Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
Chương 1:lí luận chung về vănhóadoanh nghiệp. 1. .khái niệm. Vănhoá là một lĩnh vực tồn tại và phát triển gắn liền với đời sống của nhân loại, là đặc trưng riêng có của con người, ấy vậy mà mãi tới thế kỷ XVIII, cuối thế kỷ XIX, các nhà khoa học trên thế giới mới nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Định nghĩa vănhoá đầu tiên được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa do nhà nhân chủng học E.B Tylor đưa ra: “văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và toàn bộ những kỹ năng, thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội”. Có một định nghĩa khác dễ hiểu hơn và tiệm cận gần hơn đến bản chất củavăn hoá, ngày nay nhiều người tán thành với định nghĩa này của ông Frederico Mayor, tổng giám đốc UNESCO: “ vănhoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động”. Các nhà xã hội học chia vănhoá thành hai dạng: vănhoá cá nhân và vănhoácộng đồng. Vănhoá cá nhân là toàn bộ vốn tri thức, kinh nghiệm tích luỹ vào mỗi cá nhân, biểu hiện ở hệ thống quan niệm và hành n hoá cá nhân, còn “ VHDN” là thuộc dạng vănhoácộng đồng. Vănhoá là phương tiện để con người “ điều chỉnh” ( cải tạo) cuộc sống của mình theo định hướng vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹ. Được xem là cái “nền tảng”, “ vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển” của con người và xã hội ngày càng thăng bằng và bền vững hơn, vănhoá có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân cũng như toàn bộ cộng đồng. Nội lực của một dân tộc trước hết là mọi nguồn lực tập hợp từ vốn vănhoá truyền thống đã tích luỹ trong lịch sử của chính dân tộc đó. Như vậy, thực chất vănhoá là hệ thống các giá trị được sản sinh ra trong xã hội nhất định, được đặc trưng bởi hình thái kinh tế xã hội nhất định, bao gồm cả giá trị vật chất và tinh thần. 1 Vănhoá không phải là một yếu tố phi kinh tế, trái lại, vănhoá và kinhdoanh lại có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với nhau: vănhoá và kinhdoanh đều có mục tiêu chung là phục vụ con người, vănhoá là nguồn lực lớn cho kinh doanh,tuy nhiên mục tiêu ngắn hạn củavănhoá và kinhdoanh lại có thể trái ngược nhau, nếu kinhdoanh chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt thì sẽ gây tác hại cho văn hoá, xói mòn bản sắc vănhoá dân tộc, khi nền vănhoá mang những yếu tố không phù hợp sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển củakinh doanh. 2. Vănhoádoanh nghiệp Vănhóadoanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình dộ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vựng miền địa lí, tư tưởng văn hóa. Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sỏng tạo và thay đổi cho phự hợp với thực tế. làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực của con người, là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động tới các yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, nhằm gia tăng nhiều lần những giá trị nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm gúp phần vào sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp.điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp vănhóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đúng góp của toàn thể nhân viên vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức. vì vậy có thể khẳng định vănhóadoanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại là để sản xuất của cải vật chất và làm dịch vụ. Mọi hoạt động sản xuất đều gắn liền với một dây chuyền công nghệ nhất định. 2 Để vận hành được các khâu của dây chuyền này, trong DN phải có hệ thống tổ chức, quản lý thật chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối. Điều này có nghĩa là trong các hoạt động của DN, mọi ngừơi đều phải tuân theo những giá trị – chuẩn mực cụ thể nào đó và thực hiện theo những “ khuôn mẫu văn hoá” nhất định. Như vậy, mỗi DN hoặc tổ chức kinhdoanh là một không gian văn hoá. VHDN là toàn bộ giá trị vănhoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một DN, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của DN ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của DN trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Nhà xã hội học người Mỹ E.H. Schein đưa ra định nghĩa: “ VHDN là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vấn đề cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các thành viên của tổ chức DN không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay thành N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng, vănhóadoanh từ đầu(2). nghiệp - đó là hệ thống những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. VHDN là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các 3 thành viên, đó là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong côngty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh. Điều đó có nghĩa là trong DN tất cả các thành viên đều gắn bó với nhau bởi những tiêu chí chung trong hoạt động kinh doanh. Chức năng chủ yếu của VHDN là tạo nên sự thống nhất của mọi thành viên, trong DN. Ngoài ra, VHDN còn đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò củamình theo đúng định hướng chung của DN. Nhìn chung, VHDN động viên nghị lực và ý chí của các thành viên trong DN và hướng tinh thần đó vào việc phấn đấu cho mục đích của DN. Như vậy, nội dung của VHDN không phải là một cái gì đó tự nghĩ ra một cách ngẫu nhiên, nó được hình thành trong quá trình hoạt động kinhdoanh thực tiễn, trong quá trình liên hệ, tác động qua lại và có quan hệ, như một giải pháp cho những vấn đề mà môi trường bên trong và bên ngoài đặt ra cho DN. VHDN thể hiện được những nhu cầu, mục đích và phương hướng hoạt động kinhdoanhcủa DN, tạo cho DN có được màu sắc riêng, tức là nhân cách hóa DN đó. VHDN là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinhdoanhcủa DN, chi phối kết quả kinhdoanhcủa DN. chính vì vậy, có thể nói thành công hoặc thất bại của các DN đều gắn với việc có hay không có VHDN theo đúng nghĩa của khái niệm này. 3. Vănhóa ứng xử trong doanh nghiệp Vănhoá ứng xử trong doanh nghiệp là một phần vănhoádoanh nghiệp. Các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp được xây dựng và duy trỡ, phỏt triển bền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn doanh nghiệp và đây là nguồn nội lực to lớn của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó, môi trường làm việc ngày càng trở nên đa dạng, nên càng đũi hỏi vănhoá ứng xử phải được thiết lập bền vững. Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa 4 hề chú trọng tới việc xây dựng, củng cố vănhoá ứng xử trong doanh nghiệp mỡnh. Vỡ vậy, cỏc mõu thuẫn, xung đột trong nội bộ xảy ra liên tiếp, nhân viên bỏ việc Để xây dựng doanh nghiệp và vănhoádoanh nghiệp bền vững, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng được những nguyên tắc ứng xử trong nội bộ phù hợp với vănhoádoanh nghiệp riêng. Vănhóa ứng xử trong doanh nghiệp là các mối quan hệ ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa con người với công việc, được xây dựng trên những giá trị chung củadoanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một cách vănhóa ứng xử riêng, mang đặc điểm riêng, phù hợp với vănhóa ứng xử củacộng đồng. Sự phát triển củadoanh nghiệp phải gắn liền với việc xây dựng, củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. Chỉ khi đó doanh nghiệp mới có phát triển bền vững. Vănhóa ứng xử trong doanh nghiệp là một trong những nhân tố góp phần xây dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp, xõy dựng vănhóadoanh nghiệp với bản sắc riêng. Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp: Cách ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc, tới sự thành côngcủadoanh nghiệp. Cách cư xử trong doanh nghiệp được mọi người trong doanh nghiệp hưởng ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên. Cả doanh nghiệp sẽ gắn kết với nhau trên tinh thần hợp tác, phát triển, cùng đóng góp cho mục tiêu chung. Sự gắn kết đó tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lên phía trước. Xây dựng vănhóadoanh nghiệp với bản sắc riêng: Vănhóa ứng xử là một phần củavănhóadoanh nghiệp. Xây dựng, củng cố các mối quan hệ trong doanh nghiệp, chính là cách xây dựng, phát triển vănhóadoanh nghiệp. Nguyên tắc ứng xử của nhà lãnh đạo với cấp dưới Là người đứng đầu doanh nghiệp, nhà lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng vănhóa ứng xử trong doanh nghiệp. Họ phải biết tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ, đưa ra chế độ thưởng phạt công minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, biết giải quyết muâ thuẫn, xung đột nội tại 5 có hiệu quả. Khi thực hiện những nguyên tắc này, nhà lónh đạo sẽ xây dựng được nét vănhóa ứng xử tốt đẹp trong doanh nghiệp • Tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ: Khi nhà lónh đạo tuyển chọn đúng người và dùng đúng người, đúng việc sẽ phát huy được tiềm năng của nhân viên, tạo cho nhân viên niềm say mê trong công việc. • Chế độ thưởng phạt công minh: Khi thực hiện công việc quản lý, đũi hỏi nhà lónh đạo phải có khiển trách, khen thưởng và phải tiến hành công bằng. Khi khiển trách, nhà lãnh đạo phải dựa trên lợi ích của tập thể, củadoanh nghiệp. Khiển trách cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật, sao cho nhân viên vui vẻ chấp nhận và phấn đấu làm tốt hơn. Khi nhân viên làm tốt, hóy khen thưởng nhân viên trước tập thể. • Thu phục nhân viên dưới quyền: Nhà lãnh đạo không chỉ đơn thuần đưa ra các yêu cầu, mệnh lệnh rồi bắt nhân viên thực hiện. Nhà lẫnh đạo phải có nghệ thuật, am hiểu tâm lý con người để thu phục các nhân viên tự nguyện đi theo mình. Giao việc cho nhân viên, nhưng chính nhà lãnh đạo cũng phải có thái độ hăng hái giống như mình bắt tay vào làm. • Quan tâm tới thông tin phản hồi từ nhân viên: Những phản hồi của nhân viên cũng giống như những phản hồi của khách hàng.Vì vậy, nhà lãnh đạo hãy xem xét tới ý kiến phản hồi từ phía nhân viên. • Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn nội tại có hiệu quả: Trước hết, hãy giúp các nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn của mình. Khi mâu thuẫn, xung đột lên cao, nhà lãnh đạo phải biết tìm ra cách giải quyết sao cho không ảnh hưởng tới công việc chung, và các bên liên quan đều thỏa mãn. Nguyên tắc ứng xử của cấp dưới với nhà lãnh đạo Những nhà lãnh đạo thành công đều là những người trao quyền và tạo điều kiện tốt nhất cho cấp dưới quản lý được cấp trên, tạo sự thấu hiểu giữa hai bên. Để đạt được điều này, ứng xử của cấp dưới với nhà lónh đạo phải được xây dựng trên những nguyên tắc cụ thể: cấp dưới phải thể hiện được vai trò của mình, phải trở thành người hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo Cấp dưới phải thể hiện được vai trò của mình: Trước hết, nhân viên phải hoàn thành tốt công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Họ 6 cũng phải mạnh dạn thử sức với những công việc mới, thách thức để chứng tỏ khả năng của mình với nhà lãnh đạo. Sự cố gắng đó không phải chỉ cho doanh nghiệp, cho ông chủ của mình, mà trước hết là cho chính bản thân mình. Khi thể hiện được vai trò của mình, mỗi nhân viên sẽ tự nâng giá trị cá nhân của mình lên. Doanh nghiệp sẽ gắn kết các giá trị riêng lẻ với nhau trong giátrị chung củadoanh nghiệp. Cấp dưới phải trở thành người hỗ trợ đắc lực của nhà lónh đạo: Khụng chỉ hoàn thành phận sự của mỡnh một cỏch hoàn hảo, mà mỗi nhõn viờn hóy trở thành những người hỗ trợ, những nhà cố vấn hiệu quả cho cấp trờn của mỡnh. Hóy đưa ra ý tưởng và thuyết phục nhà lónh đạo tán thành ý tưởng của mỡnh. Tất nhiờn để làm được điều đó, nhân viên phải hiểu được nhà lónh đạo mong muốn điều gỡ. Nguyên tắc ứng xử giữa các đồng nghiệp Muốn xây dựng vănhóa ứng xử trong doanh nghiệp bền vững, mọi thành viên phải xây dựng được mối quan hệ đồng nghiệp, xây dựng được thái độ cởi mở, hợp tác với nhau. Mỗi cá nhân dù có mạnh đến đâu, cũng khó làm nên thành công nếu không hợp tác, giúp đỡ nhau. Mối quan hệ đồng nghiệp xõy dựng vững chắc, sẽ tạo nờn sức mạnh củadoanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp: Các nhà quản trị cho rằng, việc sử dụng con người như thế nào, coi cái gỡ là quan trọng trong đối nhân xử thế của nhà lónh đạo, chính là yếu tố trực itếp tạo nên mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn trong doanh nghiệp. Vỡ vậy, xõy dựng mối quan hệ đồng nghiệp không thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính chất xó giao, mà phải dựa trờn sự hợp tỏc, thỳc đẩy cùng hướng tới mục tiêu chung. Xây dựng thái độ cởi mở, hợp tác với nhau: Năng động, có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm vẫn chưa đủ tạo nên tác phong làm việc chuyên nghiệp. Mọi thành viên trong doanh nghiệp phải có tinh thần cởi mở, hợp tác với các đồng nghiệp. Sự phối hợp ăn ý sẽ tạo nờn hiệu quả cụng việc cao nhất. Chỉ khi có thái độ cởi mở, chia sẻ thông tin cho nhau, thẳng thắn góp ý và tiếp nhận ý kiến phản hồi của nhau doanh nghiệp mới xõy dựng được các mối quan hệ tin cậy trong nội bộ. Nguyên tắc ứng xử đối với công việc 7 Dự là nhà lónh đạo hay là nhân viên thỡ thỏi độ ứng xử của bạn với công việc đều là phải tôn trọng công việc của mỡnh. Chỉ khi đó bạn mới có thể làm việc hiệu quả và mới tỡm thấy niềm vui trong cụng việc. Thể hiện thái độ tôn trọng công việc bằng tinh thần trách nhiệm với công việc. Hóy nhận trách nhiệm khi mắc lỗi, bằng cách làm việc tích cực hơn, đảm bảo điều sai lầm sẽ không xảy ra nữa Hãy thực hiện công việc được giao đúng kế hoạch, tiến độ, với sự sáng tạo và nỗ lực cao nhất, để đạt được kết quả cao nhất. Song bạn cũng không nên dừng lại ở công việc được giao, mà hãy luôn tìm tòi, phát hiện khả năng của mình ở những lĩnh vực mới. Thái độ tôn trọng với công việc được thể hiện ở mọi khía cạnh: tôn trọng giờ giấc làm việc, không lóng phớ thời gian làm việc tại cụng ty vào những việc riờng cá nhân, hay thực hiện đúng những quy định củacông ty. 4. Vai trò củavănhóadoanh nghiệp. Vănhóadoanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đối với bên ngoài. Tạo sự khác biệt với doanh nghiệp khác. Tạo sự hấp dẫn nhân tài. Tạo sự tin cậy của đối tác. Tạo dược hình ảnh và thương hiệu củadoanh nghiệp. Tạo được niềm tin củacông cộng. Bảo vệ doanh nghiệp trước sự công phá từ bên ngoài. Đối với trong nước. Tạo sự đoàn kết gắn bó bên trong doanh nghiệp. Xây dựng dược những truyền thống tốt đẹp. Phát hiện những tài năng tiềm ẩn thông qua các hoạt động về văn hóa. Xây dựng niềm tự hào của nhân viên về côngty mình. 8 Vănhoá được tạo ra như một cơ chế khẳng định mục tiêu của DN, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và ứng xử của các thành viên trong DN. Bất cứ một tổ chức nào cũng có một số hiểu biết ngầm, những nguyên tắc vô hình tác động tới cách ững xử hàng ngày tại nơi làm việc… Điều đó được biểu hiện rõ nét khi những thành viên mới gia nhập tổ chức, ngay từ đầu họ không được chấp nhận như những thành viên cũ, họ phải học những nguyên tắc của tổ chức đó. Sự vi phạm những nguyên tắc vô hình này của cán bộ quản lý, hay nhân viên thực thi sẽ dẫn đến kết quả khó được mọi người chấp nhận và thậm chí còn bị loại bỏ ra khỏi tổ chức. Sự tuân thủ những nguyên tắc đó đóng vai trò là những căn cứ đầu tiên để được khen thưởng, thăng tiến. Những người sẽ được tuyển vào làm việc hay được thăng tiến, tức là những người phù hợp, hay có một ảnh hưởng mạnh với tổ chức cũng như các thành viên của tổ chức, có nghĩa họ phải là những người có hành vi và cách ứng xử phù hợp với vănhoá đó. Không phải một sự trùng lặp mà tất cả các nhân viên củaCông viên Disney trông rất hấp dẫn, sạch sẽ, luôn nở một nụ cười tươi tắn. Đó chính là hình ảnh mà Disney muốn mang lại cho mọi người. Vănhoá đó được thể hiện bằng những luật lệ và nguyên tắc chính thống để đảm bảo rằng tất cả các nhân viên của Disney sẽ hành động thống nhất và tuân thủ theo những hình ảnh đó. Mặc dù tác động của VHDN đối với hoạt động của DN có cả yếu tố tích cực và yếu tố cản trở, rất nhiều chức năng của nó là có giá trị đối với DN cũng như các thành viên trong DN. Vănhoá khuyến khích tính cam kết trong một DN, sự kiên định trong cách ứng xử của các thành viên. Điều này rõ ràng là có lợi cho một DN. Vănhoá cũng rất có giá trị đối với các thành viên trong DN, bởi vì nó giảm sự mơ hồ của họ, nó nói với họ mọi việc nên được làm như thế nào và điều gì là quan trọng. 9 • Vai trò củavănhoádoanh nghiệp trong hoạt động quản lý Quản trị là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực thực hiện của người khác. Hay nói cách khác, quản trị chính là việc làm thế nào để sai khiến được những người dưới quyền mình thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu chung. Mà muốn điều hành(sai khiến) được nhân viên thì nhà quản trị nhất thiết phải nắm vững hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được họ đồng thuận, ảnh hưởng đến cách thức hành động của họ( đó chính là VHDN). Vậy, VHDN chính là công cụ, phương tiện mà qua đó nhà quản trị thực hiện công việc quản lý của mình. Song, VHDN cũng có những ảnh hưởng nhất định đến quyết định của người quản lý cũng như định hình phong cách lãnh đạo của họ. Với những côngty có đặc trưng vănhoá không chú trọng đến việc xây dựng niềm tin vào người lao động, người quản lý thường sử dụng các biện pháp tập quyền, độc đoán,thay cho các biện pháp phân quyền và dân chủ. Khi đã có được VHDN thì sức ép về quản lý của ban lãnh đạo sẽ được giảm đi nhờ sự chia sẻ của cấp dưới. Các nhân viên sẽ được quyền tự biết điều hành và cần phải làm gì trong những tình huống khó khăn. Trong một môi trường tổ chức mà mọi người đều tham gia chia sẻ thực sự thì vai trò của các giám đốc trong quản lý sẽ giảm nhẹ đi rất nhiều. Đó là phương diện quan trọng của quản lý theo vănhoá và quản lý bằng vănhoá . VHDN ảnh hưởng tới hoạt động quản trị nói chung và do đó ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động thuộc chức năng quản trị: quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị chất lượng, quản trị sản xuất, quản trị tài chính, Marketing… 10 [...]... nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóacủa các chủ thể kinhdoanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinhdoanh Con đường chung của sự hình thành là sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để đi đến các tư tưởng triết học về kinhdoanh bằng triết lý kinhdoanh Triết lý kinhdoanh là một trong những biểu hiện của vănhóakinhdoanh trong hoạt động kinh doanh, bởi một dnhan tham gia vào hoạt động kinhdoanh ngoài mục tiêu lợi... một đơn vị kinh doanh, DN là một cơ sở vănhoá và mỗi DN có VHDN của mình Sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hóa ở nước ta đòi hỏi 20 các nhà DN và hoạt động kinhdoanh quan tâm hơn nữa đối với văn hoá, đưa vănhoá vào lĩnh vực kinhdoanh Sự kết hợp giữa kinhdoanh và vănhoá đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các DN ở nước ta hiện nay VHDN nằm trong VHKD của một Quốc gia, của một nền kinh tế Hay... khác của cuộc đời họ như đam mê kinh doanh, mong muốn khẳng định giá trị thương hiệu cho sản phẩm của mình trên thị trg Mỗi 35 doanh nghiệp cần xây dựng cho mình triết lý kinhdoanh như là kim chỉ nam cho hoạt động kinhdoanh đạt được mục đích đã theo đuổi Triết lý kinhdoanh rất phong phú và nhiều loại khác nhau, dựa vào qui mô của chủ thể kinhdoanh - quy mô tổ chức người có thể chia triết lý kinh doanh. .. quát) của tổ chức trong môi trường kinhdoanh đầy biến động như ngày nay Đó chính là công việc của quản trị chiến lược mà sản phẩm của nó chính là chiến lược kinhdoanhcủa DN Thực vậy, chiến lược kinhdoanh giúp côngty thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường, chọn thị trường mục tiêu trong phạm vi khả năng và nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của mình trong bối cảnh thường xuyên biến động của các... dụng cho những cá nhân kinhdoanh Áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu là triết lí về quản lí doanh nghiệp Có thể áp dụng cho các cá nhân lại vừa có thể áp dụng cho các tổ chức doanh nghiệp 1.1.2 Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinhdoanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinhdoanh Đạo đức kinhdoanh là một dạng đạo... hiệu quả của quá trinh thực thi chiến lược Môi trường vănhoá mạnh giúp thúc đẩy tốt các hoạt động sản xuất- kinhdoanh dài hạn khi nó tương thích với chiến lược và sẽ làm tổn hại không nhỏ tới thành tựu của côngty khi nó ít phù hợp Khi vănhoácôngty không ăn khớp những gì cần thiết cho sự thành côngcủa chiến lược thì vănhoá phải được thay đổi một cách nhanh chóng một cách nhanh chóng nhất Văn hoá... thì triết lý kinhdoanh là những tư tưởng chỉ đạo, đinh hướng, dẫn dắt hoạt động kinhdoanh Đinh nghĩa theo các yếu tố cấu thành thì triết lý kinhdoanh là lí tưởng là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung củadoanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinhdoanh Định nghĩa theo cách thức hiện hành thi triết lý kinhdoanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinhdoanh qua con đường... bản của côngty và tiến hành công việc với một lòng trung thành không lay chuyển” Niềm tin, mục tiêu và thông lệ được đưa ra trong một chiến lược có thể phù hợp hoặc không phù hợp với VHDN Khi chúng không hoà hợp, côngty thường xuyên gặp phải khó khăn để thực hiện chiến lược đó một cách thành công một chiến lược phù hợp với vănhoá tạo động lực cho mọi người trong côngty thực hiện công việc của mình... đạo đức, nhân cách, biểu hiện sự kinhdoanh vô 19 đạo đức và thiếu vănhoá bị xã hội lên án và không thể tồn tại lâu dài Trái lại,mục tiêu cao nhất của hoạt động kinhdoanh là làm thoả mãn tối đa nhu cầu hàng hoá và các dịch vụ xã hội Do vậy, quan tâm đến văn hoá, kết hợp vănhoá với kinhdoanh làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái chân, thiện, mỹ, là xu hướng chung của DN muốn tồn tại và phát triển... duy được mọi thành viên của một tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên Kinh nghiệm của các DN Mỹ và Nhật Bản đã đạt được thành công đáng kinh ngạc trong lĩnh vực kinh doanh, đã đưa ra bài học kinh nghiệm giống nhau Đó là họ đã tạo ra một VHDN nổi trội và mạnh mẽ VHDN mạnh là nhân tố cơ bản để thúc đẩu DN đạt được hiệu quả công việc cao Hai nhà nghiên . nhân viên của công ty. Tất cả những điều này làm cho nhân viên cảm nhận tốt hơn và xác thực hơn về công việc và môi trường làm việc của họ, kích thích họ làm việc ngày càng gần với khả năng cao nhất. trách cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật, sao cho nhân viên vui vẻ chấp nhận và phấn đấu làm tốt hơn. Khi nhân viên làm tốt, hóy khen thưởng nhân viên trước tập thể. • Thu phục nhân viên dưới quyền:. thể làm việc hiệu quả và mới tỡm thấy niềm vui trong cụng việc. Thể hiện thái độ tôn trọng công việc bằng tinh thần trách nhiệm với công việc. Hóy nhận trách nhiệm khi mắc lỗi, bằng cách làm