1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Boi Duong Hsg Su 9.Doc

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Giáo án BDHSG lịch sử 9 Ngày soạn 19/09/2014 Ngày giảng 22,23/09/2014 CHUYÊN ĐỀ 1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 1884) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS củng cố và khắc những nội kiến th[.]

Giáo án BDHSG lịch sử Ngày soạn: 19/09/2014 Ngày giảng:22,23/09/2014 CHUYÊN ĐỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 -1884) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS củng cố khắc nội kiến thức học - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta - Quá trình xâm lược thực dân Pháp: công Đà Nẵng thất bại chúng; công Gia Định, mở rộng đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì - Hiệp ước 1862, nội dung hiệp ước, hậu - Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta - Thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để ba tỉnh miền Tây - Thái độ triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì - Sự chống trả liệt quân dân Hà Nội địa phương khác Bắc Kì trước cơng thực dân Pháp - Các điểm hiệp ước 1883, 1884 hậu - Trách nhiệm triều đình Huế việc để nước ta vào tay Pháp B NỘI DUNG I Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam a Chiến Đà Nẵng năm 1858 - 1859 + Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược - Từ kỉ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu - Việt Nam lại nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên phong phú trở thành mục tiêu cho nước tư phương tây nhịm ngó - Chế độ phong kiến Việt Nam lại vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu - Sau nhiều lần khiêu khích , lấy cớ bảu đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam + Pháp đánh Đà Nẵng - Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam - Ngày - - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng - Quân ta huy Nguyễn Tri Phương lập phòng tuyến, anh dũng chống trả - Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh chúng bước đầu thất bại b Chiến Gia Định năm 1859 Giáo án BDHSG lịch sử Thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Đằ Nẵng, Pháp thay đổi kế hoạch + Ngày 17 - - 1859, Pháp công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã + Ngày 24 - - 1859, Pháp chiếm Đại đồn Chí Hịa, thừa thắng chiếm ba tỉnh miền Đông thành Vĩnh Long - 05/06/1862 Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với nội dung + Triều đình nhường cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam kì ( GĐ: ĐT,BH) đảo Cơn Lôn + Mở cửa biển Đà Nẵng; Ba Lạt; Quảng Yên cho Pháp tự buôn bán + Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc + Cho Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo, bỏ lệnh cấm đạo + Pháp trả lại Vĩnh Long điều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến =>Với hiệp ước ta phần lãnh thổ chủ quyền khoản tiền lớn Do sợ Pháp muốn cứu vãn quyền lợi sau hiệp ước 1862 triều đình ngăn cấm phong trào đấu tranh nhân dân Nam kì, đàn áp phong trào đấu tranh Bắc kì cử phái đồn sang Pháp để thương lượng, qua thấy thái độ hèn nhát bạc nhược triều đình Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 a Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì + Tại Đà Nẵng, nhiều tốn nghĩa binh dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861) + Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn gây cho chúng nhiều thiệt hại b Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây + Thái độ hành động triều đình Huế việc để ba tỉnh miền Tây - Triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Nam Kì, lệnh bãi binh - Do thái độ cầu hịa triều đình, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn + Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú - Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh - Một phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng II Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873 - 1884) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) + Âm mưu Pháp đánh Bắc Kì Giáo án BDHSG lịch sử - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội - Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc + Diễn biến: - Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873 - 1874) + Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu Ô Thanh Hà (Quan Chưởng) + Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta Các kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định + Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết - 15/3 /1874 triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với nội dung: + Pháp trả lại thành Hà Nội rút quân khỏi Bắc kì + Triều định thừa nhận quyền Pháp tỉnh Nam kì + Triều đình khơng kí hiệp ước thương mại với nước khác Pháp chưa cho phép + Mở thêm số cửa biển cho Pháp tự buôn bán Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 + Âm mưu Pháp - Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai + Diễn biến - Ngày - - 1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội khiêu khích - Ngày 25 - - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Hồng Diệu buộc phải nộp thành Khơng đợi trả lời, Pháp mở tiến công chiếm thành Hà Nội, chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự - Sau Pháp chiếm số nơi khác Hịn Gai, Nam Định Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp + Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn bước tiến quân giặc + Tại nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè sơng, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến quân Pháp + Ngày 19 - - 1883, quân ta giành thắng lợi lớn trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết trận Giáo án BDHSG lịch sử + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng chúng rút quân Hiệp ước Pác-tơ-nốt 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ + Chiều 18 - - 1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ lên khu vực + Ngày 25 - - 1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng * Nội dung Hiệp ước Hác-măng 1883? - Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp - Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì - Triều đình cai quản vùng đất trung kì việc phải thơng qua viên khâm sứ Pháp Huế - Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ - Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì Trung Kì (thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì, Trung Kì) + Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên + Ngày - -1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ * Nhân dân ta có thái độ triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước trên? - Nhân dân ta phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh Triều lẫn Tây" - Nhân dân không tuân thủ lệnh triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Hệ thống câu hỏi thường gặp Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Diến biến chiến Đà Nẵng? Âm mưu Pháp công vào Đà Nẵng? Câu 2: Tại Pháp kéo quân vào Gia Định? Chiến Gia Định? Câu 3: Hiệp ước 1862, Nguyên nhân, hậu quả? Câu 4: Phong trào kháng chiến nhân dân ta, thái độ nhà Nguyễn Pháp công vào Đà Nẵng xâm lược tỉnh Nam Kỳ? Câu 5: Em chứng minh, từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp? Giáo án BDHSG lịch sử Câu 7: Hoàn cảnh, nội dung kết cục đề nghị, cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX? Vì đề nghị, cải cách không thực hiện? Ý nghĩa đề nghị, cải cách đó? ============================================================= Ngày soạn: 19/09/2014 Giáo án BDHSG lịch sử Ngày giảng:29,30/09/2014 CHUYÊN ĐỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TỪ SAU NĂM 1885) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GV giúp HS nắm - Việc phân hố triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến phe chủ hoà - Những khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương: + Khởi nghĩa Ba Đình: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa + Khởi nghĩa Bãi Sậy: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa + Khởi nghĩa Hương Khê: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa - Phong trào nông dân Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa II NỘI DUNG Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng năm 1885 + Sau hai Hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến triều đình ni hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc người cầm đầu + Đêm mồng rạng sáng ngày - - 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Tịa Khâm Sứ Nhờ có ưu vũ khí, qn giặc phản cơng, chiếm kinh thành Huế Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng + Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13 - - 1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước + Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỉ XIX Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn: - Giai đoạn (1885 - 1888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở - Giai đoạn (1888 - 1896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kì Bắc Kì Phong trào Cần Vương 1885 -1896 a Hoàn cảnh Sau phản công kinh thành Huế thất bại -> Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy vùng Tan Sở Quảng Trị, ngày 13/7/1885 T thay vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi Văn thân, sỹ phu, nhân dân giúp vua cứu nước , hưởng ứng chiếu Cần Vương phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ Đó phong trào Cần Vương Giáo án BDHSG lịch sử b Diễn biến: - Chia làm gai đoạn -> 1885-1888; 1888-1896 c Các khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương: * Khởi nghĩa Ba Đình(Đọc hiểu) - Lãnh đạo : Phạm Bành; Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân - Căn cứ: gồm làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh Mĩ Khê thuộc tỉnh Thanh Hoá, - Cách xây dựng că cứ: cơng trình phịng thủ kiên cố, địch khó cơng - Hạn chế: Nếu bị bao vây lâu ngày gặp nhiều khó khăn - Hoạt động: dùng lối đánh du kích tiêu diệt tốn lính lẻ xe lẻ Từ 12/1886 đến 1/1887địch huy động khoảng 3000 quân đại tá Rút Xô huy với trang bị vũ khí đại cơng nghĩa qn chưa nhiều nghĩa quân anh dũng chiến đấu suất 34 ngày đêm, bẻ gẫy nhiều đợt công cua giặc, cuối giắc phun dầu, phun lửa đốt cứ, nghĩa quân mở đường máu rút lên Ma Cao -> thất bại *Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892) (Đọc hiểu) - Lãnh đạo: Đinh Gia Quế sau Nguyễn Thiện Thuật - Căn cứ: Cánh đồng lau sậy thuộc tỉnh Hưng Yên ( khác Ba Đình khơng xây dựng cố định mà phân tán trà chộn nhân dân.) - Hoạt động: dựa vào cánh đồng lau sậy, sử dụng lối đánh du kích để tiêu diệt dần quân địch - Pháp phối hợp với bọn tay sai công với qui mô lớn vào ->lực lượng nghĩa quân giảm, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc cầu viện ->1882 khởi nghĩa thất bại * Nhận xét: Cuộc khởi nghĩa sáng tạo việc xây dựng cứ, cách đánh, tồn tương đối lâu * Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) (Học tḥc) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng ( quan ngự sử triều đình) phản đối triều đình nên bị cách chức đuổi quê người cao thẳng nơng dân trẻ, có tài tổ chức, tài chế tạo súng - Căn cứ: Ngàn Tươi thuộc Hương Khê- Hương Sơn Hà tĩnh - Địa bàn họat động: Thanh Hố; Nghệ An; Hà Tĩnh; Quảng Bình - Lực lượng tương đối đông: 1000 người tự chế tạo vũ khí khơng qn giặc, có khoảng 500 súng, nghĩa quân dựa vào núi rừng hiểm trở với lối đánh du kích, ngi tổ chức số trận đánh lớn đẩy lùi nhiều trận càn quét giặc ( phá nhà lao, giải phóng tù trị Hà Tĩnh, đánh đồn Núi, Cao Thắng,hi sinh trận Vụ Quảng.) - Kết quả: 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại * Nhận xét: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo khởi nghĩa tiêu biểu vì: + Thời gian tốn lâu ( 10 Năm) Giáo án BDHSG lịch sử + Lực lượng tham gia đông ( 1000 người) + Địa bàn hoạt động rộng ( tỉnh) + Là khởi nghĩa chế tạo vũ khí khơng súng giặc +Là khởi nghĩa có tổ chức cao ( qua nhiều trận đánh lớn) + Vừa chống phá, vừa điều đình + Là khởi nghĩa gây cho địch nhiều tổn thất Những nét chung khởi nghĩa phong trào Cần Vương - Lực lượng lãnh đạo : Văn thân sỹ phu yêu nước - Lực lượng tham gia: Văn thân sỹ phu+ tầng lớp nhân dân - Hình thức: đấu tranh vũ trang - Mục tiêu: hưởng ứng chiếu Cần Vương, giúp vua cứu nước khôi phục chế độ phong kiến tốt đẹp -> ảnh hưởng chế độ tư tưởng phong kiến Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 - Lãnh đạo: Đề Nắm ( Lương Văn Nắm) - Đề Thám (Hoàng Hoa Thám), ngồi có Tổng Tài, Bá Phui, Đề Thuật, Đề Chung -> nông dân - Căn cứ: Núi rừng Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang - Nguyên nhân: phần lớn bị lần đất nên họ căm thù thực dân Pháp -> đứng lên đấu tranh - Hoạt động qua gia đoạn: (Học SGK) Nêu giống khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương + Giống - Kẻ thù Pháp - Hình thức đấu tranh vũ trang + Khác Nội dung Cần Vương Yên Thế Lực lượng lãnh đạo Văn thân sỹ phu yêu nước Nông dân Lực lượng tham gia văn thân, sỹ phu, tầng lớp khác Nơng dân Mục đích Hưởng ứng chiếu Cần Vương, giúp vua cứu nước, khôi phục xã hội phong kiến tốt đẹp Địa bàn hoạt động Bắc, Trung kì, Lào Núi rừng Yên Thế Thời gian - Lâu năm 29 năm - năm Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đồng bào dân tộc vùng trung du miền núi nổ muộn lại kéo dài + Phong trào diễn rộng khắp địa bàn Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc Giáo án BDHSG lịch sử + Phong trào trực tiếp góp phần làm chậm lại q trình xâm lược bình định thực dân Pháp BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1913 Thời gian Sự kiện Cuộc đấu tranh nhân dân ta 1-9-1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Quân dân ta lãnh đạo Sơn Trà, mở đầu trình triều đình đánh trả liệt xâm lược Việt Nam 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân dân ta chặn đánh địch 2-1862 Pháp chiếm tỉnh miền Qn triều đình chống đỡ khơng Đơng Nam Kì 5-6-1862 Pháp buộc triều đình Hế kí hiệp ước Nhâm Tuất 6-1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nhân dân sáu tỉnh Nam kì đánh Pháp Nam Kì khắp nơi 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội Trận Cầu Giấy lần thứ 15-3-1874 Pháp buộc triều đình Huế kí Phong trào chống Pháp phản đối Hiệp ước Giáp Tuất đầu hàng triều đình 4-1882 Pháp đánh Hà Nội lần thứ Trận Cầu Giấy lần thứ hai hai 18-8-1883 Pháp đánh vào Huế, triều Nhiều quan lại triều đình địa đình đầu hàng, kí Hiệp ước phương phản đối lệnh bãi binh, Hắcmăng lãnh đạo nhân dân chống Pháp 6-6-1884 Pháp buộc triều đình kí Hiệp ước Patơnốt 5-7-1885 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế 13-7-1885 Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1884-1913 Phong trào nông dân Yên Thế Nửa cuối Trào lưu cải cách tân kỷ XIX Hệ thống câu hỏi thường gặp Câu 1: Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)? Giáo án BDHSG lịch sử Câu 2: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX? Câu 3: Nêu điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa thời? ============================================================ Ngày soạn: 27/09/2014 Ngày giảng:06,07/10/2014 CHUYÊN ĐỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS củng cố khắc sâu đơn vị kiến thức sau - Nguyên nhân, diễn biến phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì - Đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân ta thời gian chiến tranh giới thữ (1914-1918) - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa binh lính Huế khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên - Bước đầu hoạt động yêu nướ Nguyễn Tất Thành, chí tìm đường cứu nước B NỘI DUNG Phong trào Đông du (1905 - 1909) + Nguyên nhân phong trào - Nhật Bản nước châu Á nhờ theo đường TBCN mà thoát khỏi ách thống trị tư Âu - Mĩ, lại có màu da, văn hóa Hán học với Việt Nam, nhờ cậy - Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật tâm lí phổ biến nhân dân nước châu Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, có Việt Nam + Những nét hoạt động phong trào Đông du - Năm 1904, Duy tân hội thành lập Phan Bội Châu đứng đầu Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập - Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện, từ cầu viện chuyển sang cầu học - Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp 10

Ngày đăng: 19/04/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w