỜI NÓI ĐẦU Thực nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khố X cơng tác tư tư&ig, lý luận, báo dií trước yêu cầu mới, ngày 18-9-2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết đinh số 52/2008/QE>BGDĐT Chương trình mơn học EHíờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lêrũn, tư tưởng Hồ Chí Minh phối hợp với Nhà xuất Chứih tn quốc gia xuất Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho sừứì viền trường đại học, cao đẳng khối k h ô ng chuyên ngành M ác - Lêrũn, tư tư h gH C híM kửì Trong trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nhũíig nội dung Giáo trình Lịch s Đ ảng C ộng sẩn Việt Nam Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênm, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Tập thể tác giả nhận góp ý nhiều tập thể, Học viện Chúứi tri - Hành chúứi quốc gia Hồ Chí Mữứi, Ban Tuyên giáo Trung ương cá nhân nhà khoa học, đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng nước, đặc biệt PGS, TS Tô Huy Rứa^ GSJS Phùng Hữu Phú, GS Nguyễn Đức Bình, GS, TS Lê Hữu Nghĩa, GS, TS Lê Hữu Tang, GS, TS Hồng Chí Bảo, GS, TS Trần Ngọc Hiên, PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, GS, TS Trần Văn Bính, PGS Lê Mậu Han, PGS, 15 Nguyễn Văn Nhật, PGS Lê Thế Lạng, PGS, TS Trần Kim Đmh, PGS, TS Triệu Quang Tiến, PGS, TS Phạm Duy Đức, PGS, TS An Như Hải, PGS, TS Nguyễn Khắc Thanh, TS Lê Văn Thai Tuy nhiên, hạn chế khách quan chủ quan nên nhCÈng nội dung cần tiếp tục bổ sung sửa đổi, mong nhận nhiều góp ý để lần tái sau giáo ữình hồn chình hdn Thư góp ý xin gủi Bộ Giáo d ụ c Đào tạo (V ụ Giáo d ụ c đ ih ọ cị 49 Đại cồ Việt, Hà Nội BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thách thức: Nhüï\g vấn đề tồn cầu phân hố giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ữên ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trưòỉng nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, tì\ậm chí khủng hoảng kinh tế - tài chứứi Ngoài ra, lợi dụng tồn cầu hố, lực thù địch sử dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" chống phá chế độ chừih trị ổn đũứi, phát triển nước ta Những hội tì\ách thức nêu có m ố i quan h ệ , tác đ ộ n g qua lại, có th ể ch u y ển hố lẫn Cơ hội khơng tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội ỈÂ\ hctti Ngược lại, không nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, ử\ách ửiức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách ửiức sức ép trực tiếp, nhittig tác động đến đâu tuỳ thuộc vào khả nỗ lực chiíng ta Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức, mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển - M ục tiêu, nhiệm vụ đ ố i ngoại Lấy việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn đinh, tạo 242 điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kừử\ tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập kữứì tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp líhg yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mữứi; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân tììế giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - T tư tìgch ỉ đạo « Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán ữiệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Bảo đảm Icổ ích dân tộc chân chÚTh xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ v€tng độc lập tự chủ, tự cường đơi với đẩy mạnh đa phưdng hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt h ẹ p tác đấu trarửì quan hệ quốc tế; cố gắng tíiúc đẩy mặt hợp tác, nhimg phải đấu tranh hình ữiức mức độ thích với từhg đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẳy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ ữên giới, không phân biệt chế độ chúứì trị xã hội Coi trọng quan hệ hồ bình, hc^ tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phưdng, khu vực toàn cầu 243 Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nưóc đối ngoại nhân dân Xác đinh hội nhập kinh tế quốc tế cơng việc tồn dân Giữ vũĩig ổn định chúứi trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo vệ mơi trường siiứi ứiái ữong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy tối đa nội lực đơi với tìiu hút sử dụng cổ hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dụtttg kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước ữong ữình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở tìiực cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, chúửi sách kinh tế phù hợp với chủ trướng, đinh hướng Đảng Nhà nước Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai frò Nhà nước, Mặt ữận Tổ quốc đồn thể nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức manh khối đại đoàn kết toàn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế^ b) Một số chù trương, sách lớn mở rộng quan hệ đổi ngoại, hội nhập kinh tế quéc tế * Trong văn kiện Đảng liên quan đến đối ngoại, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ưcft\g khoá X {tháng 2-2007) đề số chủ trưdng, chừứì sách lón nhií Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị ỉầiì thứ tư Ban Chấp hành Trung ươĩigkhoá X, Nxb Chừửi ttị quốc gia, Hà Nội, 2007, ữ 45-47,47-Ẩ 244 - Đưa quan h ệ quốc tế ửìiết lập đ i vào chiều sâu, ổn định, bền vữtìg: Hội nhập sâu sắc đầy đủ vào kinh tế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia vào việc hoạch đửứi chúứt sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam ữanh chấp thương mại với nước khác, hạn chế thiệt hại ữong hội nhập kũìh tế quốc tế - C hủ động tích cự c h ộ i nhập kùĩh tế quốc tế tìieo lộ trình p h ù h ợ p : Chủ động tích cực xác đửih lộ trình hội nhập hợp lý, cần tận dụng uu đãi mà WTO dành cho nước đcuig phát triển phát triển; chủ động tích cực phải hội nhập bước, mỏ cửa thị trưca\g theo lộ trình hỢp lý - B ẻ su n g hoàn thiện h ệ thống pháp luật th ể ch ế kửứì tế p h ù hợp với nguỵên tắc, quỵ đừứĩ WTO: Bảo đảm tứửi đồng hệ thống pháp luật; đa dạng hố hình thức sở hữu, phát ữiển kừửi tế nhiều thành phần; thúc đẩy hình tìiành, phát ữiển bước hồn ữiiện loại tììị tnícfttg; xây dựhg sắc thuế cơng bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho chủ tìiể kinh doanh - Đ ẩy m ạnh cải cách hành chúứì, nâng cao h iệu quả, hiệu lự c m áy nhà n c: Kiên loại bỏ nhanh tììủ tục hành chứứi khơng phù hợp; đẳy manh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm ữa, giám sát; thực công khai, minh bạch chữih sách, chế quản lý - N âng cao nâng lự c canh tranh quốc gia, doanh n gh iệp 245 sản phẩm hội nhập lảnh tế quốc tế: Nâng cao lực điều hành Chúxh phủ; tích cực thu hút đầu tư nước để nâng cao sức canh tranh kinh tế; doanh nghiệp điều chỉnh quy mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiến lược sản phẩm thị trường; điều chủứi quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh ữanh số sản phẩm - G iải qu y ết tốt cá c vấn đ ề văn hoá, xã h ộ i m ôi trư n g ti-ừứt h ộ i n h ậ p : Bảo vệ phát huy giá trị văn hoá dân tộc q trình hội nhập; xây dựng chế kiểm sốt chế tài xử lý xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hố khơng lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước, văn hố người Việt Nam; kết hợp hài hồ giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hố tiên tiến q trình giao lưu vổi văn hố bên ngồi - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sữửí xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh cơng tác xố đói, giảm nghèo; có biện pháp cấm, hạn chế nhập mặt hàng có hại cho mơi trưịng; tăng cưí»ig hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - G iữ vững tăng cường quốc p h ò n g, an ninh tivn g trình h ộ i nhập: Xây dựng quốc phịng tồn dân an nừứi nhân dân vũíig mạnh; cổ phương án chống lại âm miíu "diễn biến hồ bình" lực tìiù địch - Phối h ẹp chặt ch ẽ hoạt độỉìg đối ngoại cúa Đ ảng, ngoại giao N hà n c đối ngoại nhân dân; chm h ị đối ngoại 246 kùửì tế i ngoi: To c ch phi hỗầ) cht chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tăng cưòng hiệu hoạt động đối ngoại Các hoạt động đối ngoại song phưcttig đa phương cần hưâng manh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ lảnh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kũứì tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi Đ ổi m ới tăng cư ng s ự lãnh đạo Đ ảng, s ự quản lý N hà n c đối vói hoạt độn g đối ngoại: Tăng cường lãnh đạo Đảng, tập trung xắy dựtig sở đảng doanh n ^ iệp xây dựng giai cấp công nhân điều kiện mới; đẩy mạnh xây; dụĩig nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, đo dân, dân, trọng tâm cải cách hành Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế vả nguyên nhân a) Thành tựu ý nghĩa Hơỉì 20 năm tihực đưcttig lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đạt kết quả: M ột là, phá tìtế bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng mơi trưèíng quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ vói khu vực cộng đồng quốc tế 247 Việt Nam bình thườhg hố quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991); tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình tìiường hố quan hệ vói Hoa Kỳ (ngày 11-7-1995) Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đáiih dấu hội nhập nước ta với khu vực Đơng Nam Á H là, giải hồ bình vấn đề biên giới, lãnh ửiổ, biển đảo với nước liên quan Đã đàm phán thành công với Malaixia giải pháp "gác tranh chấp, khai thác" vùng biển chồng lán hai nưóc Thu hẹp diện franh chấp vùng biển ta nước ASEAN Đã ký với Trung Quốc: Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp đinh phân định Vữửi Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá* Ba ỉà, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phưcfrig hoá, đa dạng hoá Lần ữong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chúih thức với tất nước láti, kể nướt Uỷ viên Thưcft\g trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất nước lứn coi trọng vai trị Việt Nam Đơng Nam Á Đã ký Hiệp định khung hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 ký thoả ửiuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ "Láng giềng hữu nghị, hcỊ> tác toàn diện, ổn định lâu dài, hưdaxg tới tươag lai"; tháng 5-2008 thiết lập quan hệ đối tác tác chiến lược Xem: £>ảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ưcttig, Ban đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tồng kết số vấn đ ề ¡ý luận - titực tiẫì qua 20 năm đổi m ở' (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chửih trị quốc gia, Hà Nội, 2005, fr 96-97 248 toàn diện Việt Nam - Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết Hiệp đùứi thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga (năm 2001); khung khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn đữũi lâu dài với Nhật Bản (năm 2002) Việt Nam tìiiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước tổng số 200 nước ửiế giới Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài chúứi tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (ứiáng 7-1995) Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); ửiáng 3-1996, ửtam gia Diễn đàn hỢp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11-1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kữih tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11-1-2007, Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại th'ế giứi (WTO) Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp tìiu khoa học cơng nghệ kỹ quản lý mở rộng ửiỊ trưcttig: Nước ta tạo dựng đượt quan hệ kữih tế thương mại với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, có 74 nước áp dụng quy chế tối huệ quốc; thiết lập ký kết hiệp định tiìương mại hai chiều vói gần 90 nước vùng lãnh thổ Nếu năm 1986 kim ngạch xuất 249 Việt Nam đạt 789 triệu USD, đến năm 2007 đạt 48 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỷ USD' Việt Nam thu hút khối lượng ìớn đầu tư nước Năm 2007, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt 203 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 65 tỷ USD^ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án iiên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại Sắu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kiiửi tế vào môi trường canh tranh Trong trùửi hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh ửanh để tồn phát triển Tư làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo có kiến thức quản lý hình thành Những kết có ý nghĩa quan ữọng: tranh ũiủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực ừong nước hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa đến nhũHg tìiành tựu kữih tế to lớn Góp phần giữ vững 1,2 Xem: Tạp chíCộng sàn, số 795 (tháng 1-2009), fr 32,49 250 củng cố độc lập, tự chủ, đinh hưóng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hoá dân tộc; nâng cao vị phát huy vai ữị nước ta trưèơig quốc tế b) Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh nhũĩìg kết đạt được, trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập kũih tế quốc tế bộc iộ nhữhg hạn chế: Trong quan hệ với nưốc, nước iớn, lúng túng, bị động Chưa xây dựng đưẹíc quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ ữiuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, chúih sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; ữong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kùửi doanh phát triển có chi phí cao nước khác ữong khu vực Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chimg chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lưcmg; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kỉnh doanh 251 Quá trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập kừứi tế quốc tế từ năm 1986 đến năm 2008 cịn nhũng hạn chế, nhiíng thành tựu bản, có ý nghĩa quan trọng: góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kừửí tế Việt Nam có bước phát triển mới; tìtế lực cda Việt Nam nâng cao ứiương trường chửủt trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại 20 năm qua chiíhg minh đường lối đối ngoại, hội nhập kứửi tế quốc tế Đảng Nhà nước thời kỳ đổi đắn sáng tạo 252 MỤC LỤC ■ • Trang Chú dẫn Nhà xuất Lcđ nói đầu Chương m đầu ĐỐI T ượng, n h iệm v ụ v p h n g pháp NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM C hưangl Sự RA E)Ờ1 CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LÌNH CHÍNH TRỊ ĐÂU TIÊN CỦA ĐẢNG 17 C hưcữìgll ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYÊN (1930-1945) 46 C h m glII ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIÊN CHốNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM Lược (1945-1975) 78 C h a n giv ĐƯỜNG LĨI CƠNG NGHIÊP HỐ 118 253 Chưcữìg V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỤNG NÊN KINH TÊ THỊ TRƯỜĨSÍG ĐỊNH HƯỚMG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 142 Chương VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THƠNG CHÍNH TRỊ 168 Chưcữìg VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỤNG, PHÁT TRIÊN NÊN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYÊT CÁC VÂN ĐÊ Xà HỘI 189 C hưm g VIII ĐƯỜMG LĨI ÌđỐI n g o i 254 223 Chịu trách nhiệin xuất TS NGUYÊN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS HOÀNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: ThS NGUYÊN MINH ThS BÙI THỊ ÁNH HồNG Trình bày bìa; PHỪNG MINH TRANG Chế vi tính: BÍCH LIÊU Sửa in: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: BÙI THỊ ÁNH HồNG 255 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q UốC GIA 24 Quang Trung - Hà Nội ĐT: 04.39422008 FAX: 84-4-39421881 E-mall: nxbctqg@hn.vnn.vn Website: www.nxbctqg.org.vn TÌM ĐỌC ■ Đảng Cộng sản Việt Nam - VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG THỜI KỲ Đổl MỚI VÀ HỘI NHẬP (ĐẠI HỘI VI, VII, VIII, IX, X) Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC - GIÁO TRÌNH Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH - GIÁO TRÌNH LỊCH sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Bộ Giáo dục Đào tạo - GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LÝ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - GIÁO TRÌNH Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH 8935; 02613 Giá: 18.500đ ... MÔN ĐƯỜNG Lốl CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ã ằ I I TNG ô V NHlM ô VỤ« NGHIÊN cứu Đơi tưỢng nghiên cúti a) Khái niệm ? ?đường lối cách mạng cửa Đảng Cộng sản Việt Nam? ?? Đảng Cộng sản Việt Nam. .. yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch đinh đường lối cách mạng Việt Nam H là, làm rõ trình hình tíìành, bổ sung phát ữiển đường lối cách mạng Đảng Trong đó, đặc biệt làm rõ đường lối Đảng. .. mơn: Giáo trình Nhữtìg n g u yê n lý chủ nghĩa Mác Lênin, - Giáo trình T tưởng H ổ C hí M inh - Giáo trình Đ ường lố i cách m ạng Đ ảng C ộng sản Việt Nam Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w