1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Văn 10 bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 40 NHÀN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Hiểu được một tuyên ngôn về lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tiết 40 NHÀN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu tun ngơn lối sống hồ hợp với thiên nhiên, đứng ngồi vịng danh lợi, giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình, chất trí tuệ - Ngơn ngữ mộc mạc, tự nhiên ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ Kĩ - Đọc - hiểu thơ Nôm Đường luật Thái độ - Hiểu triết lí Nhàn thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống cách ứng xử với xã hội rối ren, tranh giành quyền lực danh lợi - Thấy hạn chế triết lí Nhàn sống đại cần phải biết vận dụng triết lí phù hợp với hoàn cảnh Các lực hướng tới - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực tự học, giao tiếp, ứng xử - Năng lực thưởng thức văn học… B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, soạn - trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Cảnh ngày hè”? - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ ? Bài ● Hoạt động khởi động GV dẫn dắt vào mới: Sống gần trọn kỷ thứ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến bao diều bất công ngang trái xã hội phong kiến thối nát, xót xa thấy băng hoại đạo đức người Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần Vua không nghe ông cáo quan sống quê nhà với triết lý: “nhàn ngày tiên ngày” Để hiểu quan niệm sống nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm ta vào tìm hiểu thơ “Nhàn” ơng  Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Sử dụng kĩ thuật động não Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 1585) GV: Dựa vào Sgk hiểu biết mình, em nêu nét tác - Hiệu: Bạch Vân cư sĩ, phong Trạng giả? Trình, tơn xưng Tuyết Giang Phu Tử HS: Đọc, tóm tắt a Cuộc đời GV: Mở rộng vài nét tác giả nội dung sáng tác thơ văn Nguyễn Bỉnh – Xuất thân từ gia đình trí thức phong Khiêm kiến, hưởng trình giáo dục đầy đủ + Lúc trẻ Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nho ẩn dật Năm 44 tuổi thi – Có đời trải, chứng kiến nhiều đỗ Trạng Nguyên thời Mạc Đăng biến cố bão táp thời đại Doanh Làm quan năm dâng sớ chém b Con người 18 lộng thần không được, quê lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ mở trường dạy học – Học vấn uyên thâm học trị suy tơn Tuyết Giang phu – Thanh cao, trực tử – Nặng mối tiên ưu – Dù lúc làm quan hay quê ẩn, mở trường dạy học Nguyễn Bỉnh c Sự nghiệp văn học Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Khiêm nặng lòng với đất nước với thời đại Ơng khơng nhà thơ lớn mà nhân vật lịch sử quan trọng có ảnh hưởng lớn tới cục thời đại Facebook: Học Cùng VietJack – Bạch Vân am thi tập (700 bài) Bạch Vân quốc ngữ thi tập (~ 170 bài), ngồi có số lời sấm ký lưu truyền dân gian – Nội dung: với chủ đề triết lí, giáo huấn, Bài thơ Bài thơ Nhàn rút từ tập thơ nào? - Viết chữ Nôm, thuộc Bạch Vân Em giới thiệu vài nét khái quát quốc ngữ thi tập, số 73 – Nhan đề văn bản? người đời sau đặt Học sinh vào tiểu dẫn để trả lời – Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường  luật Đọc hiểu văn II Đọc hiểu văn GV: Hướng dẫn học sinh đọc thơ với Đọc hiểu – giải thích từ khó u cầu nhịp 2/2/3 4/3 chậm rãi, ung Tìm hiểu văn dung, thản a Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh - Giải thích từ khó theo thích Sgk Khiêm * Hai câu đề: Hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật – Câu 1:  Một mai, cuốc, cần câu khăn phủ bàn Học sinh thảo luận theo Gợi liên tưởng tới hình ảnh : Ngư – tiều bàn (hai học sinh nhóm) – canh – mục Cách dùng số từ, danh từ câu + Sử dụng thủ pháp liệt kê: mai, cuốc, cần thơ thứ nhịp điệu hai câu câu thơ đầu có đáng ý Từ em cảm nhận hoàn + Điệp từ: cảnh sống tác giả? + Nhịp thơ 2/2/3 HS: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến GV: Định hướng cho học sinh -> Hình ảnh lão nông tri điền với sống đạm bạc, giản dị nơi thôn dã  – Câu 2: + Từ láy: thơ thẩn Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Cụm từ: Dầu vui thú -> Cuộc sống ung dung tự -> Lối sống vui thú điền viên, an nhiên tự * Hai câu luận – Hình ảnh thiên nhiên: bốn mùa tuần GV: Trong hai câu luận, hình hồn Xn – Hạ – Thu – Đơng ảnh vật xuất Những vật hình ảnh gợi cho – Món ăn dân dã: măng trúc, giá em cảm nhận cách sống – Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao nhà thơ? phép đối + liệt kê tạo âm hưởng thư thái, HS: Suy nghĩ, trả lời  tận hưởng -> Lối sống hoà hợp, thuận theo GV: Nhấn mạnh - Nhàn mùa tự nhiên thức Những sản vật khơng phải cao => Đó sống hậu, thể lương mĩ vị mà đậm màu sắc thôn ung dung phong thái thảnh quê Để có an nhiên, tĩnh thơi, vơ long, vui thú với điền tâm hồn phải người viên có nhận thức sâu sắc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy lịng tham ngun tội lỗi Bởi mà ông hướng đến lối sống bạch, giản dị, thuận theo tự nhiên Sử dụng kĩ thuật động não b Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Trong hai câu thực tác giả sử dụng * Hai câu thực biện pháp nghệ thuật gì? HS: Trả lời – Thủ pháp đối lập cách nói ẩn dụ GV: Em hiểu nơi vắng vẻ – chốn lao xao? Từ em hiểu cách nói: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn, người đến chốn lao xao? + Ta dại↔ Người khôn + Nơi vắng vẻ ↔ chốn lao xao → hình ảnh ẩn dụ: Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm Học sinh giải nghĩa hai từ Vắng vẻ lao thấy thảnh thơi; chốn lao xao là nơi quan trường, nơi bon chen quyền lực xao Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com GV: Nhận xét - Trong sống hàng ngày, với Nguyễn Bỉnh Khiêm, lối sống Nhàn hoà hợp với đời sống lao động bình dị, an nhiên vui vẻ tránh xa vòng danh lợi, bon chen chốn vinh hoa, phú quý Facebook: Học Cùng VietJack danh lợi -> Phác hoạ hình ảnh lối sống hai kiểu người Dại – Khơn → triết lí Dại – Khôn đời cách hành xử tầng lớp nho sĩ thời Cách nói ngược, hóm hỉnh, thâm trầm mà ý vị * Hai câu kết: GV: Câu 7, thể nhân cách + Điển tích: Rượu đến cội cây, uống, nhà thơ? Từ em hiểu quan Phú quý tựa chiêm bao niệm sống “nhàn”của nhà thơ? + Nhìn xem: biểu đứng từ bên HS: Trả lời ngoài, coi thường danh  lợi GV: Gợi ý chung -> Khẳng định lối sống mà chủ động lựa chọn, đứng ngồi vịng cám dỗ vinh hoa phú quý Tổng kết  => Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy an nhiên, vui vẻ thi sĩ hoà hợp với tự nhiên, nương theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần, đồng thời giữ cột cách cao, khơng bị vào vịng danh lợi tầm thường  Sử dụng kĩ thuật động não III Tổng kết GV: Qua việc tìm hiểu thơ, em hiểu Nghệ thuật nghệ thuật ý nghĩa thơ? - Sử dụng phép đối, điển cố HS: Suy nghĩ, trả lời - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu GV: Triết lí Nhàn Nguyễn Bỉnh chất triết lí Khiêm phép ứng xử trước thời để giữ tròn danh tầng lớp Nho Ý nghĩa văn sĩ kỉ XVI-XVII Em có suy nghĩ Vẻ đẹp nhân cách tác giả: thái độ coi triết lí Nhàn đặt hồn thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh thời đại ngày nay? cảnh ngộ đời sống Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack GV: Gợi ý chung – liên hệ giáo dục học sinh ● Hoạt động luyện tập - Nêu cảm nhận sống quan niệm sống tác giả thơ Nhàn Gợi ý: - Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho uyên thâm tiếng thời kì phân tranh Trịnh - Nguyễn Nhưng sống thời loạn lạc, ông khơng ủng hộ lực phong kiến mà tìm đường lui quê ẩn dật theo lối sống đạo Nho Bài thơ Nhàn tác phẩm viết chữ Nôm, rút Bạch Vân quốc ngữ thi tập ông Bài thơ cho thấy phần sống quan niệm sống tác giả cảnh ẩn dật - Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm lên thơ sống giản dị, đạm bạc (đơn giản) cao, - Triết lí sống ơng tư tưởng nhân sinh đạo Nho, ứng xử thời loạn: kẻ sĩ “an bần lạc đạo” (yên phận với nghèo, vui với đạo), sống chan hòa với thiên nhiên, giữ cho tâm hồn cao - Nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân cách nhà Nho ẩn sĩ: cao cả, ● Hoạt động vận dụng (HS làm nhà) - Hai tác phẩm Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ viết sống ẩn dật Anh chị phân tích vẻ đẹp nhân vật trữ tình hai thơ Trên sở hiểu biết thời đại đời tác giả Lí giải khác quan niệm ẩn dật hai nhà thơ? Củng cố: - Khái quát lại nội dung chữ “nhàn” thơ (lối sống thú vị người xưa: người tự do, tìm hịa hợp với tự nhiên, giải khỏi gị bó đời thường, danh lợi, có hịa hợp tinh thần thể xác) Dặn dò - Đọc thuộc thơ Sưu tầm câu thơ thể triết lí Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Soạn : Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 20/04/2023, 00:28

w