KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾT-NÓI –NGHE TỪ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM

70 1 0
KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾT-NÓI –NGHE TỪ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾT-NÓI –NGHE TỪ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM”TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10-TẬP -Tháng 3/2022- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾT-NÓI –NGHE TỪ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM”TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10-TẬP Họ tên: Hoàng Thị Liên Hương Tổ: Văn-Ngoại Ngữ Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0916 156 018 -Tháng 3/20222 Phần I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chọn xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, đưa dạy học theo chủ đề vào chương trình, dạy học phát triển kĩ cho học sinh tiến tới tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Alfred Adler có câu nói tiếng “Người dạy phải tin vào sức mạnh tiềm tàng học trò phải nỗ lực để giúp học trò trải nghiệm sức mạnh này” Sức mạnh tiềm tàng lực định mà học sinh có, nhiều lại không phát triển thành mạnh cá nhân học sinh, chí bị thui chột Antole France khẳng định: “Tồn nghệ thuật giáo dục nghệ thuật đánh thức tị mị trí óc non trẻ nhằm thỏa mãn sau đó” Nói cách khác yêu cầu dạy học nhồi nhét tri thức vào đầu non nớt trò mà phát huy sức mạnh tiềm tàng, phát huy lực cho học sinh Người giáo viên phải khơi dậy lửa khao khát tìm kiếm tri thức người học từ làm bùng cháy, dẫn dắt học sinh đến với chân trời tự khám phá điều kì diệu sống Xã hội phát triển với tốc độ nhanh chóng Tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, cơng nghệ thơng tin truyền thông tác động mạnh mẽ đến giáo dục đào tạo tất quốc gia Khơng nằm ngồi dịng chảy đó, giáo dục Việt Nam có bước chuyển lớn Nghị số 29-NQ/TW khóa XI khẳng định phải đổi tồn diện giáo dục Trong nhấn mạnh giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học, gắn học lý thuyết với thực hành, kiến thức giáo khoa trải nghiệm thực tế Thế nhưng, nhà trường chưa đáp ứng u cầu Cơng văn 4612 BGDĐT-GDTrh ngày 3/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh từ năm học 2017-2018 yêu cầu vào chương trình giáo dục phổ thơng hành, lựa chọn chủ đề, xây dựng chủ đề môn học liên môn, hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Chương trình Ngữ Văn 2018 tiếp tục định hướng đổi toàn diện sâu sắc dạy học Chương trình xây dựng theo quan điểm tuân thủ quy định chương trình tổng thể, dựa sở khoa học, lấy việc rèn luyện kĩ Đọc-Viết- Nói-Nghe làm trục xun suốt ba cấp học; Xây dựng chương trình theo hướng mở; Đáp ứng yêu cầu kế thừa, đổi phát triển sở chương trình truyền thống Mục tiêu chương trình phát triển phẩm chất lực Để đạt mục tiêu môn học, việc dạy học phải thông qua kiến thức phổ thông Tiếng Việt, Văn học hoạt động đọc, viết, nghe nói kiểu loại văn Có nghĩa với chương trình mới, hệ thống kiến thức Tiếng Việt Văn học phương tiện đề phát triển phẩm chất lực cho người học Chương trình đưa vào áp dụng cho lớp từ năm học 2020-2021, lớp từ năm học 2021-2022 tiến tới áp dụng vào lớp 10 từ năm học 2022-2023, vấn đề đổi dạy học để phát triển phẩm chất lực người học trở thành yêu cầu thiết 1.2 Đề tài xuất phát từ thực tế dạy học theo chủ đề trường phổ thông Theo tinh thần đổi mới, xây dựng chủ đề dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc xây dựng kế hoạch dạy học mơn Ngữ Văn Các tổ nhóm chun mơn nhóm học có nội dung liên quan thành chủ đề dạy học tiến hành dạy học theo chủ đề Tuy nhiên thực tế, chủ đề dạy học chưa thực tổ chức đạt hiệu phát triển phẩm chất lực, chưa trọng rèn lực Đọc- Viết- Nói- Nghe cho người học Vì để nhằm hình thành phương pháp dạy học chủ đề cách có hiệu quả, phát huy lực người học theo định hướng đổi dạy học, chuẩn bị cho việc triển khai dạy sách giáo khoa Ngữ Văn 10 vào năm 2022 thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾTNÓI-NGHE TỪ CHỦ ĐỀ “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10-TẬP 1” Đề tài mẻ khoa học, trình bày có hệ thống, dễ áp dụng chương trình dạy học Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi cịn có hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện, có tính ứng dụng cao Mục đích nghiên cứu Đưa hướng thiết kế chủ đề dạy học chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” theo hướng phát triển phẩm chất lực qua hoạt động ĐọcViết-Nói-Nghe, từ khái quát lên vài kinh nghiệm thiết kế chủ đề dạy học để phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu -Thiết kế chủ đề “ TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM” qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe để phát triển lực người học -Khái quát thành kinh nghiệm dạy học để ứng dụng cho việc tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề phát huy tốt lực người học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động dạy học cho học sinh nhằm phát triển kĩ Đọc-Viết-Nghe-Nói -Phạm vi nghiên cứu: Các tác phẩm trữ tình dân gian Việt Nam chương trình Ngữ Văn 10 hành Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn Phương pháp sử dụng để khái quát vấn đề lí luận dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ Đọc-Viết-Nói- Nghe Mặt khác tổng hợp nghiên cứu thực tiễn thân để từ tìm hướng thiết kế chủ đề dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy hàng ngày cách xây dựng nội dung thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm để thấy tính khả thi đề tài khả ứng dụng môi trường dạy học bậc trung học phổ thông Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê Phần II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực Vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực đề cập nhiều phương diện lý thuyết Giáo trình “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” Niconxki Cuốn “Phương pháp dạy học văn”- tập 1- Phan Trọng Luận chủ biên, xuất năm 2004 Cơng trình “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường” NXB Giáo dục - Nguyễn Hữu Quát, Hoàng Hữu Bội tuyển chọn giới thiệu Ngoài “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Vụ giáo dục trung học, lưu hành nội bộ, xuất năm 2004 Nhìn chung, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát huy lực cho học sinh.Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu để dạy học theo hướng phát triển lực dừng lại lý thuyết Những cơng trình nghiên cứu đưa kinh nghiệm cụ thể để triển khai dạy theo hướng phát triển lực lại gần chưa có, nên nhiều giáo viên thực lúng túng Vì vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu với kinh nghiệm cụ thể để giáo viên tiếp cận áp dụng vào dạy học 1.2 Đặc trưng dạy học theo hướng phát triển lực Trên tinh thần đổi phương pháp dạy học, Bộ GD&ĐT chủ trương đổi toàn diện sâu sắc phương pháp dạy học, tạo chuyển biến hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học Cụ thể chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng lực hay cịn gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức trọng đến kết học tập học sinh Dạy học theo hướng phát triển lực có ưu điểm lớn tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục khơng thể kết đầu mà phụ thuộc trình thực Vì cần tìm đường dạy học thích hợp để vừa phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục mới, vừa đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ 1.3 Các lực cần hình thành dạy học môn Ngữ Văn nhà trường THPT Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Theo Quebec – Ministere, 2004, lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống Năng lực hình thành sở nguồn lực, cụ thể kiến thức, kĩ Kiến thức, kỹ chuyển hóa thành lực chúng kết hợp với yếu tố khác để giải hiệu nhiệm vụ, vấn đề hồn cảnh, tình định, đặc biệt tình thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giải thích khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”( Trích dẫn theo tài liệu “Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể”- Chương trình etep-Trường ĐHSP Hà Nội) Đối với học sinh cần hình thành lực sau: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn Theo tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ GD&ĐT, Vụ trung họcChương trình phát triển giáo dục trung học - Các lực mà môn học Ngữ Văn hướng tới thể sau: Năng lực giải vấn đề;Năng lực tư sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực tự quản thân; Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học theo yêu cầu phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe mơn Ngữ Văn nhà trường THPT Dạy học theo định hướng phát triển lực định hướng dạy học đắn Tuy nhiên thực tế dạy học nhà trường phổ thơng nay, vấn đề cịn mẻ Bằng kinh nghiệm giáo viên đứng lớp qua khảo sát dạy đồng nghiệp chúng tơi thấy có vấn đề sau: Về phía giáo viên, cảm thấy mơ hồ việc tổ chức dạy theo hướng phát triển lực, chưa phân định cụ thể khác biệt dạy học theo hướng phát triển lực dạy học theo định hướng nội dung Vì dạy học chưa có thay đổi rõ nét sang dạy học theo định hướng nội dung Đặc biệt dạy chưa có chủ động phát triển lực học sinh thông qua hoạt động cụ thể Đọc -Viết- Nói Nghe Trong đó, kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh áp dụng vào kì thi chung quốc gia, sau năm học 2022-2023 sách giáo khoa đưa vào giảng dạy yêu cầu dạy học phát triển lực thông qua hoạt động dạy học cụ thể phải thực nghiêm túc hiệu Vì vấn đề đặt phải nhanh chóng tìm đường cụ thể với cách thức, bước tiến hành rõ ràng minh chứng dạy Để từ đó, người dạy rút kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu dạy học Về phía học sinh, với tốc độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, khả nắm bắt thông tin học sinh ngày cao Trong dạy học nhà trường cịn trọng vào việc truyền thụ khối lượng tri thức phát triển lực để học sinh biết cách vận dụng, tìm kiếm tri thức cho riêng mình, biến học tập thành trình tự học, học tập suốt đời Bên cạnh đó, thực tế khơng thể phủ nhận tình trạng chán học văn học sinh Học sinh ngày tỏ uể oải, không hợp tác văn mà có giáo viên thuyết giảng, phải ghi chép lượng kiến thức văn lớn mang tính hàn lâm cao Xuất phát từ khía cạnh thực tế đó, chúng tơi cho việc xác định cách thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực có ý nghĩa vô quan trọng nay, để đưa dạy học ngày gần với đời sống, có tính thực tiễn, tính ứng dụng cao Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 3.1 Giới thiệu chung chủ đề: “Trữ tình dân gian Việt Nam” Chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” bao gồm: - Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa (Dạy 1,4,6) - Ca dao hài hước (Dạy 1,2) - Khuyến khích tự đọc: Lời tiễn dặn, Ca dao yêu thương tình nghĩa(bài 2,3,5), Ca dao hài hước (bài 3,4) - Tự chọn: Luyện tập ca dao 10 GV hỏi HS nhập vai ND: Tiểu Thanh cô gái đời Minh, cách ngài khoảng cách lịch sử, điều khiến cho ngài cảm thương nàng sâu sắc đến vậy?” Hoạt động nhập vai Nguyễn Du trải nghiệm thực tế thú vị cho học sinh, kích thích hứng thú học sinh Hoạt động dựa tri thức đời sống xã hội thân Và từ trải nghiệm học sinh biết cách đặt vào hoàn cảnh người khác để thấu hiểu, sẻ chia phát triển tri thức cho thân Nói cách khác điều phát triển học sinh lực tự quản thân lực giao tiếp Tiếng Việt Tuy nhiên, giáo viên không nên lạm dụng hình thức làm loãng dạy thời gian *Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm phát huy tri thức tập thể VD: Thảo luận nhóm theo kĩ thuật “khăn trải bàn”: Từ số phận nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du mở rộng vấn đề số phận người nói chung thân ơng Điều gợi cho em suy nghĩ ?” Hoạt động thảo luận nhóm đưa nhằm mục đích phát huy lực hợp tác học sinh có tương tác tri thức học sinh Ở chúng tơi lựa chọn hình thức thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn để tất thành viên nhóm làm việc, sau q trình thống nhóm thành viên nhóm tự điều chỉnh nhận thức, cảm nhận cá nhân Đây lực cần thiết với học sinh để hướng tới mục tiêu thiết thực: học để chung sống Khi thảo luận nhóm giáo viên cần đưa câu hỏi thảo luận, câu hỏi có vấn đề khơng u cầu trả lời dài để vừa kích thích học sinh, vừa khơng dàn trải nội dung học thời gian *Kinh nghiệm hệ thống lại tri thức sau đọc -Bài tập yêu cầu học sinh viết thu hoạch Hoạt động nhằm kiểm tra thu nhận kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh sau học Bài tập giúp học sinh hệ thống lại tri thức sau bổ sung tri 56 thức mới, từ việc ghi nhớ có hệ thống nhớ vấn đề cốt lõi VD: Từ thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” em rút học gì? Viết theo gợi ý sau: - Về nội dung Về nghệ thuật - Về cách ứng xử với đẹp, với người nghệ sĩ.” 5.2 Kinh nghiệm tổ chức dạy đọc hiểu văn có mục đích Mục tiêu học cần vào chuẩn kiến thức kĩ năng, yêu cầu thái độ chương trình dựa vào đối tượng dạy học cụ thể, phải xác định rõ lực cần hướng tới Xây dựng kế hoạch học có mục đích rõ ràng: Kế hoạch học hình dung tiến trình lên lớp, dự kiến tình diễn ra, xác định nội dung kiến thức cần phải đạt với đơn vị kiến thức Cụ thể sau: - Cung cấp tài liệu - Tìm “mạch kiến thức – lực” học: Xác định “ mạch kiến thức – lực”, tạo học liền mạch nội dung, rõ lực cần hình thành Mạch học thể từ phần vào bài, xuyên suốt phần hình thành kiến thức chốt lại phần tổng kết học Phương pháp tìm mạch dạy: + Đọc kĩ văn bản, nắm vững tư tưởng chủ đề tác phẩm, xác định mục tiêu học +Tìm mạch liên hệ đơn vị kiến thức học với mục tiêu cần đạt học Nghĩa học HS phải thấy điều ? để làm ? có ưu để phát triển lực học sinh ?.( Đối với đọc thêm, cần xác định mục đích học để biết thêm điều? để làm ?) +Xác định phương pháp chủ đạo sử dụng dạy tạo mạch xoay quanh phương pháp 57 -“Lọc” “lấy” “sợi đỏ” xuyên suốt văn bản, “cánh cửa” mở giới đẹp văn -Xác định lực hướng tới – định hình phương pháp dạy học Theo kinh nghiệm chúng tôi, để phát triển lực mà mơn Văn hướng tới, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sau : Năng lực giải vấn đề: Phương pháp nghiên cứu tình huống; Phương pháp giải vấn đề; Kĩ thuật khăn trải bàn Năng lực tư sáng tạo : Phương pháp tạo tình huống; Kĩ thuật sơ đồ tư duy; Kĩ thuật phòng tranh; Kĩ thuật hỏi trả lời Năng lực hợp tác: Phương pháp hợp tác theo nhóm;Phương pháp đóng vai;Phương pháp trò chơi Năng lực tự quản thân: Phương pháp đóng vai; Phương pháp trị chơi; Phương pháp hợp tác theo nhóm Năng lực giao tiếp Tiếng Việt : Phương pháp dự án; Kỹ thuật “trình bày phút”; Kĩ thuật “hỏi chuyên gia”; Phương pháp hợp tác theo nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Phương pháp đóng vai 5.3 Kinh nghiệm đặt câu hỏi phát triển lực học sinh + Câu hỏi tạo tâm tiếp nhận văn học cho học sinh (Ví dụ: Em biết Nguyễn Bính thơ ơng? Ấn tượng em thơ lục bát Nguyễn Bính? ) + Câu hỏi giúp học sinh tri giác ngôn ngữ nghệ thuật (VD:Xác định ngơn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật… + Câu hỏi giúp học sinh tái hình tượng văn học (VD: Những sắc thái cảm xúc tương tư thơ? Cảm nhận em không gian, thời gian nghệ thuật thơ… 58 +Câu hỏi giúp học sinh phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học qua đàm thoại gợi mở, so sánh, thảo luận nhóm (VD: Cảm nhận em câu thơ…, Em nói thay tâm trạng nhân vật trữ tình câu thơ…Cái hay từ “nhuộm”? tác giả không dùng từ khác? Cái hay, đặc biệt hình ảnh cặp đơi thơ ?…) + Câu hỏi giúp học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức: tạo tình có vấn đề, viết lời bình cho đoạn thơ, sáng tác thơ, viết thu hoạch… +Câu hỏi sử dụng hiểu biết kinh nghiệm có sẵn tác giả, đề tài, sống, người để phán đoán vấn đề học VD: Đọc “Vợ nhặt” có tác giả viết “Bốn bát bánh đúc thành lễ cưới thật Xin từ điển thêm từ vợ nhặt Ngịi bút Kim Lân tưởng đùa khóc Đói quắt quay tha thiết người” Nếu có từ điển ấy, em ghi mục từ “Vợ nhặt” Nhan đề Kim Lân gợi lên điều người đọc tác phẩm ? +Câu hỏi kết nối kiến thức kiến thức có sẵn với vấn đề văn VD: Ở phần đầu “Vội vàng” Xuân Diệu, ta thấy dịng đề từ “Tặng Vũ Đình Liên” Vũ Đình Liên nhà thơ có hồn thơ hồi cổ, tiếng với thơ “Ông đồ” Vậy theo em Xn Diệu muốn gửi tới Vũ Đình Liên thơng điệp gì? - Câu hỏi hỏi liên hệ suy ngẫm vấn đề văn với vấn đề tương tự ngồi sống VD: Tình truyện “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân ? Tình có hay xảy đời sống hay khơng? Vì - Câu nói tiên Đế Thích với Trương Ba “Thế ơng ngỡ người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép co xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới 59 đất trời cả, ơng.” có gợi cho em suy nghĩ thực trạng đời sống không ? - Câu hỏi vận dụng để giải tình thực tế đặt VD: Từ câu chuyện Tràng - Thị - bà cụ Tứ, theo em trước khó khăn sống cần có thái độ sống nào? Các lưu ý giáo viên đưa câu hỏi: + Câu hỏi phải tạo hứng thú, thu hút người học tham gia vào việc đọc hiểu văn + Khơng nên đưa câu hỏi đóng mà học sinh cần trả lời không, câu hỏi gài sẵn câu trả lời + Đặt câu hỏi tác động đến cảm xúc, đến rung động thẩm mĩ, đến trực giác học sinh + Đặt câu hỏi đưa học sinh vào tình có vấn đề 5.4 Kinh nghiệm dạy học sinh phát triển tư cảm xúc tiến trình đọc hiểu văn *Tổ chức cho học sinh nhận biết chi tiết quan trọng, ý chính: Biết thơng tin văn quan trọng có ý nghĩa với học sinh Thông tin xây dựng người đọc tác giả thông qua văn Thông tin thay đổi theo mục đích nguwoif đọc bối cảnh đọc Vậy nên việc học sinh xác định chi tiết quan trọng, ý định kết việc đọc hiểu văn -Sử dụng tập tìm từ hay, từ khó giải nghĩa từ: Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê từ mới, từ hay khó theo phiếu học tập sau: Từ hay, từ mới, từ khó Ý nghĩa 60 -Sử dụng tập nhận biết ý chính: Yêu cầu HS Xác định HS Lý giải Tìm câu chủ đoạn Tìm chi tiết, hình ảnh thể hiện… Xác định biện pháp tu từ *Tổ chức cho học sinh hình dung tưởng tượng: -Tưởng tượng tập vẽ tranh: Giáo viên cho học sinh vẽ tranh theo hình dung thân học Bức vẽ hình dung, tưởng tượng màu sắc, nét vẽ học sinh khiến học sinh động trở nên thú vị nhiều -Tưởng tượng nhập thân: Đây hình thức tưởng tượng đầy thú vị giúp học sinh có trải nghiệm cảm xúc nhân vật tác phẩm Ví dụ dạy “Trao duyên” Nguyễn Du, giáo viên tổ chức nhập thân vào nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, từ hiểu sâu nỗi đau Kiều khó, bối rối, băn khoăn Thúy Vân -Tưởng tượng sân khấu hóa học: Với văn phù hợp (Kịch, truyện ngắn ) giáo viên phát triển khả tưởng tượng học sinh hình thức đóng vai, sân khấu hóa học số đoạn, cảnh tiêu biểu học -Tưởng tượng thân tác giả: Bài tập yêu cầu học sinh thay mặt tác giả viết thêm đoạn mà tác giả chưa thể đầy đủ Ví dụ dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”, giáo viên yêu cầu học sinh viết tiếp câu chuyện An Dương biển đông suy nghĩ sai lầm thân Hay dạy “Tấm Cám” giáo viên cho học sinh đóng vai tác giả viết lại kết thúc truyện * Tổ chức cho học sinh thực hoạt động liên hệ: Liên hệ kĩ thuật đọc quan trọng giúp người đọc phát triển tư cảm xúc.Hoạt 61 động liên hệ thực suốt chiều dài tổ chức hoạt động đọc hiểu, thơng qua hoạt động Đọc-Viết-Nói, Nghe Giáo viên cần tổ chức cho học sinh thực hoạt động liên hệ sau: -Liên hệ với thân: Liên hệ người đọc đọc với trải nghiệm sống học sinh Chẳng hạn học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, có em học sinh khóc liên hệ với người mẹ chịu cảnh bạo hành người cha mực yêu thương vợ lại không kiềm chế uống rượu Hoạt động liên hệ với thân tác động nhiều đến cảm xúc người đọc, tiến hành liên hệ giáo viên cần có cân nhắc để thực liên hệ cách hợp lý, trí cảm xúc tiêu cực cho học sinh -Liên hệ văn với văn khác: Những chi tiết, nhân vật, kiện, từ ngữ, đề tài, chủ đề văn gợi người đọc nhớ đến văn khác đọc Ví dụ đọc câu thơ “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non” “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương), người đọc liên hệ với câu ca dao với mơ típ “Thân em” để thân phận người phụ nữ Khi thực hoạt động liên hệ giáo viên cần yêu cầu học sinh thấy điểm giống khác hai yếu tố liên hệ Hoạt động liên hệ văn với văn khác giúp học sinh phát triển tư đối sánh, làm học sinh có nhìn sâu rộng vấn đề tìm hiểu -Liên hệ với giới: Đây hoạt động liên hệ văn đọc với diễn sống mà ti vi, báo chí phản ánh thân người đọc chứng kiến đời sống Chẳng hạn học “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão, học sinh có liên hệ đến lối sống khơng có trách nhiệm với cộng đồng, đất nước, sống buông thả giai đoạn Khi liên văn với giới, học sinh mở rộng học sang đời từ đưa trang sách với đời, nhìn nhận vấn đề đời sống sâu sắc 62 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Viết phát triển lực học sinh 6.1 Tổ chức cho học sinh ghi chép * Tổ chức cho học sinh ghi chép dự đoán, suy luận, đánh giá văn Dự đoán điều xảy Suy luận ý nghĩa Đánh giá điều xảy *Tổ chức cho học sinh ghi chép đối thoại: Chi tiết, ngôn Nhận xét thân từ, hình ảnh… Ý kiến đánh giá người khác Phản hồi thân *Hướng dẫn học sinh ghi chép hai lần văn bản: Tên văn Suy nghĩ ban đầu văn Suy nghĩ sau đọc hiểu văn *Phiếu học tập cảm nhận ngôn từ Từ hay, từ mới, từ khó Ý nghĩa 63 *Ghi chép bên lề trang sách: Ngoài ghi chép theo hình thức giáo viên thiết kế sẵn, giáo viên nên khuyến khích học sinh ghi tự ý tưởng, cảm xúc văn Những ghi chép ghi vào vở, mẩu giấy nhỏ dán vào trang sách ghi bên lề trang sách Loại ghi chép thường ghi lại ý tưởng, suy nghĩ, cảm xúc đến nhanh học sinh tương tác với văn người đọc khác *Ghi chép cá nhân: Là tập hợp suy nghĩ, cảm xúc tự học sinh, khơng cần quan tâm đến ngữ pháp, tả, khơng cần viết câu hồn chỉnh Người viết khơng bó hẹp vào khn mẫu, chia se với bạn đọc khác giữ cho riêng 6.2 Tổ chức cho học sinh viết bài: Viết cách hoàn chỉnh suy nghĩ, cảm xúc cá nhân văn đọc hiểu Giáo viên lưu ý cho học sinh viết cần phải quan tâm hai phương diện nội dung hình thức Bài viết thể suy nghĩ sâu sắc văn bản, có cấu trúc chặt chẽ, diễn đạt sáng, gãy gọn Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Nghe, Nói phát triển lực người học Để phát triển lực người học, giáo viên cần đặc biệt ý hoạt động Nghe –Nói Giáo viên cần tìm cách cho học sinh có hội nói biết cách nói lên ý kiến cá nhân Một số biện pháp phát triển kỹ học sinh qua hoạt động NgheNói: -Khuyến khích học sinh nói câu hỏi: + Đào sâu ý tưởng học sinh: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến bạn? Có cách hiểu khơng? +Nhắc lại ý kiến hay để học sinh suy nghĩ: Ý kiến em là… Có khơng đồng tình với ý kiến bạn? +Yêu cầu học sinh làm rõ ý kiến mình: Em nói rõ ý kiến em? Vì em nghĩ vậy? 64 -Tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề gần gũi với nhận thức em để em dễ cho ý kiến -Tạo hội cho học sinh tự trao đổi ý tưởng, tìm kiếm thấu hiểu văn bản, thân người khác tranh giành thắng thua -Khuyến khích học sinh nêu lên quan điểm khác vấn đề Lưu ý học sinh nói lên ý kiến thân giáo viên không tập trung nhận xét nội dung câu trả lời mà cần chỉnh sửa cách diễn đạt, cử hành động biểu cảm kèm học sinh -Tổ chức cho học sinh sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, vận dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động thuyết trình thêm sinh động Phần III Kết luận kiến nghị 65 Kết luận Đề tài việc áp dụng dễ dàng Giáo viên dễ thực hiện, học sinh có chủ động tham gia vào trình học Giờ học văn trở nên sinh động, hấp dẫn, em đắm giới nghệ thuật, hăng hái phát biểu, khám phá văn rút vấn đề thiết thực cần thiết cho việc đối diện với tình sống, rèn luyện kỹ quan trọng Việc dạy học có tính định hướng rõ ràng, gắn với thực tiễn 1.1 Tính đề tài Đề tài khái quát cách thức tổ chức học theo hướng phát triển lực dạy học sở chuẩn kiến thức–kĩ Đề tài cách thức cụ thể để dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ Đọc-Viết-Nói-Nghe cụ thể từ mục tiêu, phương pháp, xây dựng hệ thống câu hỏi 1.2 Tính khoa học đề tài Nội dung đề tài trình bày theo phần, mục mạch lạc Các luận điểm, luận cứ, số liệu nêu xác, rõ ràng Hệ thống lý thuyết, lý luận, đắn Đề tài đáp ứng quan điểm dạy học tích cực đặc biệt quan điểm đổi dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ Bộ giáo dục đào tạo triển khai năm nay, đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình THPT 2018 1.3 Tính hiệu đề tài Đề tài áp dụng có hiệu q trình thiết kế chủ đề dạy học môn Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ học sinh 1.4 Khả phát triển đề tài Đề tài có khả phát triển, mở rộng để ứng dụng sâu rộng dạy học triển khai việc dạy học theo chương trình lớp 10, bậc THPT vào năm năm học 2022-2023 66 Kiến nghị đề xuất Trong q trình thực chúng tơi thấy để dạy học theo chủ đề thực có hiệu cần có hỗ trợ điều kiện nhân lực, vật lực thực tốt nhiệm vụ học tập phức hợp cách tốt Cụ thể chúng tơi có số kiến nghị sau Ban giám hiệu nhà trường: -Dành thời lượng, hỗ trợ kinh phí để tổ chức chủ đề dạy học theo dự án với quy mô lớn, có hiệu kinh tế xã hội cao -Tăng cường sở vật chất cho dạy học tivi có kết nối mạng, máy chiếu để học sinh thuận lợi trình chiếu sản phẩm dự án Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm trăn trở, suy ngẫm thực có hiệu trình giảng dạy Tuy nhiên, lực có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng khoa học cấp góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện mức cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán chủ biên: “ Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao” – xuất 2016 – NXB Giáo dục 67 Nguyễn Khắc Phi: “ Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10” –xuất 2000- NXB Giáo dục3.Nguyễn Lộc: “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX” Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Thị Kim Dung, Bùi Minh Đức: “Tài liệu tập huấn “ Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh”- xuất 2010 –NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đường: “Thiết kế giảng Ngữ văn 10” – xuất 2006NXB Hà Nội.NXB Giáo Dục Phan Trọng Luận: “Phương pháp dạy học văn”- xuất 2014 - NXB Đại học sư phạm7 Phan Trọng Luận: “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên- Ngữ Văn 10- 11- 12” – xuất 2007- NXB Giáo dục 8.Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), Hồ Quốc Hùng- Nguyễn Thị Ngọc Diệp “Văn học dân gian Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu” Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016) Dạy học tích cực phát triển lực học sinh (quyển 2) NXB Đại học Sư phạm 10 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2016) Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm 11 Bộ GD-ĐT (2015) Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm 12 Bộ GD-ĐT (2010) Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm MỤC LỤC Phần I PHẦN MỞ ĐẦU 68 Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chọn xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, đưa dạy học theo chủ đề vào chương trình, dạy học phát triển kỹ cho học sinh tiến tới tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Đề tài xuất phát từ thực tế dạy học theo chủ đề trường phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3 Phần II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực 1.2 Đặc trưng dạy học theo hướng phát triển lực 1.3 Các lực cần hình thành dạy học mơn Ngữ Văn nhà trường THPT 4 4 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học theo yêu cầu phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe mơn Ngữ Văn nhà trường THPT Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 3.1 Giới thiệu chung chủ đề: “Trữ tình dân gian Việt Nam” 3.2 Thiết kế hoạt động Đọc chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam”: 3.3 Thiết kế hoạt động Viết chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” 28 3.4 Thiết kế hoạt động Nghe Nói chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” 31 Kết thể nghiệm 35 4.1 Kết chung: 35 4.2 Kết cụ thể lực, kỹ học sinh rèn luyện thực dạy học chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua tổ chức hoạt động ĐọcViết-Nói- Nghe 36 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Đọc phát triển lực học sinh 41 69 5.1 Huy động tri thức nền: 41 5.2 Kinh nghiệm tổ chức dạy đọc hiểu văn có mục đích 43 5.3 Kinh nghiệm đặt câu hỏi phát triển lực học sinh 44 5.4 Kinh nghiệm dạy học sinh phát triển tư cảm xúc tiến trình đọc hiểu văn 46 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Viết phát triển lực học sinh 6.1 Tổ chức cho học sinh ghi chép 6.2 Tổ chức cho học sinh viết bài: 48 48 49 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Nghe, Nói phát triển lực người học 49 Phần III Kết luận kiến nghị 49 Kết luận 1.1 Tính đề tài 1.2 Tính khoa học đề tài 1.3 Tính hiệu đề tài 1.4 Khả phát triển đề tài 50 50 50 50 50 Kiến nghị đề xuất 50 70

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan