1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ KHÁNH CHI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN THỰC QUẢN Ở CHÓ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Ngun - năm 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ KHÁNH CHI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN THỰC QUẢN Ở CHÓ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 TY N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 – 2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Khánh Hòa Thái Nguyên - năm 2022 n i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng thuốc điều trị” Trong trình thực tập nghiên cứu đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn ni thú y, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y – Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn ThS Lê Thị Khánh Hòa tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập, nghiêm cứu hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin kính chúc tồn thể thầy, khoa Chăn ni thú y có thật nhiều sức khỏe, đạt thành tích cao công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Khánh Chi n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống bệnh ký sinh trùng cho chó huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản chó ở địa phương 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản theo độ tuổi chó 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tháng 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun ở thực quản chó theo tính biệt 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó nội, chó lai chó ngoại 37 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun ở thực quản chó theo phương thức ni dưỡng 39 Bảng 4.9 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc doramectin 41 Bảng 4.10 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc ivermectin 42 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giun tròn Spirocerca lupi Hình 2.2 Giun trịn S lupi Hình 2.3 Trứng giun tròn S lupi Hình 2.4 Vịng đời giun tròn Spirocerca lupi Hình 2.5 Khối u ở thực quản chó 11 Hình 2.6 Ảnh chụp X – quang tổn thương S lupi gây 13 Hình 2.7 Nội soi phát giun tròn S lupi ở thực quản 13 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn S lupi ở chó qua mổ khám 27 Hình 4.3 Biểu đồ cường độ nhiễm giun S lupi ở chó 30 Hình 4.4 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun S lupi theo tuổi chó 31 Hình 4.5 Biểu đồ cường độ nhiễm giun S lupi theo tuổi chó 33 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản S lupi ở chó tháng 34 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun S lupi ở chó theo tính biệt 36 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun S lupi ở chó nội, chó lai chó ngoại 39 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun S lupi ở chó theo phương thức chăn nuôi 40 n iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt Cs :Cộng GABA :Gamma Amino Butyric Acid S lupi :Spirocerca lupi Tr :Trang TT :Thể trọng n v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh giun thực quản ở chó 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun trịn Spirocerca lupi ký sinh ở chó 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 16 2.2.1 Tình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 17 Phần 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 n vi 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản chó Spirocerca lupi gây 20 3.3.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản Spirocerca lupi cho chó 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản ở chó huyện Đồng Hỷ 20 3.4.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản Spirocerca lupi cho chó 23 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 24 Phần 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa cho chó huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám 26 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân 28 4.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản Spirocerca lupi cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 41 4.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản Spirocerca lupi cho chó địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 4.2.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh giun thực quản Spirocerca lupi cho chó địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 43 n vii Phần 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 466 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, chó ni khắp nơi giới, nơi có người sinh sống có tồn lồi chó Trong năm gần kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân nâng cao nên việc ni chó khơng để phục vụ mục đích trơng coi gia đình mà cịn để làm cảnh tăng giá trị kinh tế Có nhiều giống chó ngoại quý nhập để làm gia tăng số lượng chủng loại chó ở nước ta Chó lồi động vật trung thành với người, khơng để giữ nhà mà chó cịn người bạn thân thiết với người Khi chó ni nhiều vấn đề dịch bệnh ở chó ngày phức tạp Một bệnh thường gặp ở chó bệnh ký sinh trùng gây Mặt khác nước ta nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều với hệ thực vật động vật phong phú, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh sinh trưởng phát triển, gây bệnh cho vật ni, có bệnh giun thực quản giun trịn Spirocerca lupi gây chó Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2001) [10] cho biết, chó nhiễm giun trịn S lupi có biểu khác tùy thuộc vào vị trí khối u Chó đơi có triệu chứng giả dại giun S lupi tiết độc tố ngấm vào máu, làm cho chó chảy dãi nhiều, nơn mửa, rối loạn phản xạ nuốt, ho dội Bên cạnh đó, bệnh gây viêm màng phổi viêm phúc mạc cấp tính Đặc biệt giun tròn S lupi ký sinh động mạch chủ làm vỡ động mạch, vật chết Cho đến có số tác giả đề cập đến đặc điểm dịch tễ học giun trịn S lupi ở chó Tuy nhiên, việc tìm hiểu tình hình mắc bệnh giun thực quản S lupi gây ở chó huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên n 40 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun S lupi chó theo phương thức chăn nuôi - Về tỷ lệ nhiễm: Các phương thức ni khác tỷ lệ nhiễm giun trịn S lupi khác Phương thức ni thả rơng có tỷ lệ nhiễm giun thực quản S lupi nhiều với 19,17%, chó ni theo phương thức vừa thả vừa nhốt có tỷ lệ nhiễm 13,74%, thấp chó ni nhốt có tỷ lệ nhiễm 5,11% Ở phương thức nuôi thả rông: 37 mẫu phân bị nhiễm giun trịn, có 25 mẫu nhiễm ở mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 67,57%, có mẫu nhiễm ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 24,32%; mẫu nhiễm ở mức độ nặng chiếm tỷ lệ 8,11% Ở phương thức nuôi vừa thả, vừa nhốt: 25 mẫu nhiễm giun trịn có 19 mẫu nhiễm ở mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 76,00%; có mẫu nhiễm ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 20,00% mẫu nhiễm ở mức độ nặng chiếm tỷ 4,00% Ở phương thức ni nhốt: Chó nhiễm giun thực quản S lupi ở cường độ từ nhẹ đến trung bình Trong mẫu nhiễm giun thực quản có mẫu nhiễm ở mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 71,43%, mẫu nhiễm ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 28,57% Từ đó, chúng tơi nhận thấy: phương thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm giun thực quản ở chó Chó ni thả rơng thường xun thải phân ngồi mơi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm dễ tạo mầm bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho trùng bọ cánh cứng có sức gây bệnh phát triển nguồn lây nhiễm cho người động vật (Brown G cs., 2014) [23] Vì vậy, tỷ lệ nhiễm giun trịn S lupi chó ni thả rông cao Kết nghiên cứu ở cho thấy rằng, hộ gia đình nên hạn chế ni chó thả rơng Khơng nên cho chó ăn thức ăn bị hư hỏng nhằm hạn chế ô nhiễm trứng ấu trùng giun ở ngoại cảnh Đồng thời tránh n 41 khơng cho chó có hội tiếp xúc với ký chủ trung gian mang ấu trùng có sức gây bệnh, để giảm tỷ lệ bị nhiễm giun thực quản ở chó 4.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản Spirocerca lupi cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 4.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản Spirocerca lupi cho chó địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Chúng sử dụng thuốc doramectin tẩy giun cho 34 chó bị nhiễm giun thực quản hộ gia đình thị trấn Sơng Cầu xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc doramectin Số chó trứng Địa phương Số chó tẩy (xã, phường) (con) Thị trấn Sơng Cầu 16 15 93,75 Hóa Thượng 18 17 94,44 Tính chung 34 32 94,12 phân (con) Tỷ lệ (%) Kết ở bảng 4.9 cho thấy: Dùng thuốc doramectin liều 0,5 mg/kg TT (tiêm da) tẩy giun trịn ở thực quản cho 34 chó xã, thị trấn thuộc huyện Đồng Hỷ, sau tẩy 15 ngày, tiến hành xét nghiệm lại phân chó thấy có 32/34 chó (97,06%) khơng cịn trứng giun S lupi phân Cụ thể sau: • Tại Thị trấn Sơng Cầu ( 16 chó): Sau dùng thuốc, kiểm tra thấy 15 chó khơng có trứng giun S lupi phân Hiệu lực tẩy giun thực quản đạt 93,75% • Tại xã Hóa Thượng ( 18 chó ): Sau dùng thuốc kiểm tra thấy xã cịn chó có trứng giun thực quản phân, số chó trứng 17 n 42 tổng 18 chó xã Hiệu lực tẩy giun trịn ở thực quản xã Hóa Thượng đạt 94,44% Như vậy, sử dụng thuốc doramectin để tẩy giun thực quản cho chó thấy tỷ lệ an tồn cao, 100% số chó dùng thuốc khơng có phản ứng phụ Chúng sử dụng thuốc ivermectin tẩy giun cho 35 chó bị nhiễm giun thực quản hộ gia đình xã, thị trấn huyện Đồng Hỷ Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết tẩy giun thực quản cho chó thực địa thuốc ivermectin Địa phương (xã, thị trấn) Số chó tẩy (con) Số chó trứng phân (con) Tỷ lệ (%) Minh Lập 21 17 80,95 Hóa Trung 14 12 85,71 Tính chung 35 29 82,86 Kết ở bảng 4.10 cho thấy: dùng thuốc ivermectin liều 0,2 mg/kg TT (tiêm bắp) tẩy giun thực quản cho 35 chó xã Minh Lập xã Hóa Trung thuộc huyện Đồng Hỷ, sau tẩy 15 ngày, tiến hành xét nghiệm lại phân chó thấy có 29/35 chó (82,86%) khơng cịn trứng giun S lupi phân Cụ thể sau: • Tại xã Minh Lập sau dùng thuốc, kiểm tra thấy 17/21 chó khơng có trứng giun thực quản phân Hiệu lực tẩy giun thực quản đạt 80,95% • Tại xã Hóa Trung, sau dùng thuốc kiểm tra thấy số chó trứng 12/14 chó Hiệu lực tẩy giun thực quản đạt từ 85,71% Như vậy, sử dụng thuốc ivermectin để tẩy giun thực quản cho chó thấy tỷ lệ an tồn cao, 100% số chó dùng thuốc không thấy xuất phản ứng phụ sử dụng thuốc n 43 Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [9] cho biết: để tẩy giun ở thực quản chó, ta dùng thuốc ivermectin tiêm cho chó với liều 0,2 - 0,3 mg/kg TT, dùng liều Đối với chó trưởng thành - tháng tẩy định kì lần thu hiệu tẩy giun thực quản cao an tồn cho chó Qua bảng 4.9 bảng 4.10 cho thấy: Cả loại thuốc có tác dụng việc điều trị bệnh giun thực quản gây ở chó, nhiên hiệu lực điều trị bệnh giun thực quản thuốc doramectin cao so với thuốc ivermectin 4.2.2 Đề xuất biện pháp phịng bệnh giun thực quản Spirocerca lupi cho chó địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất biện pháp phòng bệnh giun thực quản cho chó gồm nội dung sau: * Tẩy giun cho chó: Sử dụng loại thuốc: doramectin liều 0,5 mg/kg TT ivermectin liều 0,2 mg/kg TT để tẩy giun thực quản cho chó Định kỳ tẩy giun thực quản cho chó - lần/năm Đối với chó con: tẩy giun chó lúc tháng tuổi, sau - tháng tẩy cho chó lần Nên tẩy giun trước chó mang thai * Vệ sinh chuồng, cũi khu vực nuôi chó Hàng ngày quét dọn chuồng, cũi Định kỳ cọ rửa, phơi khô sát trùng tiêu độc chuồng, cũi dụng cụ ni chó * Xử lý phân để tiêu diệt mầm bệnh Hàng ngày nên thu gom phân chó từ sân, vườn đường đi, tập trung vào hố phân gia cầm, lợn… để ủ diệt trứng giun Khơng thả phân chó xuống ao, hồ Đối với trường hợp khơng có nơi ủ phân xử lý phân chó để diệt trứng giun cách chơn lấp phân chó ở độ sâu 20 - 30 cm * Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó Thường xun tắm cho chó, cho chó ăn thức ăn chín, ăn uống Khơng thả rơng chó, hộ ni chó nên có cũi nhốt chó cho chó n 44 thải phân nơi quy định Khi chó đường cần phải có rọ mõm, khơng để chó nhà tiếp xúc với chó hoang để tránh nhiễm mầm bệnh n 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ nhiễm giun thực quản S lupi qua mổ khám 19,74%, cường độ nhiễm từ – 10 (giun/chó) Tỷ lệ nhiễm giun thực quản qua xét nghiệm phân 13,48%, cường độ nhiễm nặng 5,80%, trung bình 23,19%, nhẹ 71,01% Tỷ lệ nhiễm giun thực quản tăng dần theo tuổi chó Nhóm chó nội bị nhiễm giun thực quản nhiều nặng so với nhóm chó ngoại chó lai Tỷ lệ nhiễm giun thực quản phụ thuộc vào phương thức ni chó Chó ni thả rơng nhiễm cao so với chó ni nhốt vừa thả, vừa nhốt Tỷ lệ nhiễm giun thực quản khơng phụ thuộc vào tính biệt - Hiệu lực loại thuốc điều trị bệnh giun thực quản S lupi ở chó: thuốc doramectin cho hiệu điều trị bệnh giun thực quản (94,12%) cao thuốc ivermectin (82,86%) Cả loại thuốc sử dụng an tồn chó 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: Định kỳ tẩy giun cho chó - tháng/lần doramectin liều 0,5 mg/kg TT Không ni chó thả rơng Quản lý tốt chó ni Phải thường xuyên thu gom xử lý phân chó Thường xuyên vệ sinh môi trường chăn nuôi, thức ăn nước uống cho chó Tăng cường chăm sóc ni dưỡng cho chó để tăng sức đề kháng Quản lý xử lý nguồn phân chó thải mơi trường Hạn chế tiếp xúc phân chó với bọ (đây vật chủ trung gian gây bệnh), từ hạn chế tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó n 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2009), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni Hà Nội thử nghiệm thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 3, tr 40 - 44 Đỗ Hài (1972), “Vài nhận xét giun trịn (Nematoda) chó săn ni ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật Nơng nghiệp, (6) Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 133 -135 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), “Một số nhận xét loài giun tròn ký sinh ở thú ăn thịt ở vườn thú Thủ Lệ chó cảnh, Kỹ thuật phịng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật 1990 - 1991, Viện Thú y Quốc gia, tr 121 - 130 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Bá Hiên, Bạch Quốc Thắng, Hạ Thúy Hạnh (2015), Bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 328 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội, tr 117 - 120 10 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, tr 191 - 195 n 47 11 Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó số tỉnh Bắc Trung số đặc điểm sinh học Ancylostoma caninum, bệnh lý học chúng gây ra, biện pháp phịng trừ, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 61 - 78 12 Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2009), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập 7, số 5, tr 637 - 642 13 Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr 66 - 71 14 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 - 240 15.Bùi Khánh Linh, Nguyễn Văn Thọ, Dương Đức Hiếu, Nguyễn Việt Linh, Lê Thị Lan Anh (2017), “Tỷ lệ nhiễm giun trịn ở đường tiêu hóa số đặc điểm bệnh tích gây bởi giun thực quản (Spirocerca lupi) ở chó”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 16 Nguyễn Thị Quyên (2017), Nghiên cứu nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Thái Nguyên 17 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngơ Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hóa chó ở Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia 20 Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh Ký sinh trùng vật nuôi thú n 48 hoang lây sang người, Tập I, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội II Tiếng nước ngồi 21 Ballweber L R (2001), Veterinary Parasitology, United States of America, pp.148 - 152 22 Brodey R S., Thomson R G., P D Sayer and B Eugster (1977), “Spirocerca lupi infection in dogs in Kenya”, Veterinary Parasitology, (3), 49 - 59 23 Brown G., Coleman G., Constantinoiu C., Gasser R., Hobbs R., Lymbery A.,Handly O R., Phalen D., Pomroy W., Rothwell J., Sangster N., Thompson A.,Traub R., Woodgate R (2014), “Australasian animal parasites inside”, The Australian Society for Parasitology Inc, pp 401 - 405 24 Coggins J R (1998), “Effect of Season, Sex, and Age on Prevalence of Parasitism in Dogs from Southeastern”, Wisconsin Journal of the helminthological Societyof Washington, 65(2), pp 219 - 224 25 De Ley P., Blaxter M L (2002), Systematic position and phylogeny, The Biology of Nematodes, pp - 30 26 Dixon K., McCue J.F (1967), “Further observation on the epidemiology of Spirocerca lupi in the south eastern United States”, Journal of Parasitology, 53, 1074 - 1075 27 Lavy E., Aroch I., Bark H., Markovics A., Aizenberg I., Mazaki-Tovi M.,Hagag A., Harrus S (2002), “Evaluation of doramectin for the treatment of experimental canine Spirocerca lupi”, Vet Parasitol, pp 65 - 73 28 Liu G H., Wang Y., Song H Q., Li M W., Ai L., Yu X L., Zhu X Q (2013), “Characterization of the complete mitochondrial genome of Spirocerca lupi: sequence, gene organization and phylogenetic implications”, Parasites & Vectors, 6(1), 45 29 Overgaauw P A., Van Zutphen L., Hoek D., Yaya F O., Roelfsema J., Pinelli E., Van Knapen F., Kortbeek L M., (2009), “Zoonoticparasites infecal samples and fur from dogs and cats in The n 49 Netherlands”, Vet.Parasitol, Vol 163 (1 - 2), pp 115 - 22 30 Oryan A., S.M Sajadi., D Mehrabani., M Kargar, (2008), “Spirocercosis andit complications in stray dog in Shiraz, Southrn Iran”, Veterinarni Medicina, 53(11), pp 617 - 624 31.Sako K., jv Rensburg I., Clift S., & Naidoo V (2017) “The use of primary murine fibroblasts to ascertain if Spirocerca lupi secretory/excretory protein products are mitogenic ex vivo” BMC veterinary research, 13(1), 262 32.Segev G., Rojas A., Lavy E., Yaffe M., Aroch I., Baneth G (2018), “Evaluation of a spot-on imidacloprid-moxidectin (Advocate®) for the treatment of naturally occurring formulation esophageal spirocercosis in dogs: a double-blinded, placebo-controlled study” III Tài liệu Internet 33.https://link.springer.com/article/10.1186/s13071-018-3202-0 34 https://www.lepointveterinaire.fr/publications/le-pointveterinaire/article/n-269/la-spirocercose-canine-a-spirocerca-lupi.html 35 https://quizlet.com/48771771/parasitology-flash-cards/ 36 https://www.researchgate.net/figure/Schematic-representation-of-the-lifecycle-of-Spirocerca-lupi_fig2_239947878 37 https://www.semanticscholar.org/paper/Spirocerca-lupi-infection-in-thedog:-a-review.-MerweKirberger/d72534b275d3385ec3562d7f484e5f4a9cc8c10e/figure/0 38 http://bergbosvet.co.za/Siektes/spiro_eng.htm n MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Mẫu phân Hình 2: Khuấy tan phân dung dịch muối bão hịa Hình 3: Hịa tan phân dung Hình 4: Chờ 30p để trứng lên dịch muối bão hịa lam kính n Hình 5: Soi phân tìm trứng giun Hình 6: Trứng giun S lupi kính thực quản hiển vi Hình 7: Mổ khám chó Hình 8: Mổ khám chó n Hình 9, 10: Mẫu thực quản nhiễm giun S lupi Hình 11: Mặt khối u Hình 12: Mổ khám mẫu bệnh phẩm (thực quản) tìm giun S lupi n Hình 13: Mẫu bệnh phẩm sau Hình 14: Giun S lupi mổ khám Hình 15: Bảo quản giun S lupi Hình 16: Chó mắc bệnh giun dung dịch cồn 70o thực quản n Hình 17: Thuốc ivermectin Hình 18: Thuốc doramectin n

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w