Sáng kiến kinh nghiệm thpt tích hợp kiến thức văn học trong dạy học địa lí tự nhiên việt nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh

47 5 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt tích hợp kiến thức văn học trong dạy học địa lí tự nhiên việt nam lớp 12 nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần một ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, chương trình môn Địa lí chú trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục của môn học với thực tiễn n[.]

Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế môn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng, ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Văn học, Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Nội dung trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển lực đặc thù môn học Địa lý môn khoa học có kiến thức rộng, bao gồm Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Trong đó, phần Địa lí tự nhiên có nhiều nội dung khó, trừu tượng, khơ khan Hiện nay, việc giảng dạy Địa lí tự nhiên nhiều trường THPT cịn mang nhiều tính lí thuyết, phận giáo viên ý đến việc liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn khiến cho học sinh cảm thấy khó hiểu, khó học khơng có hứng thú Điều làm giảm chất lượng hiệu giảng dạy giáo viên Để nâng cao hứng thú học tập, tăng khả vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn cho học sinh chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, tích cực sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, nội dung cho học sinh ghi ngắn gọn, súc tích, từ ngữ dễ hiểu, đổi cách kiểm tra đánh giá, Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí, riêng thân tơi áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: tích hợp kiến thức Văn học có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Tư liệu văn học có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho học sinh Việc dạy học tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu Nó chìa khóa mở cửa cho tương lai Tư liệu văn học đặc biệt văn học dân gian Việt Nam ông cha ta đúc kết từ thực tiễn đời sống, lao động sản xuất từ việc theo dõi diễn biến tượng tự nhiên, vốn kinh nghiệm hiểu biết để truyền lại cho hệ sau, giúp cho tiết học địa lí sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên, tạo hứng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thực tế giảng dạy thân theo chương trình Địa lí THPT chương trình giáo viên Địa lí việc giảng dạy - Bộ sách giáo khoa lớp 10, 11 12, Nhà xuất Giáo Dục, chương trình năm 2000 - Chương trình GDPT tổng thể; Dự thảo sách giáo khoa lớp 10, Nhà xuất Giáo Dục, chương trình năm 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh tài liệu giáo dục tài liệu Địa lí có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Địa lí nói chung việc sử dụng tư liệu văn học nói riêng trường phổ thơng nay, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập Địa lí học sinh THPT Tìm hiểu nội dung chương trình, SGK mơn THPT để lựa chọn nội dung cần sử dụng kiến thức văn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiến hành thực nghiệm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm sở rút kết luận khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: Kiểm tra đánh giá học sinh - Phương pháp xử lí số liệu: nhập xử lí số liệu phần mềm SPSS 11.5 - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thành viên - Thông qua dạy thể nghiệm rút kinh nghiệm thực nghiệm giảng dạy Chương trình đổi sách giáo khoa bậc THPT Điểm đóng góp đề tài - Việc sử dụng tư liệu văn học giảng dạy sử dụng nhiều môn học, có Địa lí, để hệ thống hóa thành nguồn tư liệu chưa tác giả đề cập - Đề tài tính ứng dụng tư liệu văn học việc tạo hứng thú học tập nâng cao lực giải tình thực tiễn học tập mơn Địa lí - Phương tiện sử dụng tư liệu văn học phương tiện dạy học Địa lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức u thích mơn học - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn Địa lí lớp Địa lí lớp 12 phần Địa lí tự nhiên Việt Nam dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm Cấu trúc đề tài Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ  Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II - NỘI DUNG Cơ sở khoa học Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu PHẦN III - KẾT LUẬN Hiệu sáng kiến Nhận định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Kiến nghị Phần II: NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học yếu tố quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, học sinh phát huy hết khả mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học.  Để nâng cao chất lượng mơn Địa lí, tạo hứng thú say mê phát huy lực của học sinh việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật giảng dạy là  việc làm cấp thiết cần tiến hành cách đồng Luật Giáo dục, điều 24.2, đã  ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng  phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến  tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi mới dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Việc tạo hứng khởi, hứng thú học tập HS hoạt động  dạy học cần thiết Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh không giúp học  trở nên sinh động mà giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn, ghi nhớ bài  học vững HS thay đổi người dạy thay đổi.  Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học Học tập q trình sáng tạo Nếu khơng có hứng thú khơng đem lại kết quả mong đợi, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, sợ học…) Nếu có hứng  thú học tập HS có cảm giác dễ chịu với hoạt động mình, làm nảy sinh mong  muốn hoạt động cách sáng tạo Từ đó, kết nâng lên.  Xuất phát từ sở lí luận đó, chúng tơi ln tìm hiểu áp dụng phương  phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú cho HS Và nhận thấy, việc sử dụng kiến thức văn học vào giảng dạy Địa lí đem lại hiệu tốt.  1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Hệ thống khoa học Địa lí theo quan niệm đại Địa lý đại mang tính liên ngành bao gồm tất hiểu biết trước Trái Đất tất mối quan hệ phức tạp người tự nhiên không đơn nơi có đối tượng đó, mà cịn cách chúng thay đổi đến Địa lý gọi "ngành học giới" "cầu nối người và khoa học vật lý" Địa lý chia thành hai nhánh chính: Địa lý nhân văn và Địa lý tự nhiên Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người đó, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với mơn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người đất nước Theo đó, mục tiêu mơn Địa lí trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu này, cần thiết phải đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học cách phù hợp đồng Việc phát triển kĩ tư cho học sinh ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục, để hướng học sinh học tập tích cực tự chủ, giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em nắm kĩ hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: Ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tưởng khả vận dụng sáng tạo để giải tình có thực tiễn… công cụ hữu hiệu để tạo nên hình ảnh liên kết tích hợp kiến thức văn học vào việc dạy học Địa lí Vận dụng thành thạo linh hoạt kiến thức văn học dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Với học sinh việc tự sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, hị vè,… có liên quan đến nội dung học phát huy tính sáng tạo, lơi học sinh tham gia vào hoạt động giảng, tạo điều kiện phát triển kĩ tích cực, chủ động phát huy sở thích thân học sinh… qua đó, em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học tập cao Với giáo viên sử dụng kiến thức văn học vào giảng cách khoa học logic, nội dung học số kiện Địa lí khơng bị bỏ sót giúp em nhanh chóng lĩnh hội nội dung học kiện Địa lí cách thoải mái khơng bị gị bó Khơng thế, sử dụng kiến thức văn học giúp giáo viên tạo hình thức học tập khác nhau, liên kết môn học với nhau, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, phối hợp sử dụng thiết bị dạy học với (bản đồ, thiết bị công nghệ số,…) góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Vai trò ý nghĩa việc tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế mơn học; lồng ghép nội dung liên quan (giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng,…) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Văn học, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử,…) việc sáng rõ kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Văn học Địa lí có mối quan hệ mật thiết với Nếu Văn học phản ánh tái tạo thực qua nhìn, tư người nghệ sĩ Địa lí lại mơn khoa học vào nghiên cứu, lí giải tượng tự nhiên, KT-XH thể qua tác phẩm văn học, thơ ca Thông qua tác phẩm văn xuôi, thơ, ca dao, tục ngữ, giáo viên tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ có để giải thích vật, tượng tự nhiên, làm rõ vấn đề phản ánh tác phẩm thơ ca, làm cho kiến thức Địa lí kiến thức văn học sống động, hịa quyện, giúp khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống nâng cao Đây mục tiêu đổi giáo dục Việc sử dụng tư liệu văn học giảng dạy sử dụng nhiều môn học, có Địa lí, để hệ thống hóa thành nguồn tư liệu chưa tác giả đề cập 1.2.3 Một số yêu cầu tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam Chỉ tích hợp với số nội dung thực liên quan đến môn Ngữ văn, khơng gượng ép, khơng tràn lan, khơng tích hợp với nội dung không liên quan Môn Địa lí mơn học giúp người có kiến thức địa lí tích hợp khơng phù hợp biến học mơn Địa lí thành học môn học khác Phải đảm bảo đặc trưng môn học (phù hợp đặc trưng dạy tự nhiên), khơng biến học Địa lí thành học môn khác Không tăng thêm nội dung kiến thức dẫn đến tải học Các vấn đề nội dung kiến thức mơn có liên quan cần chia nhỏ học, nội dung Chỉ tích hợp mức độ phù hợp (có thể tích hợp tồn phần, phận hay mức độ liên hệ) Giáo viên cần tạo hấp dẫn, lôi đưa tích hợp kiến thức Ngữ văn vào giảng dạy Khơng phải người giáo viên có tài thu hút người đối diện - em học sinh Để tạo hấp dẫn ấy, đòi hỏi người giáo viên phải biết tự rèn luyện - từ giọng điệu, hành động hay nhờ tác động tích cực đối tượng khác như: tranh ảnh, video, khích lệ… Trong soạn phải cân nhắc thật kỹ nội dung cần đưa vào giảng, phải khéo léo lồng ghép để làm rõ nội dung mà muốn cho học sinh đạt Bên cạnh đó, phải hệ thống câu hỏi rõ ràng, rành mạch; chịu khó sưu tầm câu văn, câu thơ, tục ngữ, ca dao liên quan đến dạy; đảm bảo tính xác nội dung cần đưa vào dạy Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, kết hợp văn học với đồ dùng trực quan để hình thành cho em khái niệm mang tính trực quan cao Giáo viên phải làm tốt công tác tổ chức học, quán xuyến học sinh, không sa đà vào nội dung văn học Học sinh phải tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài; tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá mơn học; chịu khó sưu tầm ca dao tục ngữ nói thiên nhiên, đất nước người Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng học tập môn Địa lí trường THPT Thái Lão Thực trạng việc dạy học Địa lí cho thấy cịn   nhiều HS phổ thơng nói chung trường THPT Thái Lão nói riêng khơng thích h ọc th ậm chí sợ học mơn Địa lí, quan niệm   Địa lí mơn phụ học Địa lí học thuộc lịng, tình trạng HS học lệch, học  những môn thi Đại học phổ biến Nó dẫn đến hệ nghiêm trọng khác khiến cho người dạy nhiều chán dạy, khơng có mục đích dạy Giờ học Địa lí trở nên nặng nề với GV HS Trong phần địa lí tự nhiên Việt Nam xem nội dung khó, địi h ỏi HS phải có kiến thức tổng hợp, hiểu biết thực tiễn để lí giải đặc điểm tự nhiên Một nguyên nhân khơng thể phủ nhận cho tình trạng là: đổi phương pháp dạy học dừng lại lý thuyết,  hay tiết hội giảng, tiết tra thực tế phần lớn tiết dạy  GV người truyền thụ kiến thức chiều mà chưa khơi dậy tính chủ động,  hứng thú học tập cho HS Kết thi THPT năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 tỉnh Nghệ An cho thấy trường THPT Thái Lão điểm trung bình thấp so với trung bình chung nước 0,05 điểm Vì việc tạo hứng thú cho học sinh nội dung khó phần Địa lí tự nhiên Việt Nam nhằm phát huy tính tích cực chủ động nâng cao hiệu dạy học vấn đề ưu tiên, cấp bách mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.  PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 VÀ 2021 CỦA TRƯỜNG THPT THÁI LÃO NĂM 2020 Tổng số HS dự thi trường Tổng số HS dự thi môn 253 176 NĂM 2021 Điểm TB thi Lệch So với ĐTB nước Tổng số HS dự thi trường Tổng số HS dự thi môn Điểm TB Thi Lệch So với ĐTB nước 6,73 -0,05 288 180 6,91 -0,05 (Nguồn: Phòng GDTH - Sở GD&ĐT Nghệ An) 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 12 THPT chương trình chuẩn Chương trình mơn Địa lí lớp 12 (ban hành năm 2000) bao gồm phần: Địa lý tự nhiên; Địa lý dân cư; Địa lý ngành kinh tế; Địa lý vùng kinh tế Địa lý địa phương Chương trình mơn Địa lí lớp 12 (học Địa lí Tổ quốc) ban hành tháng 12/2018 với nội dung chính: Địa lí tự nhiên; Địa lí dân cư; Địa lí ngành kinh tế; Địa lí vùng kinh tế; Tìm hiểu Địa lí địa phương chun đề học tập: Thiên tai biện pháp phòng chống; Phát triển vùng; Phát triển làng nghề Phần Địa lí tự nhiên, nội dung kiến thức giống chương trình hành, gồm nội dung: + Vị trí Địa lí phạm vi lãnh thổ; + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất; + Sự phân hóa đa dạng thiên nhiên; + Vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường Nội dung phần Địa lí tự nhiên có nhiều thuận lợi để tích hợp kiến thức liên mơn (như Hóa học, Sinh học, Vật lí) Mặt khác, phần cịn có khả tích hợp kiến thức Văn học, đặc biệt thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Thông qua câu thơ, ca dao, tục ngữ nói vật tượng tự nhiên, học sinh vận dụng kiến thức Địa lí học, hiểu để giải thích, chứng minh vật tượng Địa lí thể câu thơ, câu ca dao, tục ngữ, giúp giảng Địa lí tự nhiên thêm sinh động, tạo hứng thú, học sinh có khả vận dụng kiến thức để giải thích nguyên nhân, diễn biến, mối quan hệ vật, tượng, làm cho kiến thức văn học trở nên cụ thể sâu sắc 2.3 Cách tích hợp kiến thức văn học dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam 2.3.1 Tích hợp kiến thức văn học để khởi động vào tạo hứng thú học tập cho học sinh Hoạt động khởi động dạy có vai trị đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động lớp giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học Hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học. Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Hoạt động khởi động dù chỉ là một khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu giờ học Yêu cầu với phần giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao gợi mở hứng thú học sinh Điều đó có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ bài dạy Vậy nên sử dụng kiến thức văn học để khởi động tạo khơng khí hào hứng, sơi cho tiết học Ví dụ: Khi dạy - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Địa lí 12, nhằm khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Việt Nam, giáo viên sử dụng thơ: Nam Quốc Sơn Hà - Lý Thường Kiệt (Bản dịch của Trần Trọng Kim) Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam trường ca kháng chiến chống ngoại xâm Từ hệ đến hệ khác, người Việt Nam nêu cao tinh thần bất khuất bảo vệ giá chủ quyền lãnh thổ thiêng thiêng, chân lý toàn vẹn lãnh thổ bất di bất dịch dân tộc Việt Nam Một minh chứng hùng hồn cho tinh thần thơ “Nam Quốc Sơn Hà” cho danh tướng Lý Thường Kiệt Để nâng cao trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho công dân, tiết học hôm tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ Việt Nam Phân tích ảnh hưởng đặc điểm đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội an ninh quốc phòng nước ta          Hay bắt đầu tiết học GV cho HS nghe thơ phổ nhạc “ Áo Cà Mau” nhạc sĩ Thanh Sơn Trong có đoạn: “Nghe nói Cà Mau xa lắm, cuối cùng bản đồ Việt Nam Ngại chi đường xa không tới, về để nói với mấy lời Xi mái chèo sơng Ơng Đốc, đêm trắng kịp tới chợ Cà Mau Xuồng ghe ngày đêm không ngớt, người Cà Mau dễ thương vô cùng….” Sau GV dẫn dắt HS vào 2.3.2 Tích hợp kiến thức văn học giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Hoạt động chiếm lĩnh kiến thức giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ cách tổ chức hoạt động thành phần tương thích với nội dung học tập Các hoạt động thành phần nhằm vào mục tiêu cụ thể, ví dụ phát triển tư duy, kiến tạo kiến thức, tri thức phương pháp, củng cố chỗ (ví dụ nhận dạng thể hiện) Hình thức hoạt động: cá nhân, cặp, nhóm (bể cá, khăn trải bàn, lớp học xếp hình, ) Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học áp dụng chủ yếu hoạt động Vì việc vận dụng kiến thức văn học vào dạy học giúp HS lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn, nâng cao lực giải tình thực tiễn Ví dụ: Khi dạy - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Giáo viên sử dụng thơ ca kết hợp với video hoạt động gió mùa mùa đông để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ vận giải thích tình thực tiễn: “Tại nửa đầu mùa đơng Nghệ An nói riêng phần lãnh thổ phía Bắc nói chung da thường khơ, bong tróc, nứt nẻ?” Từ Xi-bia xa  Nửa đầu mùa gió đến  Gió thổi đến nước ta  Từ đại lục Trung Hoa  Theo hướng đường Đông Bắc  Gió khơng mang ẩm qua  Chạm cửa ngõ vùng biên.  Thời tiết khô lạnh Giáo viên định hướng học sinh giải thích tình theo hướng: vào nửa đầu mùa đơng khối khơng khí lạnh phương bắc xuất phát từ áp cao Xi-bia, thổi hướng Đông Bắc tới lãnh thổ nước ta Đây áp cao nhiệt lực mạnh hành tinh 10

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan