Microsoft Word danh dia tom tat doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN ANH THƯ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG T[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN ANH THƯ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI CHÂU Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Mạnh Toàn Phản biện 2: TS Phạm Long Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho vay hình thức cấp tín dụng quan trọng phổ biến NHTM Bên cạnh nhu cầu vốn cho tiêu dùng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh không nhỏ chiếm tỷ trọng lớn dư nợ cho vay NHTM Do vậy, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng CVKD nói riêng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Xuất phát từ thực tế trên, định chọn đề tài: “ Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận CVKD, RRTD hạn chế RRTD CVKD NHTM; - Phân tích đánh giá thực trạng hạn chế RRTD CVKD, giải pháp hạn chế RRTD CVKD áp dụng Agribank Chi nhánh Hải Châu Từ đó, rút kết đạt được, tồn nguyên nhân gây nên tồn - Đề xuất giải pháp hạn chế RRTD CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu Đồng thời, đưa kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi hệ thống giải pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn RRTD hạn chế RRTD CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khơng nghiên cứu tồn trình quản trị RRTD, mà tập trung nghiên cứu hạn chế RRTD CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu sở khảo sát thực trạng với liệu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng - Cơ sở lý luận: Kinh tế học vĩ mô, vi mô, Lý thuyết tài - tiền tệ, quản trị ngân hàng thương mại, - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn nghiên cứu sở sử dụng tổng hợp phương pháp điều tra, thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích, kết hợp lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu tác giả trình bày bao gồm chương: Chương 1: Những lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng công tác HCRRTD CVKD Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT VN – Chi nhánh Hải Châu Chương 3: Giải pháp HCRRTD CVKD Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT VN – Chi nhánh Hải Châu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, tiến hành tham khảo số đề tài luận văn thạc sỹ bảo vệ nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng, HCRRTD nói chung, HCRRTD CVDN có nội dung liên quan đến đề tài có phương pháp sử dụng nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn Thành phố Đà Nẵng” năm 2012 tác giả Tạ Thành Đạt Học viện ngân hàng Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương – Chi nhánh Đà Nẵng” năm 2012 tác giả Nguyễn Thị Anh Đào Đại học Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Kon tum” năm 2011 tác giả Phan Thanh Hiền Đại học Đà Nẵng Trên sở tham khảo tài liệu vào tình hình rủi ro cho vay thực tế, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu” Như vậy, không trùng với đề tài trước công bố CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại a Khái niệm cho vay Căn theo khoản 16 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” b Nguyên tắc cho vay c Phân loại cho vay 1.1.2 Hoạt động cho vay kinh doanh ngân hàng thương mại a Khái niệm cho vay kinh doanh Cho vay kinh doanh khoản vay dành cho khách hàng kinh doanh nhằm mục đích phục vụ hoạt động kinh doanh mình, mở rộng sản xuất hay đáp ứng nhu cầu tiền trình kinh doanh Khách hàng kinh doanh pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làm dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời b Đặc điểm cho vay kinh doanh Cho vay kinh doanh để nhà kinh doanh sử dụng vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh với mục đích tạo lợi nhuận; Ngành nghề sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ kinh doanh đa dạng nên nhu cầu vay vốn khách hàng kinh doanh đa dạng; Quy mơ vay thường lớn quy mơ vay cá nhân; Chi phí tổ chức cho vay kinh doanh thường cao; Nguồn trả nợ người vay lấy từ tiền bán hàng (T-H-T’), lợi nhuận, khấu hao nguồn thu hợp pháp khác c Các phương thức cho vay kinh doanh - Phương thức cho vay ngắn hạn: Phương thức cho vay ứng trước, chiết khấu thương phiếu - Phương thức cho vay trung dài hạn: cho vay thông thường, cho vay tuần hoàn, cho vay theo dự án đầu tư , cho vay hợp vốn 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro kinh doanh ngân hàng hiểu tác động tiềm có tính tiêu cực đến tài sản giá trị Ngân hàng phát sinh từ vài tiến trình kiện tương lai Phụ thuộc vào tính chất tác động rủi ro mà ta có loại rủi ro sau: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro khoản, rủi ro khác Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, RRTD rủi ro chiếm tỷ trọng lớn loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Và RRTD xảy liên tiếp với quy mơ lớn dẫn đến cân đối lớn hoạt động chung NHTM, làm giảm khả khoản NHTM 1.2.2 Rủi ro tín dụng a Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng Khái niệm RRTD Theo Khoản 1, Điều Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Đặc điểm rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp; - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp; - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức tồn gắn liền với hoạt động tín dụng NHTM b Phân loại rủi ro tín dụng - Có nhiều tiêu thức để phân loại rủi ro tín dụng: theo tính chất RRTD bao gồm rủi ro tín dụng đặc thù, rủi ro tín dụng hệ thống; vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: rủi ro giao dịch, rủi ro danh mục; vào tính chất khách quan, chủ quan nguyên nhân: rủi ro nguyên nhân khách quan, rủi ro nguyên nhân chủ quan c Tác động rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Do đó, quản lý RRTD khơng tốt gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống KT - XH quốc gia, chí lan rộng phạm vi tồn cầu 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh Rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh rủi ro tổn thất tài trực tiếp gián tiếp xuất phát từ người vay kinh doanh không thực nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết khả toán Xuất phát từ đặc điểm cho vay kinh doanh mà rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh có đặc điểm sau: NHTM cho vay kinh doanh với số tiền lớn nên phát sinh nợ q hạn thường nợ q hạn với lớn; Khách hàng kinh doanh thường cung cấp thông tin tình hình tài chưa xác; Ngành nghề kinh doanh khách hàng kinh doanh đa dạng 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nội dung hạn chế RRTD CVKD NHTM Hạn chế RRTD CVKD tổng thể biện pháp mà ngân hàng áp dụng nhằm hạn chế khả xuất RRTD CVKD giảm bớt mức độ tổn thất hậu bất lợi mà rủi ro gây Về lý luận, để hạn chế RRTD CVKD, Ngân hàng thực biện pháp sau đây: Các biện pháp phòng ngừa RRTD CVKD Các biện pháp ngân hàng thực trước rủi ro xảy ra, tiến hành trước, sau cho vay bao gồm biện pháp sau: Xây dựng sách tín dụng hợp lý linh hoạt; Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng bảo đảm; Hồn thiện cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng kinh doanh; Nâng cao chất lượng phân tích thẩm định tín dụng; Thực biện pháp bảo đảm tiền vay; Giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn trả nợ khách hàng kinh doanh; Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBTD Các biện pháp xử lý RRTD CVKD Khi RRTD xảy ra, NHTM áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu hậu RRTD gây hoạt động kinh doanh ngân hàng Các biện pháp chủ yếu bao gồm: - Các biện pháp hướng vào phục hồi lực trả nợ khách hàng: Cho vay trì hoạt động kinh doanh; Cơ cấu lại thời hạn nợ; Miễn, giảm lãi tiền vay - Các biện pháp đưa ngân hàng xét thấy khơng cịn khả phục hồi lực trả nợ khách hàng khoản vay thật gặp rủi ro đạo đức: Yêu cầu bên bảo lãnh (nếu có) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn; Phát tài sản để thu hồi vốn; Xử lý theo pháp luật; Thanh lý nợ khó địi xóa nợ; Xử lý từ quỹ dự phịng RRTD - Ngồi ra, ngân hàng sử dụng biện pháp xử lý rủi ro cách chuyển giao rủi ro thông qua hoạt động: bảo hiểm tín dụng, bán nợ, chứng khốn hóa, chuyển nợ thành vốn góp cổ phần 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết công tác hạn chế RRTD CVKD Sau thực biện pháp hạn chế RRTD CVKD, để đánh giá kết công tác này, NHTM dựa vào tiêu chí sau: mức giảm tỷ lệ nợ xấu, xu hướng biến động cấu nhóm nợ, mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng, mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến HCRRTD CVKD a Nhân tố bên - Nhóm nhân tố từ phía mơi trường: Ngun nhân bất khả kháng; Môi trường kinh tế; Môi trường pháp lý - Nhóm nhân tố từ phía khách hàng kinh doanh: Khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng Khách hàng vay kinh doanh có trình độ kém, lực quản lý yếu, khơng có tư kinh doanh b Nhân tố bên - Chính sách tín dụng - Quy trình tín dụng tổ chức thực quy trình - Trình độ chun mơn đạo đức cán tín dụng - Năng lực tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1.1 Giới thiệu Agribank Chi nhánh Hải Châu 10 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.2.1 Bối cảnh mơi trường kinh doanh 2.2.2 Tình hình thực cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu Trong thời gian qua, để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh, Chi nhánh triển khai số giải pháp sau: a Các biện pháp phòng ngừa RRTD cho vay kinh doanh Chính sách tín dụng Trong thời gian qua Agribank Chi nhánh Hải Châu thực tốt đạo điều hành cơng tác tín dụng Agribank phân quyền phán tín dụng theo Quyết định số 1850/QĐ-HĐTV-TĐN ngày 14/09/2012, Quyết định số 1688/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 17/05/2012, Nghị 327/NQ-HĐTV cấu nợ, miễn giảm lãi vay; Nghị số 40/ND-HĐTV số chế trình xử lý, giảm thiểu nợ xấu ; tăng trưởng tín dụng gắn với đảm bảo chất lượng tín dụng; thực sách tín dụng ưu đãi (về lãi suất, phí, cho vay ngoại tệ, ) cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất, gắn với bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngồi tín dụng Tiến hành chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng thực theo quy định Agribank Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng cho thấy khách hàng CVKD chi nhánh đánh giá cao, khách hàng có rủi ro thấp trở lên chiếm 93,4% Tuy nhiên, kết 11 chấm điểm khách hàng nhìn chung phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, cảm tính đơi mang tính hình thức CBTD, tiêu phi tài lực điều hành người quản lý, tính động độ nhạy bén ban lãnh đạo, rủi ro liên quan đến ngành nghể kinh doanh, triền vọng phát triển kinh doanh, dẫn đến việc kết chấm điểm khơng xác, ảnh hưởng đến kết phân loại nợ để trích lập dự phịng RRTD Thẩm định khoản vay Việc thực giao dịch cửa giúp giải nhanh chóng hồ sơ, tiết kiệm thời gian cho khách hàng Tuy nhiên, chi nhánh phận thẩm định độc lập nên nhiều gây q tải cho CBTD vừa làm cơng tác tín dụng vừa làm thẩm định dẫn đến chất lượng thẩm định chưa cao phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên môn, ý kiến chủ quan đạo đức CBTD Quyết định cho vay phụ thuộc nhiều vào giá trị TSBĐ mà CBTD không thẩm định kỹ lực tài chính, phương án SXKD nguồn trả nợ khách hàng dẫn đến RRTD cho vay kinh doanh Thực bảo đảm tiền vay Để hạn chế RRTD chi nhánh thực cho vay có bảo đảm tài sản Nội dung bảo đảm tiền vay chi nhánh thực phù hợp với quy định NHNN Agribank Việt Nam: Quyết định 1300/QĐ-HĐTV-TDHo Hội đồng quản trị việc ban hành Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT VN; Nghị 309/NQ-HĐTV số giải pháp tín dụng Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Cán tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay vay mà chịu trách nhiệm Chậm 12 15 ngày sau giải ngân, CBTD thực quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay hay tiến hành định kỳ đột xuất, hay nhiều lần sau giải ngân Thực phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD Việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh thực đầy đủ, kịp thời theo quy định của NHNN theo hướng dẫn Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Tỷ lệ trích lập dự phịng vừa phản ảnh mức độ RRTD thông qua phân nhóm nợ, vừa phản ảnh khả tài trợ từ giá trị tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm định giá khơng dẫn đến tỷ lệ trích lập dự phịng khơng xác Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội thực thơng qua phịng Kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh gồm hai cán trực thuộc chịu đạo, điều hành trực tiếp từ Giám đốc Chi nhánh Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chi nhánh tiến hành định kỳ hàng năm đột xuất phòng giao dịch phòng kinh doanh hội sở chi nhánh Công tác đào tạo cán Để phục vụ cho mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh Agribank giai đoạn 2012-2015 năm tiếp theo, chi nhánh cử CBTD cán kiểm tra, kiểm soát nội theo học lớp tập huấn trường đạo tạo Agribank tổ chức nhằm trang bị kiến thức pháp luật nghiệp vụ ngân hàng đại, phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế, phân tích tài doanh nghiệp thẩm định dự án đầu tư, b Các biện pháp xử lý RRTD cho vay kinh doanh - Đối với KHKD xét thấy có thiện chí trả nợ, gặp khó khăn chưa thể trả nợ hạn, chi nhánh thực 13 biện pháp thương lượng với khách hàng để gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho khách hàng, tiếp tục cho vay - Đối với KHKD cố tình chây ỳ, khơng có thiện chí hợp tác thối thác trách nhiệm trả nợ, khách hàng khơng thể cứu vãn tình hình kinh doanh mình, dẫn đến vỡ nợ, khả tốn chi nhánh thực biện pháp liệt để thu hồi nợ vay - Thực miễn, giảm lãi tiền vay cho khách hàng khách hàng trả nợ gốc đầy đủ theo cam kết, đặc biệt khách hàng có nợ XLRR - Xử lý RRTD nguồn dự phòng rủi ro trích lập - Thành lập tổ thu hồi nợ xấu gồm thành viên Giám đốc Chi nhánh làm tổ trưởng, 01 Phó phịng KHKD, 01 Cán tín dụng 2.2.3 Kết công tác hạn chế RRTD CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu a Mức giảm tỷ lệ nợ xấu CVKD Tình hình nợ xấu CVKD chi nhánh qua năm Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu năm 2010-1012 Tiêu chí Năm 2010 Tồn KH KH CVKD Năm 2011 Toàn KH KH CVKD ĐVT: Tỷ đồng Năm 2012 Toàn KH KH CVKD Tổng dư nợ 1.485,2 1.399,6 1.597,5 1.528,4 1.328,3 1.235,0 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) 8,3 6,6 9,7 8,4 50,5 47,3 0,56 0,48 0,61 0,55 3,80 3,83 14 Tiêu chí Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) Chênh lệch (2011/2010) KH Toàn CVKD KH 112,3 138,8 Chênh lệch (2012/2011) Toàn KH KH CVKD -269,2 -293,4 1,3 1,8 40,7 38,8 0,05 0,07 3,19 3,28 (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank CN Hải Châu) Qua bảng 2.6 thấy phần lớn nợ xấu chi nhánh tập trung vào khách hàng vay kinh doanh Nợ xấu CVKD liên tục tăng qua ba năm, năm 2011 nợ xấu CVKD tăng 1.800 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu CVKD tăng 0,07% so với năm 2010 Tuy nhiên năm 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu trì mức cho phép (dưới 3%) thể nỗ lực giảm nợ xấu Chi nhánh Riêng năm 2012, tình hình kinh doanh Chi nhánh gặp nhiều khó khăn thêm vào đó, với định hướng chi nhánh giảm dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn, chuyển sang cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh làm tổng dư nợ CVKD giảm 293.417 triệu đồng (giảm 19,2%) nợ xấu 47.266 triệu đồng với tỷ lệ 3,83% tăng 3,28% so với năm 2011 Nhìn chung, cơng tác hạn chế rủi ro CVKD Chi nhánh thực chưa hiệu khiến cho tình hình nợ xấu tăng cao Tình hình nợ xấu CVKD phân theo kỳ hạn Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ tọng cao tổng dư nợ CVKD Tỷ lệ nợ xấu CVKD ngắn hạn trung hạn tăng qua ba năm Trong năm 2010, 2011 tỷ lệ nợ xấu CVKD ngắn hạn thấp so với tỷ lệ nợ xấu CVKD trung dài hạn Nhưng đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu CVKD ngắn hạn 4,7% tăng 4,27% so với năm 2011 15 Tình hình nợ xấu CVKD phân theo thành phần kinh tế Tỷ lệ nợ xấu thành phần kinh tế tăng, riêng có cho vay hộ kinh doanh DNNN giảm Tỷ lệ nợ xấu khối DNTN cao so với ngành khác Nợ xấu Công ty cổ phần tăng cao tập trung chủ yếu công ty đầu tư vào lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản Tình hình nợ xấu CVKD phân theo ngành kinh tế Nhìn chung, nợ xấu Chi nhánh chủ yếu tập trung ngành công nghiệp ngành xây dựng, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu hai ngành tương đối cao ngành khác Chính vậy, Chi nhánh chuyển hướng tập trung vào phát triển dư nợ ngành công nghiệp thương mại dịch vụ KHKD địa bàn b Xu hướng biến động cấu nhóm nợ CVKD ĐVT: Tỷ đồng NHĨM Năm 2010 NỢ Số tiền Nhóm 1.352,1 Nhóm 30,9 Nhóm Tỷ lệ (%) Năm 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Năm 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) 97,30 1.496,4 97,90 1.172,1 94,90 2,22 23,6 1,55 15,7 1,27 1,4 0,10 3,2 0,21 21,2 1,72 Nhóm 1,1 0,08 3,3 0,20 19,3 1,56 Nhóm 4,1 0,30 2,1 0,14 6,8 0,55 Tổng dư nợ 1.389,6 100,00 1.528,4 100,00 1.235,0 100,00 (Nguồn: Báo cáo kết HĐKD Agribank CN Hải Châu) Các nhóm nợ có rủi ro cao có xu hướng tăng dần qua năm Đáng ý, năm 2012 nợ nhóm nợ nhóm tăng đột biết 16 cao, nợ nhóm chiếm 1,72% nợ nhóm chiếm 1,56% nợ nhóm chiếm 0,55% tổng dư nợ CVKD Nợ nhóm qua năm chiếm tỷ trọng lớn 90% tổng dư nợ CVKD, năm 2012 lại có xu hương giảm Nợ nhóm giảm dần qua năm có nguy chuyển qua nhón nợ khác có rủi ro cao c Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng CVKD Cùng với tăng lên nợ hạn CVKD nợ xấu CVKD tỷ lệ trích lập dự phịng CVKD Chi nhánh tăng theo vào năm 2012 Tỷ lệ trích lập dự phòng CVKD năm 2010 0,71%, năm 2011 0,10% đến năm 2012 0,95% d Tình hình thu hồi nợ XLRR CVKD Nợ XLRR tăng cao vào năm 2012 so với năm trước, với số tiền 9.970 triệu đồng Mặc dù Chi nhánh có nhiều giải pháp nổ lực công tác thu hồi nợ XLRR kết thu nợ XLRR đạt thấp có chiều hướng giảm dần, năm 2010 9.420 triệu đồng, năm 2011 5.202 triệu đồng đến năm 2012 4.228 triệu đồng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TRONG CVKD TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.3.1 Những kết đạt Trong năm qua Chi nhánh thực tốt đạo điều hành cơng tác tín dụng Agribank Đối với cơng tác hạn chế RRTD CVKD, Chi nhánh tiến hành nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa xử lý RRTD: - Thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng vay vốn qua CIC trước thẩm định hồ sơ cho vay 17 - Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với đối tượng khách hàng kinh doanh vay vốn - Trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, kịp thời theo quy định - Thực tốt công tác kiểm tra kiểm sốt theo chun đề tín dụng, XLRR mà Agribank đưa - Thường xuyên cử cán tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ tốt cho công tác hạn chế RRTD CVKD 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng CVKD Agribank Chi nhánh Hải Châu a Hạn chế - Tỷ lệ nợ xấu cho vay kinh doanh cịn cao - Trong cơng tác tổ chức cán cịn tồn việc bố trí cán làm cơng tác tín dụng chưa hợp lý phù hợp - Chưa có chế tài xử lý kỷ luật hành trách nhiệm vật chất cán sai phạm - Công tác chấm điểm, xếp hạng khách hàng nhìn chung cịn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, cảm tính đơi mang tính hình thức CBTD - Cơng tác phân tích thẩm định CVKD chưa trọng mức - Công tác bảo đảm tiền vay tồn nhiều bất cập - Việc kiểm tra giám sát sau cho vay chưa thực chặt chẽ, sát - Trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, cán kiểm tra chưa thật thực hết vai trị, chức năng, nhiệm vụ giao - Cơng tác thu hồi nợ xấu CDVKD nhiền hạn chế, chưa triệt để 18 b Nguyên nhân hạn chế Ngun nhân từ phía bên ngồi - Nhóm nhân tố từ phía mơi trường: Năm 2012 tiếp tục năm khó khăn kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Quy định pháp luật nhằm hạn chế, giải tình trạng nợ xấu có chưa minh bạch, chưa hợp lý - Nhóm nhân tố từ phía khách hàng CVKD: Việc cung cấp thông tin báo cáo tài chính, tài liệu chứng minh nguồn thu nhập phận khách hàng kinh doanh thiếu tính minh bạch, xác thực Khả ứng phó lực quản lý khách hàng trước thay đổi môi trường kinh doanh chưa thực nhạy bén bị động Khách hàng cố ý gian lận, cố lừa ngân hàng Ngồi ra, có khách hàng vay lý đau ốm, thất nghiệp hay gặp cố bất thường sống dẫn đến nguồn thu nhập bị giảm từ ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Nguyên nhân từ phía bên - Chính sách tín dụng chưa hợp lý phù hợp với thời kỳ kinh doanh - Hệ thống thơng tin tín dụng chưa đầy đủ, xác kịp thời - Hiện Chi nhánh khơng có phận thẩm định độc lập để đảm bảo tính khách quan giảm tải cơng việc cho cán tín dụng - Hoạt động cho vay kinh doanh Chi nhánh phụ thuộc nhiều vào TSBĐ - CBTD thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay nên để khách hàng lợi dụng sử dụng vốn sai mục đích - Đội ngũ làm cơng tác kiểm tra kiểm soát nội Chi nhánh q nên khơng thể kiểm sốt hết khoản cho vay khách hàng kinh doanh cách thường xuyên