1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật Lí 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) mới nhất

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 883,47 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Bài 24 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Mơ tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất Nêu được đặc điểm về nhiệt độ tro[.]

VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: Bài 24 - 25: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất - Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Kỹ năng: - Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ trình nĩng chảy chất rắn Tư tưởng: Có thái độ trung thực, cẩn thận xác việc vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Định hướng phát triển lực a Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái qt rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm hình 24.1 - HS: Xem Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định: kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: - Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên vài nhiệt kế mà em biết? - Hãy đổi: a) 100C = ? (0F) b) 2.50C = ? (0F) Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Cho học sinh dự đốn tượng xảy hơ nóng nhựa nến - Nhựa nến chảy đâu? Để có câu trả lời đúng, nghiên cứu nội dung học Giáo viên ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mơ tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất - Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: 1: Giới thiệu nóng chảy Giới thiệu dụng cụ dùng Theo dõi để ghi kết thí nghiệm nóng thí nghiệm vận dụng chảy băng phiến cho việc phân tích kết Giới thiệu cách làm thí thí nghiệm I- Sự nóng chảy - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy nghiệm + Treo bảng 24.1 SGK nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng thái - Định nghĩa nóng băng phiến chảy đưa kết luận - Định nghĩa nóng chảy 3: Phân tích kết thí nghiệm Hướng dẫn HS vẽ đường biểu Theo dõi cách vẽ đường Phân tích kết thí diễn thay đổi nhiệt độ biểu diễn vào giấy kẻ ô nghiệm băng phiến bảng phụ có vng kẻ vng dựa bảng 24.1 SGK Kiểm tra làm - Vẽ đường biểu diễn nhóm Treo lên bảng đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng - Quan sát phiến theo thời gian nóng chảy - Trả lời C1, C2, C3, C4 - Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng - 800C Rắn lỏng - Không Đoạn thẳng nằm ngang Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack - Nhận xét, thống Facebook: - Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng 4: Rút kết luận - Hướng dẫn HS chọn từ thích - Hồn thành C5 hợp khung để điền vào (1) 800C chỗ trống C5 (2) Không thay đổi Có số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng Thủy tinh, nhựa đường…nhưng phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Rút kết luận - Các chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Các chất rắn khác có nhiệt độ nóng chảy khác - Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất khơng thay đổi 2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc - Treo bảng hình 24.1 - Quan sát hình vẽ - Mơ tả thí nghiệm II- Sự đơng đặc - Cùng GV phân tích Định nghĩa: kết thí nghiệm Sự chuyển từ thể lỏng sang - Phân tích kết thí nghiệm + Băng phiến thể rắn gọi đông đặc khơng đun nóng - Băng phiến thơi khơng nhiệt độ khơng đun nóng nhiệt độ tăng Băng phiến nào? thể lỏng - Trạng thái băng phiến? + Khi băng phiến - Khi băng phiến nguội dần nguội dần nhiệt nhiệt độ nào? ? độ giảm Băng Trạng thái băng phiến? phiến thể rắn - Vậy đông đặc? - Sự chuyển từ thể Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: lỏng sang thể rắn gọi đông đặc 3: Phân tích kết thí nghiệm - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ có kẻ vng dựa bảng 24.1 SGK Theo dõi cách vẽ Phân tích kết thí đường biểu diễn nghiệm vẽ đường biểu diễn vào tập theo hướng dẫn - Treo lên bảng đồ thị biểu - Quan sát diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đơng đặc - Tới nhiệt độ băng - 800C phiến bắt đầu đông đặc? - Dạng đường biểu diễn có đặc điểm - Từ phút đến phút thứ - Từ phút đến phút thứ - Đoạn thẳng nằm nghiêng - Từ phút đến phút thứ 15 - Đoạn thẳng nằm ngang - Đoạn thẳng nằm nghiêng - Nhiệt độ băng phiến thay đổi khoảng thời gian: - Từ phút đến phút thứ - Giảm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: - Từ phút đến phút thứ - Không thay đổi - Từ phút đến phút thứ 15 - Giảm 4: Rút kết luận - Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống a 800C Rút kết luận b Bằng - Các chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ đơng đặc c Không thay đổi - Quan sát bảng 25.2 chất - khác khác có nhiệt độ đơng đặc nào? - Các chất khác có nhiệt độ đông đặc khác - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ chất không thay đổi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm nóng chảy dần, phát biểu sau đúng? A Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm giảm dần B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm lúc tăng lúc giảm C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm khơng đổi D Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm tiếp tục tăng Hiển thị đáp án Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất khơng đổi ⇒ Đáp án C Bài 2: Cho nhiệt độ nóng chảy số chất bảng Khi thả thỏi thép thỏi kẽm vào đồng nóng chảy Thỏi nóng chảy theo đồng? Chất Thép Đồng Chì Kẽm Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420 A Thỏi thép B Cả hai thỏi nóng chảy theo đồng C Cả hai thỏi khơng bị nóng chảy theo đồng D Thỏi kẽm Hiển thị đáp án Nhiệt độ thép > đồng > kẽm → thả hai thỏi thép kẽm vào đồng nóng chảy có kẽm bị nóng chảy theo đồng ⇒ Đáp án D Bài 3: Sự nóng chảy chuyển từ A thể lỏng sang thể rắn B thể rắn sang thể lỏng C thể lỏng sang thể D thể sang thể lỏng Hiển thị đáp án Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ⇒ Đáp án B Bài 4: Hiện tượng không liên quan đến tượng nóng chảy tượng ta hay gặp đời sống sau đây? A Đốt nến Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: B Đun nấu mỡ vào mùa đông C Pha nước chanh đá D Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Hiển thị đáp án - Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Cho nước vào tủ lạnh để làm đá chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ⇒ Đáp án D Bài 5: Kết luận sau nói nhiệt độ nóng chảy? A Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác B Nhiệt độ nóng chảy chất khác giống C Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ ln tăng D Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ ln giảm Hiển thị đáp án Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác ⇒ Đáp án A Bài 6: Câu sau nói nóng chảy khơng đúng? A Mỗi chất nóng chảy nhiệt độ xác định B Trong nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng C Trong nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi D Khi bắt đầu nóng chảy, khơng tiếp tục đun nóng chảy ngừng lại Hiển thị đáp án Câu sai: Trong nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng ⇒ Đáp án B Bài 7: Hiện tượng nóng chảy vật xảy A đun nóng vật rắn Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: B đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy chất cấu thành vật thể C đun nóng vật nồi áp suất D đun nóng vật đến 100oC Hiển thị đáp án Hiện tượng nóng chảy vật xảy đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy chất cấu thành vật thể ⇒ Đáp án B Bài 8: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến nóng chảy? A Sương đọng B Khăn ướt khô phơi nắng C Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ngoài, sau thời gian, tan thành nước Hiển thị đáp án Cục nước đá bỏ từ tủ đá ngoài, nhiệt độ tăng, cục đá tan thành nước → nóng chảy ⇒ Đáp án D Bài 9: Nhiệt độ nóng chảy bạc là: A -960oC        B 96oC C 60oC        D 960oC Hiển thị đáp án Nhiệt độ nóng chảy bạc 960oC ⇒ Đáp án D Bài 10: Ở nhiệt độ phòng, chất sau không tồn thể lỏng? A Thủy ngân         B Rượu C Nhôm        D Nước Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: Hiển thị đáp án Nhiệt độ phòng 23oC mà nhơm nóng chảy nhiệt độ 659 oC nên nhơm tồn thể lỏng phải có nhiệt độ 659oC ⇒ Đáp án C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Sự nóng chảy gì? Sự đơng đặc gì? - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ vật nào? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, VietJack.com Học Cùng VietJack Facebook: lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu số chất thời gian nóng chảy nhiệt độ vật thay đổi Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường thời gian nóng chảy nhiệt độ chúng thay đổi (tiếp tục tăng) Dặn dò - Về nhà học , đọc phần em chưa biết, xem trước - Tiết sau học tốt Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w