VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Ngày soạn Ngày dạy Tiết LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1) Kiến thức HS củng cố được các kiến thức về Khái niệm và biều thức cuả tốc độ[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1) Kiến thức HS củng cố kiến thức về: Khái niệm biều thức cuả tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Sự chuyển dịch cân bằng, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân 2) Kĩ HS rèn luyện kĩ : Vận dụng kiến thức để giải thích yếu tố ảnh hưởng đến CBHH Làm tập tổng hợp có liên quan đến tốc độ phản ứng cân hóa học 3) Thái độ: HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức 4) Định hướng lực: NL PH&GQVĐ; NL sử dụng ngơn ngữ hóa học; NL tính tốn hóa học thông qua làm tập II.PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình nêu vấn đề - Vấn đáp tìm tịi - Dạy học hợp tác Phương tiện dạy học *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Giáo viên tổ chức cho HS làm tập sau: Hoạt động 1: Bài tập tốc độ phản ứng Gợi ý tập: -4 Bài 1: Cho phương trình hóa học phản ứng: H + Cl2 Bài 1: 10 (mol/ l.s) → 2HCl Ở thời điểm ban đầu, nồng độ Cl2 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ Cl2 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất khoảng thời gian ? Bài 2: 10-3 (mol/ l.s) Bài 2: Thực pứ sau bình kín: 2H + O2 → 2H2O Lúc đầu nồng độ H2 0,72 mol/l Sau phút, nồng độ H2 lại 0,48 mol/l Tốc độ trung bình phản Bài 3: a = 0,012 mol/l ứng tính theo H2 khoảng thời gian là? Bài 3: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Nồng độ ban đầu HCOOH a mol/lít, sau 50 giây nồng độ HCOOH cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo HCOOH 4.10 -5 mol/(l.s) Giá trị a ? Hoạt động 2: Bài tập cân hóa học Bài 1: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ Trong biện pháp sau: a) Tăng áp suất chung hệ phản ứng b) Giảm nồng độ N2 c) Giảm nồng độ NH3 d) Tăng nhiệt đô hệ phản ứng e) Dùng chất xúc tác Các biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là? Bài 2: Cho cân hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); H < (1) CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k); ΔH > (2) a/ Tăng nồng độ O2 cân (1) chuyển dịch theo chiều nào? b/ Tăng áp suất hệ phản ứng cân (2) chuyển dịch theo chiều nào? Bài 3: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < a/ Thêm lượng CO cân chuyển dịch theo chiều nào? b/ Thêm lương H2 cân chuyển dịch theo chiều nào? c/ Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nào? Hoạt động 3: CỦng cố dặn dò GV giao tập nhà, nhắc nhở HS hoàn thiện tập Bài 1: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất Y 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất Y khoảng thời gian ? Bài 2: Trong bình kín có hệ cân hóa học sau: CO (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k); ΔH > Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) giảm nhiệt độ; (b) thêm lượng H2; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Facebook: Học Cùng VietJack Bài 1: Chọn A; c Bài 2: a/ chiều nghịch b/ không chuyển dịch 3: a/ thuận b/ nghịch c/ nghịch Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2 Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều nghịch là? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official