Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Bình Đ...

26 1 0
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Bình Đ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuy Phuong K23 Bang tom tat doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN BÌNH ĐỊNH C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Nguyễn Phú Thái Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn Các thống kê cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70% tổng thu nhập ngân hàng Đây hoạt động phát sinh doanh số lớn thường xuyên Chính vậy, rủi ro xảy hoạt động tín dụng thiệt hại lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng tồn tất yếu khách quan điều không tránh khỏi mà ngân hàng phải đối mặt Nhận thức rủi ro tín dụng đưa giải pháp để nhằm hạn chế, kiểm soát rủi ro tín dụng yêu cầu cấp thiết ngân hàng thương mại Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Bình Định dư nợ cho vay doanh nghiệp xuất chiểm 50% tổng dư nợ chi nhánh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp xuất ngân hàng, định chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Bình Định” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cho vay DNXK Phân tích thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân Đội –chi nhánh Bình Định Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Về lý luận, rủi ro tín dụng ? Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất khẩu? Nội dung cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK gồm vấn đề gì? Thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định diễn nào? Giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu vào RRTD cho vay DNXK công tác hạn hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân đội –Chi nhánh Bình Định từ năm 2010 tới năm 2012 đề xuất giải pháp cho năm Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận vật biện chứng, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: điều tra, phân tích, đối chiếu số liệu thống kê từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài − Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK − Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK − Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm nội dung chính: − Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK ngân hàng thương mại − Chương 2: Thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bình Định − Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNXK Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bình Định Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả tham khảo số đề tài có nội dung liên quan đến vấn đề tác giả nghiên cứu: Thứ nhất: Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Hải Yến, năm 2009 “ Nâng cao công tác hạn chế RRTD doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Quân đội Thứ hai: Luận văn thạc sĩ tác giả Lý Quỳnh Trang, năm 2011“Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội” Thứ ba: Luận văn thạc sĩ tác giả Huỳnh Thu Hiền năm 2012“ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Quảng Ngãi” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng a Khái niệm tín dụng ngân hàng b Đặc điểm tín dụng ngân hàng − Tín dụng ngân hàng dựa sở lịng tin − Tín dụng ngân hàng dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lãi − Tín dụng ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao − Tín dụng ngân hàng dựa cam kết hồn trả vơ điều kiện 1.1.2 Rủi ro tín dụng a Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng − Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng rủi ro mà dòng tiền (cash flows) hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hai) từ khoản cấp tín dụng chứng khốn đầu tư không trả đầy đủ − Phân loại rủi ro tín dụng: + Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục + Căn vào tính chất rủi ro: rủi ro khách quan, rủi ro chủ quan b Hậu rủi ro tín dụng − Đối với Ngân hàng thương mại − Đối với hệ thống ngân hàng − Đối với khách hàng − Đối với kinh tế 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng cho vay doanh nghiệp xuất − Nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp phục vụ cho trình sản xuất tái sản xuất doanh nghiệp − Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường − Thúc đẩy hoạt dộng xuất diễn thuận lợi nhanh chóng − Đầu mối tiếp nhận nguồn tài trợ nước cho hoạt động xuất 1.1.4 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất a Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất Những rủi ro cho vay doanh nghiệp xuất đa dạng khó quản lý Bởi hoạt động tín dụng xuất chịu tác động nhiều yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ khó nắm bắt như: tình hình kinh tế, trị giới, quan hệ kinh tế đối ngoại Ngoài ra, yếu tố liên quan đến tỷ giá, yếu tố thời vụ ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá xuất Rủi ro cho vay xuất giống hình thức cho vay khác, nói chung ln yếu tố bất lợi, tiềm ẩn xảy lúc nào, với hậu lường trước b Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất − Rủi ro không đủ nguồn thu để trả nợ ngân hàng, nguyên nhân khoản cách địa lý giữ hai quốc gia xa, giao hàng chậm trễ bị phạt, thốt hàng hóa vận chuyển − Rủi ro không bán hàng để trả nợ vay chất lượng hàng hố khơng phù hợp với tiêu chuẩn nước nhập hay tập quán, pháp luật nước nhập hay luật thương mại quốc tế có quy định riêng khơng tn thủ không nhập hàng vào dẫn đến rủi ro không bán hàng − Ngồi cịn có số rui ro khác liên quan đến loại tiền giao dịch, phương thức toán: Về loại tiền giao dịch, phương thức tốn 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất ngân hàng thương mại a Các biện pháp phòng ngừa RRTD cho vay DNXK − Tổ chức máy hoạt động tín dụng Tổ chức máy hoạt động tín dụng cụ thể xếp cách khoa học, linh hoạt đảm bảo tính tách bạch phịng ban Tránh chồng chéo việc phối hợp phận, đảm bảo phải có chốt chặn kiểm sốt chéo − Xây dựng sách, văn thực thi sách tín dụng có hiệu thời kỳ: Thơng qua sách tín dụng, ngân hàng quy định giới hạn vay để phân tán rủi ro; thực biện pháp bảo đảm tiền vay; đa dạng hóa danh mục cho vay, xây dựng cấu dư nợ cách hợp lý để phát triển bền vững − Thực quy trình cấp tín dụng hợp lý, hạn chế rủi ro: Việc xây dựng quy trình tín dụng khoa học, cụ thể, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, kiểm soát mà đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tín dụng điều kiện giúp Ngân hàng quản lý khoản vay Thực đầy đủ bước quy trình giảm rủi ro đạo đức, hạn chế tổn thất rủi ro xảy + Thẩm định trước cho vay + Kiểm tra, giám sát sau cho vay + Trích lập dự phịng đẩy đủ theo quy định thời kỳ b Các biện pháp x l ý R R T D cho vay DNXK − Cơ cấu lại nợ: Đối với KH có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, tài sản đảm bảo tốt, cần thực phương án hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn như: Gia hạn nợ, cấu lại kỳ hạn trả nợ, xử lý phần tài sản đảm bảo, tái cấu trúc công ty… − Bù đắp tổn thất quỹ dự phòng rủi ro: Việc sử dụng quỹ dự phịng sở đánh giá tình hình khách hàng, khả thu hồi nợ chi nhánh nguồn dự phịng trích để bù đắp − Xử lý tài sản đảm bảo: thỏa thuận với khách hàng phát mại TSĐB để thu nợ Trường hợp khách hàng không hợp tác, tiến hành sử dụng biện pháp mạnh khởi kiện − Các biện pháp chuyển giao rủi ro: bán nợ, chứng khốn hóa, mua bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tài sản… 1.2.2 Các tiêu đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất ngân hàng thương mại − Mức giảm tỷ lệ nợ hạn: Chỉ tiêu để đánh giá mức giảm nợ hạn Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Tổng dư nợ vay − Mức giảm tỷ lệ nợ xấu: Chỉ tiêu để đánh giá mức giảm nợ xấu × 100% Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100% Tổng dư nợ − Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng: Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD Dự phịng RRTD trích lập = Dư nợ kỳ báo cáo − Mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng kỳ: Tỷ lệ nợ xóa rịng = Nợ xóa rịng × 100% Tổng dư nợ vay 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp xuất ngân hàng thương mại a Nhóm nhân tố bên ngân hàng b Nhóm nhân tố bên ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CN BÌNH ĐỊNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CN BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Lịch sử đời phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội a Sơ lược trình hình thành phát triển b Giới thiệu Ngân hàng TMCP Quân Đội - CN Bình Định 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội CN Bình Định 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Bình Định a Mơi trường kinh doanh 10 2.2.1 Những hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất mà Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định tiến hành a.Về quan điểm chủ trương MB Bình Định cho vay DNXK b.Các biện pháp phòng ngừa RRTD cho vay DNXK b1 Tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng Cơng tác tổ chức máy quản trị rui ro MB Bình Định có phân chia chức nhiễm vụ rõ ràng phòng ban Quản lý theo khối trục dọc từ Hội sở đến chi nhánh tạo tính chuyên nghiệp cao, giảm áp lực thực công việc nội cho chuyên viên bán hàng Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chéo.Tuy nhiên việc phân chia nhiều phòng ban kéo dài thời gian xử lý khoản vay, gây khó khăn cho cơng tác kinh doanh b2 Thực quy định,chính sách liên quan tín dụng − Chính sách tín dụng thời kỳ: Việc thực thi theo sách tín dụng thời kỳ đảm bảo công tác quản trị rủi ro thống Giúp MB Bình Định giảm thiểu rủi ro nhờ tính chất đa dạng hóa danh mục cho vay, tránh tình trạng tập trung vào số ngành nghề hay lĩnh vực − Phân quyền phán quyết: Giám Đốc chi nhánh phân quyền phán giới hạn định, trường hợp vượt thẩm quyền phán chi nhánh phải thực trình lên cấp cao Hội Sở Việc tăng giảm thẩm quyền phán xem xét tùy vào vi mơ chi nhánh, tình hình nợ q hạn, nợ xấu thời kỳ − Biện pháp đảm bảo tiền vay: 11 Tại MB Bình Định thực theo số quy định đảm bảo tiền vay sau: Quyết định số 50/MB-HĐQT ngày 29/01/2011 tài sản đảm bảo, quy định 616/QĐ-HS ngày 28/12/2012 phương thức định giá tỷ lệ cho vay, định số 1897/MB-HS ngày 25/05/2012 nhận quản lý tài sản đảm bảo bất động sản Theo đó, loại tài sản có hướng dẫn cụ thể từ hồ sơ pháp lý, thẩm định, trình giám sát quản lý tài sản, tỷ lệ đảm bảo định Các chi nhánh MB yêu cầu công ty quản lý nợ khai thác tài sản – MBAMC công ty dịch vụ định giá bên thực định giá cho tài sản nhận chấp tài sản định giá cao quy định Nhờ công tác hướng dẫn thực thi chặt chẽ quy định tài sản đảm bảo, định giá tài sản bảo đảm mà MB Bình Định có tỷ trọng dư nợ vay có tài sản chấp cao có xu hướng ngày tăng, đồng thời giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy b3 Thực bước quy trình cho vay: − Tiếp xúc khách hàng thẩm định khoản vay: Phịng QHKH có chức tìm kiếm khách hàng, bán hàng, thu thập toàn chứng từ cung cấp cho trình thẩm định phê duyệt khoản vay BP TĐ chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ hạn mức phán giám đốc chi nhánh giám đốc phịng giao dịch phê duyệt Trình lên trung tâm thẩm định Hội Sở thực thẩm định trình duyệt vượt hạn mức chi nhánh Tại MB thực đo lường rủi ro tín dụng khách hàng thông qua hệ thống xếp hạn tín dụng nội Ngồi MB cịn có phần mềm CSSY dùng để đánh giá phê duyệt KHCN Điều 12 giúp cho việc thẩm định nhanh chóng, có nguồn sở dự liệu quản lý khách hàng để sử dụng sau − Giám sát khoản vay: Công tác giám sát khoản vay chuyên viên QHKH chuyên viên HTQHKH phối hợp thực Ngồi định kỳ năm có đến đồn kiểm tra, kiểm sốt nội từ Hội Sở thực kiểm tra tổng thể chi nhánh − Phân loại nợ trích lập dự phịng: Tại MB việc phân loại nợ trích lập dự phịng thực theo hệ thống xếp hạng tín dụng Năm 2008 MB Ngân hàng TMCP NHNN phê duyệt áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Cơng tác phân loại nợ MB tiến hành hàng tháng Đối với khách hàng có nợ nhóm có xu hướng trích lập 100% dư nợ c Các biện pháp xử lý RRTD cho vay DNXK c1 Tổ chức công tác thu hồi nợ hạn: cấu nợ, xử lý TSĐB Tại MB Bình Định cơng tác xử lý thu hồi nợ chủ yếu thực chuyên viên QHKH Biện pháp thu hồi áp dụng xử lý tài sản đảm thu hồi nợ Biện pháp khởi áp dụng thời gian chi phí lớn Cơng tác xử lý nợ chi nhánh thực cách bị động phát sinh rủi ro Chưa có quy trình xử lý nợ để hướng dẫn thực đầy đủ bước trình xử lý nợ, biện pháp áp dụng phù hợp cho đối tượng khách hàng Giám đốc chi nhánh chưa phân quyền công tác xử lý nợ như: giảm lãi suất, giảm lãi treo , thẩm quyền ký chuyển giao AMC hay khởi kiện c2 Chuyển giao bán nợ: 13 Nhìn chung, MB Bình Định bắt đầu tham gia chuyển giao bán nợ cho đơn vị độc lập trực tiếp xử lý, tạo điều kiện giải phóng thời gian sức ép để phận kinh doanh tập trung đẩy mạnh kinh doanh Đẩy nhanh trình xử lý nợ, thu hồi vốn đẩy nhanh vòng quay vốn Tuy nhiên MB Bình Định chưa áp dụng biện pháp chuyển giao rủi ro chứng khốn hóa, mua bảo hiểm tín dụng cho khoản vay c3 Xử dụng quỹ dự phòng MB tiến hành xét duyệt dùng quỹ dự phòng xử lý rủi ro 02 lần/năm, vào cuối quý cuối quý Điều kiện xét duyệt trích lập dự phịng 100%, khỏan nợ q hạn lâu, khó địi , áp dụng nhiều biện pháp để thu hồi không đạt hiệu Chi nhánh tiến hành rà soát đề xuất sử dụng quỹ dự phòng Sau đươc Hội Sở phê duyệt, khoản vay Hội Sở hoạch toán dùng quỹ dự phòng chuyển sang theo dõi ngoại bảng 2.2.2 Thực trạng kết hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định a Thực trạng mức giảm tỷ lệ nợ xấu DNXK Năm 2011 nợ xấu DNXK tăng 21,9% so với năm 2010, năm 2012 nợ xấu DNXK tiếp tục tăng 19.5% so với năm 2011 Tỷ trọng nợ xấu DNXK tổng nợ xấu chi nhánh có giảm từ 58% năm 2011 xuồng 54,26% năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu DNXK 2.93% số lớn vi mô chi nhánh b Phân tích nợ xấu cho vay DNXK theo tài sản đảm bảo Tại MB Bình Định tổng nợ xấu DNXK 100% đảm bảo 14 tài sản Trong đảm bảo nhà xưởng, hàng tồn kho khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất, 03 năm ln chiếm tỷ trọng 30% c Tình hình trích lập dự phịng cho vay DNXK − Năm 2010: Nhìn chung chi phí trích lập dự phịng thấp, theo chi phí trích lập dự phịng DNXK 1.94 tỷ đồng, tỷ lệ trích lập 0.73% cao tỷ lệ trích lập chi nhánh (0.54%) − Năm 2011 tăng 6.06 tỷ đồng, năm 2012 tiếp tục tăng thêm 2.53% nâng tổng quỹ dự phòng DNXK lên 13.22 tỷ đồng chiếm 60% tổng nợ hạn DNXK d Mức giảm tỷ lệ nợ xóa rịng cho vay DNXK Tính đến năm 2010 MB Bình Định sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro 3.37 triệu đồng, năm 2011 tăng thêm 1.120 triệu đồng năm 2012 sử dụng tiếp 4.63 triệu đồng tương ứng tỷ lệ xóa rịng qua 03 năm là: 0.47%, 0.54% 0.99% Trong đó, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro DNXK phát sinh năm 2012 với tổng số tiền 4.632 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0.88% 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN BÌNH ĐỊNH 2.3.1 Những kết đạt cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Bình Định: − Thứ nhất, MB Bình Định chấp hành tốt văn hướng dẫn chuẩn tắc hóa q trình quản lý RRTD, giúp cho công tác QTRR thực thống diện rộng − Thứ hai, thực nghiêm túc sách tín dụng thời kỳ đảm bảo công tác quản trị rủi ro thống Giúp ngân hàng giảm 15 thiểu rủi ro nhờ tính chất đa dạng hóa danh mục cho vay − Thứ ba, thực đầy đủ khâu độc lập quy trình cho vay: + Việc tổ chức phận thẩm định chi nhánh độc lập với đơn vị kinh doanh, trực thuộc quản lý khối thẩm định Công tác thẩm định thực cách khách quan + Có quy định trách nhiệm rõ ràng công tác giám sát khoản vay cho phận, giúp ngân hàng phát dấu hiệu ảnh hưởng không tốt đến khả trả nợ khách hàng sớm có biện pháp khắc phục + Cơng tác xử lý nợ MB Bình Định trọng theo dõi chặt chẽ Có đầu mối tổ chức hoạt động xử lý nợ Xác định trách nhiệm cấp điều hành công tác xử lý nợ − Thứ tư, việc phân loại nợ trích lập dự phịng MB Bình Định thực theo hệ thống xếp hạng tín dụng góp phần đánh giá phân loại xác mức độ tín nhiệm khách hàng vay vốn đảm bảo bù đắp có rủi ro khơng thu nợ xảy − Thứ năm, toàn thể đội ngũ ban lãnh đạo cán nhân viên MB Bình Định nỗ lực triển khai giải pháp phòng ngừa RRTD khâu, từ trước đến sau cho vay, đảm bảo cho vay an toàn, hiệu 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân − Thứ nhất, chưa tuân thủ quy định cho vay: Một số trường hợp, MB Bình Định cho vay khách hàng có địa bàn hoạt động xa chi nhánh gây khó khăn lớn cho ngân hàng q trình nắm bắt thơng tin, kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay quản lý dòng tiền trả nợ khoản vay − Thứ hai, thực thi sách bảo đảm tiền vay chưa chặt chẽ: Hiện MB Bình Định chưa sử dụng 100% dịch vụ định giá 16 tài sản công ty MBAMC mà phận thẩm định chuyên viên QHKH thực hiện, công tác định giá chưa chuyên nghiệp nên gây rủi ro Trong phải nói đến quy định cho vay chấp tài sản đảm bảo hàng tồn kho Việc định giá hàng tồn kho cịn mang tính chủ quan dựa báo cáo khách hàng, chưa có cơng cụ hay thiết kế cụ thể cho loại hàng hóa, kho hàng Cơng tác kiểm tra quản lý định kỳ thiếu chặt chẽ − Thứ ba, công tác thẩm định xét duyệt cho vay chưa chun nghiệp Cơng tác phân tích thẩm định tín dụng MB Bình Định thiếu tính thực tiễn, chủ yếu dựa hồ sơ mà chưa sâu khảo sát, tìm hiểu tình hình thực tế khách hàng thẩm tra phương án vay vốn Nguyên nhân q trình thẩm định phải đảm bảo yêu cầu chất lượng thời gian Mặt khác, cơng tác thẩm định chưa chun mơn hóa theo ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khách hàng mà chủ yếu phân theo khối khách hàng (CIB, SME khách hàng cá nhân) Việc thiết kế hạn mức thời gian vay vốn không hợp lý nguyên nhân dẫn đến khoản vay bị hạn − Thứ tư, Cơng tác quản lý kiểm sốt khoản vay nhiều kẽ hở lỏng lẻo Một số điều kiện giải ngân theo phê duyệt cấp có thẩm quyền bị bỏ qua làm tăng nguy xảy RRTD.Cơng tác kiểm sốt sau chưa thực thường xuyên định cách sơ sài, mang tính hình thức Chưa ban hành thành quy trình chuẩn để áp dụng thống toàn hệ thống 17 Cuối cùng, hoạt động kiểm sốt sau cịn thiếu tính chủ động − Thứ năm, tổ chức công tác xử lý thu hồi nợ hạn chưa kịp thời: Công tác xử lý nợ chi nhánh thực cách bị động phát sinh rủi ro Hiện tại, MB chưa ban hành quy trình, quy chế xử lý nợ, chưa có phận chun trách chi nhánh Các cơng cụ xử lý nợ xấu thiếu đa dạng, chủ yếu dựa phương pháp thỏa thuận Các công cụ như: khởi kiện, mua bán nợ, chưa áp dụng mạnh Ngồi ngun nhân chính, thấy số nguyên nhân chung ảnh hưởng đến hạn chế trên: − Công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán tín dụng chưa trọng đầu tư mức − Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng − Một số nguyên nhân khác CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN BÌNH ĐỊNH 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Quân Đội thời gian đến a Định hướng chung b Về định hướng quản trị rủi ro tín dụng 3.1.2 Định hướng MB Bình Định thời gian đến − Tập trung nguồn lực cho công tác xử lý nợ 18 − Hoàn thiện bổ sung đội ngũ chuyên viên tổ xử lý nợ, nâng cao hiệu hoạt động tổ xử lý nợ − Nỗ lực hỗ trợ AMC công tác xử lý nợ chi nhánh − Kiểm soát nợ hạn mức 6% nợ xấu 3% 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Triển khai tuân thủ toàn diện nghiêm ngặt quy định, sách tín dụng thời kỳ − Không thực cho vay khách hàng địa bàn xa mà MB Bình Định khơng quản lý tình hình kinh doanh khách hàng − Tuân thủ sách tín dụng thời kỳ: Những trường hợp khơng tn thủ sách tín dụng hay quy định MB cần trình phê duyệt Hội Sở tổ chức quản lý chặt chẽ.Trường hợp xét thấy chích sách khơng thể áp dụng địa phương, gây cản trở lớn cho phát triển chi nhánh hay sách chưa có tín đến mạnh nơi chi nhánh đóng trụ sở Từ tiến hành trình bổ sung điều kiện để phát triển theo tính chất vùng miền phù hợp với địa phương nơi MB Bình Định 3.2.2 Nâng cao chất lượng tất khâu quy trình cho vay a Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng − Phân luồng cơng việc đảm bảo tính chun sâu tiết kiệm thời gian, chi phí : nên phân cán thẩm định phụ trách ngành nghề định Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật rủi ro có liên quan ngành khác

Ngày đăng: 20/04/2023, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan