1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn dạy học trực tuyến ôn tập chuyên đề thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển trong môn địa lí 12 thpt để thích ứng linh hoạt, an toàn với dịch bệnh covid 19

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Địa lí ) TÊN SÁNG KIẾN DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ “THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN” MÔN ĐỊA LÍ 12 - THPT NHẰM THÍCH ỨNG LINH HOẠT, AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ VỚI DỊCH BỆNH COVID-19 Tác giả: Hà Phúc Thuận Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Địa Lí Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nguyễn Trãi Yên Bái, ngày 05 tháng năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học trực tuyến ôn tập chuyên đề “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” mơn Địa lí 12 - THPT nhằm thích ứng linh hoạt, an toàn hiệu với dịch bệnh Covid-19 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo - Mơn Địa lí Phạm vi đối tượng áp dụng sáng kiến - Phạm vi: Áp dụng cho việc dạy học trực tuyến ôn tập chun đề mơn Địa lí 12 trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng áp dụng trường THPT khu vực Miền tây tỉnh Yên Bái - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Năm học 2020 - 2021: lớp 12A3, 12A4 Năm học 2021 - 2022: Lớp 12A1, 12A2 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 16 tháng năm 2020 đến Tác giả: Họ tên: Hà Phúc Thuận Năm sinh: 1974 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Địa lí Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Trãi Địa liên hệ: Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0976690209 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết: Trong xu phát triển chung giới nay, việc dạy học trực tuyến phương thức dạy học ứng dụng CNTT truyền thông nhiều nhà trường áp dụng Các hình thức dạy học trực tuyến phần mềm dạy học trực tuyến đa dạng, phong phú như: TeamLink; Google Classroom; Microsoft Teams; Skype; Zoom; Vsee Việc dạy học trực tuyến giúp cho học sinh có kiến thức qua hình thức học tập đại tiến ứng dụng công nghệ thông tin gần gũi với em, đồng thời giảng chuẩn bị chu đáo, chuẩn mực chuyên môn phương pháp sử dụng nhiều lần Một giảng trực tuyến không giới hạn số lượng học sinh theo học, giáo viên chia sẻ kiến thức cho số lượng lớn học sinh lúc mà không bị giới hạn thời gian khơng gian học tập; Cũng làm phong phú nội dung giảng việc kết hợp lúc nhiều ứng dụng công nghệ vào việc giảng dạy Đặc biệt, giảng dạy tốt, tạo uy tín ảnh hưởng nhanh rộng so với giáo viên offline, tiết kiệm thời gian, chi phí lại, đảm bảo sức khỏe giảm bớt áp lực tâm lí đứng lớp thực tế Học sinh chủ động việc tiếp thu học, học lúc, nơi có xem đi, xem lại giảng; Có thể chủ động lựa chọn nội dung học tập, tốc độ học tập phù hợp với lực điều kiện riêng thân Để dạy học trực tuyến hiệu quả, cần thay đổi cách thức tổ chức để học sinh không bị nhàm chán: đưa đến cho học sinh đường link để xem clip tài liệu, giảng, “tập trung” dạy học online khung Khi giao tập, thầy cô cần yêu cầu học sinh tương tác để kiểm tra trình kết hoạt động học sinh Khi lớp học với thầy cô, cần khuyến khích cá nhân phát biểu đánh giá điểm xứng đáng với ý kiến xây dựng trực tuyến Cần lưu ý, dạy theo hình thức này, giáo viên “điểm danh” bất ngờ gọi tên học trị có đèn báo online để hỏi bài, qua xem học sinh thực “có mặt” thực để tâm với học không? Thầy cô có kinh nghiệm dạy online ln u cầu học sinh chụp nộp trang vừa học liền sau tiết học Nếu học sinh không tập trung ý khơng có “sản phẩm” để nộp Thầy/cơ u cầu học sinh chụp hình ảnh làm gửi phần bình luận facebook Việc giao thường diễn group bao gồm thành viên lớp zalo hay facebook, nên thầy/cô cần ý việc tương tự đồng nghiệp với lớp, tránh môn dạy online, yêu cầu nộp trùng thời gian khiến học sinh bị tải “bí” thời gian tuân thủ Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp: - Thứ nhất, để thích ứng linh hoạt, an tồn với dịch bệnh Covid-19 - Thứ hai, đa dạng hóa hình thức dạy học, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội địa phương đồng thời với giao diện quen thuộc, học sinh dễ dàng tiếp cận nơi, chỗ, lúc để học tập - Thứ ba, củng cố kiến thức, ôn tập theo dạng chuyên đề để học sinh chuẩn bị cho thi tốt nghiệp THPT - Thứ tư, để giáo viên hoc sinh tiếp cận, làm quen với công nghệ mới, ứng dụng vào việc dạy học 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Xác định nội dung cần chuẩn bị - Tìm hiểu nghiên cứu phần mềm dạy học điện thoại thơng minh máy tính, sau tổng hợp, thảo luận lựa chọn phần mềm tối ưu - Xây dựng giáo án cho tiết dạy phần mềm PowerPoint - Tìm tư liệu liên quan đến giảng, liên hệ thông qua giáo viên chủ nhiệm để nhờ giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp giúp đỡ, quản lí học sinh, chấm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh lập Facebook, tham gia nhóm Facebook nhóm Địa lí nhóm Facebook nhà trường, cài đặt phần mềm, quản lí học sinh, chấm cho học sinh - Chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị phòng dạy, mạng Wifi, máy móc thiết bị cần thiết, quản lí học sinh, chấm cho học sinh Trong trình giảng dạy cần phải theo dõi để tương tác vả trả lời câu hỏi học sinh 2.2.2 Lựa chọn phần mềm dạy học trực tuyến Hiện có nhiều phần mềm dạy học trực tuyến như: TeamLink; Google Classroom; Microsoft Teams; Skype;Z oom; Vsee Các phần mềm có ưu việt riêng, nhiên học sinh chưa có điều kiện tiệp cận chưa quen dùng; sử dụng tốn Đây vấn đề chăn trở thầy cô giáo làm để dạy học cho học sinh đối phó với dịch bệnh Covid-19 mà học sinh dễ dàng học tập không gây tốn cho học sinh Chúng tơi tìm hiểu mạng xã hội Facebook thấy ưu điểm livetream dạy học Facebook: Khả tương tác cao, hầu hết học sinh có tài khoản Facebook tạo nên mạng lưới dày đặc mối quan hệ đan xen Đây công cụ tuyệt vời để giáo viên kết nối, tương tác với học sinh.Tính tạo cộng đồng tăng tính lan tỏa học sinh Facebook cho phép giáo viên dễ dàng đăng tải tài liệu dạng ảnh, video, pdf, gif Học sinh dễ sử dụng, Giao diện tính facebook tối giản hóa, để thân thiện với người dùng; nhờ mà học sinh sử dụng dễ dàng tăng khả tương tác với giáo viên Sử dụng miễn phí không tiền Đây ưu điểm quan trọng học sinh đặc biệt học sinh có điều kiện khó khăn trường chúng tơi Do có nhiều ưu điểm nên định dạy học livetream tảng facebook để đối phó với dịch Covid-19 2.2.3 Phương pháp dạy học Trong thời điểm tâm lý cộng đồng hoang mang dịch bệnh thời điểm quay lại trường học sinh chưa đảm bảo chắn, điều quan trọng tạo lập tinh thần học tập ổn định hứng thú học nhà cho học sinh Đồng thời, giữ vững tin tưởng nhiệt tình phối hợp từ phía phụ huynh Do hạn chế lớn công cụ online giáo viên quản lý, đốc thúc trực tiếp học sinh tham gia hoạt động học tập lớp Nên giáo viên cần tập trung vào việc tạo động lực học tập chủ động cho em Một số phương pháp tạo động lực học tập online áp dụng là: Tạo thử thách vừa phải để thu hút ý học sinh bắt đầu lớp học cách đặt câu hỏi thú vị, đưa vấn đề cần giải gần gũi với sống, hay cho em nghe hát mà em thích thú… Thay đổi khơng gian giao tiếp tương tác với không gian để học sinh khơng bị nhàm chán mặt thị giác, âm thanh, tạo hứng thú học tập cho em, để học sinh làm giáo viên, giáo viên cần hướng dẫn em tìm hiểu trước học từ em giảng lại online cho bạn chưa hiểu lớp; Thường xuyên tạo tình hài hước tiếng cười; Tạo thảo luận nhóm online để học sinh tự tương tác với lớp học… Như phương pháp dạy học sinh động, hấp dẫn để hút em giảng quan trọng Giáo viên cần phải biết kết hợp phương pháp dạy học tích cực như: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải vấn đề, động não, hoạt động nhóm `cùng với phương pháp sinh động sáng tạo lôi học sinh kết tiết học cao 2.2.4 Tiến trình dạy học * Khởi động: Là bước tạo nên thành cơng cho tiết giảng bước khởi động cần phải thật sinh động, vui vẻ, tạo hứng thú lôi học sinh Với học sinh THPT việc thu hút em dễ dàng, giáo viên nên tìm hiểu sở thích em không để em nhàm chán cho em nghe hát, hát liên quan tới học, đọc thơ, xem hình ảnh trường lớp em học với hoạt đọng em vào học cách hồ hởi, phấn khích, nhiệt tình, chăm * Nội dung học: Là phần quan trọng tiết dạy online, giáo viên phải truyền tải đầy đủ kiến thức cho học sinh, học sinh phải học tập cách nghiêm túc tập trung giáo viên phải cần phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ xây dựng giáo án cách công phu, khoa học, sinh động, dễ hiểu - Giáo vên cần nắm kiến thức xác định kiến thức trọng tâm học để truyển tải cho học sinh cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất, tránh tình trạng tiết học kéo dài lâu gây nhàm chán cho học sinh - Trong trình dạy việc tương tác với học sinh quan trọng cần có linh hoạt việc lựa chọn học sinh để tương tác, nên trả lời tất em học sinh, tránh tình trạng tập trung vào số em, đồng thời cần có lời động viên khích lệ với học sinh tích cực, có câu trả lời hay cho điểm cao, có phần thưởng cho em phải tạo nên thân thiện, gần gũi với em - Trong giảng cần có hỗ trợ thầy nhóm chun môn để hỗ trợ chuyên môn, kĩ thuật trả lời tương tác với học sinh - Với học sinh giáo viên cần giặn dị em chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập sách vở, Atlat, máy tính cầm tay, điện thoại thông minh chuẩn bị trước nhà học sinh hiểu nắm trắc kiến thức - Hướng dẫn em phải ghi chép đầy đủ học lớp, tránh tình trạng mải nghe thầy cô giảng không ghi bài, nội dung học phải thể qua ghi chép em Nội dung giảng: BÀI THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1-Khái quát Biển Đông: Khái quát Biển Đơng - Biển Đơng biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2 (lớn thứ hai biển Thái Bình Dương, thứ biển TG) - Là biển tương đối kín, phía đơng đơng nam bao bọc vịng cung đảo - Biển Đông nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tính chất khép kín Biển Đơng thể qua yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) sinh vật biển - Cụ thể yếu tố hải văn: + Nhiệt độ trung bình năm : 23độC + Độ muối trung bình : 30 – 33 phần nghìn + Sóng biển : mạnh vào thời kì gió mùa ĐB, yếu vào thời kì gió mùa TN + Thủy triều : có phân hóa theo khu vực từ Móng Cái đến Hà Tiên + Hải lưu : chảy thành vịng tương đối kín, mùa đơng chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (hướng ĐB-TN), mùa hè thuận chiều kim đồng hồ (hướng ĐN-TB) Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển a Khí hậu b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển e Thiên tai a Biển Đông - Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao biến động theo mùa làm tăng độ ẩm khối khí qua biển, làm tăng độ ẩm lượng mưa; đồng thời giảm tính khắc nghiệt lạnh khơ vào mùa đơng làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ - Tạo nên khí hậu mát mẻ, lành cho vùng ven biển nước ta, tạo điều kiện cho việc xây dựng bĩa biển phục vụ phát triển du lịch - Nhờ biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nên điều hịa b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển - Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ với bãi triều lớn, bãi cát phẳng, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ rạn san hơ … có nhiều giá trị kinh tế biển (xây dựng cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch …) - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 450.000 ha, riêng Nam Bộ 300.000 (lớn thứ TG sau rừng ngập mặn Amadon Nam Mĩ) Tuy nhiên, bị thu hẹp nhiều chuyển đổi thành diện tích ni thủy sản cháy rừng…HST rừng ngập mặn cho suất sinh học cao, sinh vật nước lợ + Hệ sinh thái đất phèn, nước mặn, nước lợ hệ sinh thái rừng đảo đa dạng phong phú c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài ngun khống sản: + Dầu khí (có trữ lượng lớn giá trị nhất), hai bể dầu lớn Nam Trung Sơn Cửu Long; bể Thổ Chu – Mã Lai Sông Hồng nhỏ có trữ lượng đáng kể, ngồi cịn nhiều vùng chứa dầu, khí thăm dị + Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan ngun liệu q cho ngành cơng nghiệp + Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối, ven biển Nam Trung Bộ (sản lượng muối 800.000 /năm), nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại có số sơng nhỏ đổ biển + Ngồi cịn loại : thiếc, thạch anh, nhôm, sắt, mangan, đồng, điricon loại đất hiếm… - Tài nguyên hải sản: + Sinh vật giàu thành phần lồi có suất sinh học cao, ven bờ Trong Biển Đơng có tới 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy khác + Ven đảo, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có nguồn tài ngun q giá rạn san hơ đơng đảo lồi sinh vật khác Cảnh quan thiên nhiên vùng biển nhiệt đới khai thác phục vụ cho mục địch phát triển KT khác Một số hình ảnh sinh vật biển Khai thác khoáng sản d Thiên tai - Bão:Mỗi năm trung bình có – 10 bão Biển Đơng, có – bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta Bão kèm theo mưa lớn, sóng lừng, nước dâng gây lũ lụt làm thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống - Sạt lở bờ biển: Đã đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, dải bờ biển Trung Bộ - Cát bay, cát chảy: Lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc làm hoang hóa đất đai vùng ven biển miền Trung => Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển, phịng chống ô nhiễm môi trường biển, thực biện pháp phòng tránh thiên tai vấn đề hệ trọng chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta Một số hình ảnh thiên tai A Tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm nghiêm trọng B Thường xuyên hình thành bão nhiệt đới C Hiện tượng sóng thần hoạt động động đất núi lửa D Tác động bão nhiệt đới gió mùa đông bắc Câu Vân Phong Cam Ranh hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A Quảng Ninh B Đà Nẵng C Khánh Hồ D Bình Thuận Câu Khu vực có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta : A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Hai bể trầm tích có diện tích lớn nước ta : A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu - Mã Lai Câu Vùng cực Nam Trung Bộ nơi có nghề làm muối lí tưởng : A Khơng có bão lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc B Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sơng nhỏ đổ biển C Có hệ núi cao ăn lan tận biển nên bờ biển khúc khuỷu D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a Câu 10 Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc đến thiên nhiên nước ta lĩnh vực : A Sinh vật B Địa hình C Khí hậu D Cảnh quan ven biển Câu 11 Trung bình năm có bão đổ trực tiếp vào nước ta? A - B C – D – 10 Câu 12 Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu là: A Hệ sinh thái rừng ngập mặn B Hệ sinh thái đất phèn C Hệ sinh thái rừng đất, đá pha cát ven biển D Hệ sinh thái rừng đảo rạn san hô Câu 13 Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là: A Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long Vĩ B Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu C Sầm Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Mũi Né D Hạ Long, Đà Nẵng, Nha trang, Cửa Lò Câu 14 Điểm sau khơng nói ảnh hưởng biển Đơng khí hậu nước ta? A Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối khơng khí B Biển Đông mang lại lượng mưa lớn C Biển Đông làm giảm độ lục địa vùng phía tây đất nước D Biển Đơng làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu 15 Điểm sau không với hệ sinh thái rừng ngập mặn? A Cho suất sinh vật cao B Phân bố ven biển C Có nhiều lồi gỗ quý D Giàu tài nguyên động vật Câu 16 Tài nguyên quý giá ven đảo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là: A Trên 2000 lồi cá B Các rạn san hơ C Nhiều lồi sinh vật phù du.D Hơn 100 lồi tơm Câu 17 Thủy triều lên cao lấn sâu ở: A Bắc Trung Bộ B Đồng ven biển Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Hồng Câu 18 Sóng biển mạnh vào thời kì: A Gió mùa Đơng Bắc B Mùa mưa C Mùa khơ D Gió mùa Tây Nam Câu 19 Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu do: A Phá để ni tơm B Chính sách bảo vệ rừng C Hiện tượng xâm nhập mặn xảy khắp nơi D Mưa, bão, lũ lụt kéo dài Câu 20 Đặc điểm sinh vật nhiệt đới vùng biển Đông A Năng suất sinh vật cao B Ít lồi quý C Nhiều loài cạn kiệt D Tập trung theo mùa Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam II Tự Luận Các yếu tố Ảnh hưởng Khí hậu Địa hình hệ sinh thái ven biển Tài nguyên thiên nhiên vùng biển Thiên tai b Kết thực nghiệm dạy học chuyên đề tổng hợp kết cá nhân thông qua kiểm tra: TỈ LỆ ĐIỂM HỌC SINH KHỐI 12 MƠN ĐỊA LÍ Số lượng học sinh 12 Điểm – 10 Điểm - Điểm - Điểm < 168 18 HS = 10,7% 120HS = 71,4% 25 HS = 14,8% 05 HS = 3,1% PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên việt nam Tên học sinh: Đào Ngọc Anh Lớp : 12 A1 Nhiệm vụ : Em hoàn thành câu hỏi đây: Câu hỏi Nội dung I Câu Loại khống sản có tiềm vơ tận Biển Đơng nước ta : A Dầu khí Trắc nghiệm C Cát trắng B Muối biển D Titan Câu Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp Biển Đông thuộc vùng : A Vịnh Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ B Vịnh Thái Lan D Nam Trung Bộ Câu Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng nhờ : A Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều B Địa hình 85% đồi núi thấp C Chịu tác động thường xun gió mùa D Tiếp giáp với Biển Đơng (trên 3260 km bờ biển) Câu Điểm cuối đường hải giới nước ta phía nam : A Móng Cái B Hà Tiên C Rạch Giá D Cà Mau Câu Hạn chế lớn Biển Đông : A Tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm nghiêm trọng B Thường xuyên hình thành bão nhiệt đới C Hiện tượng sóng thần hoạt động động đất núi lửa D Tác động bão nhiệt đới gió mùa đông bắc Câu Vân Phong Cam Ranh hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A Quảng Ninh B Đà Nẵng C Khánh Hồ D Bình Thuận Câu Khu vực có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta : A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Hai bể trầm tích có diện tích lớn nước ta : A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu - Mã Lai Câu Vùng cực Nam Trung Bộ nơi có nghề làm muối lí tưởng A Khơng có bão lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc B Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sơng nhỏ đổ biển C Có hệ núi cao ăn lan tận biển nên bờ biển khúc khuỷu D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a Câu 10 Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc đến thiên nhiên nước ta lĩnh vực : A Sinh vật B Địa hình C Khí hậu D Cảnh quan ven biển Câu 11 Trung bình năm có bão đổ trực tiếp vào nước ta? A - B C – D – 10 Câu 12 Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu là: A Hệ sinh thái rừng ngập mặn B Hệ sinh thái đất phèn C Hệ sinh thái rừng đất, đá pha cát ven biển D Hệ sinh thái rừng đảo rạn san hô Câu 13 Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là: A Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long Vĩ B Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu C Sầm Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Mũi Né D Hạ Long, Đà Nẵng, Nha trang, Cửa Lò Câu 14 Điểm sau khơng nói ảnh hưởng biển Đơng khí hậu nước ta? A Biển Đơng làm tăng độ ẩm tương đối khơng khí B Biển Đông mang lại lượng mưa lớn C Biển Đông làm giảm độ lục địa vùng phía tây đất nước D Biển Đơng làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu 15 Điểm sau không với hệ sinh thái rừng ngập mặn? A Cho suất sinh vật cao B Phân bố ven biển C Có nhiều lồi gỗ quý D Giàu tài nguyên động vật Câu 16 Tài nguyên quý giá ven đảo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là: A Trên 2000 lồi cá B Các rạn san hơ C Nhiều lồi sinh vật phù du.D Hơn 100 lồi tơm Câu 17 Thủy triều lên cao lấn sâu ở: A Bắc Trung Bộ B Đồng ven biển Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Hồng Câu 18 Sóng biển mạnh vào thời kì: A Gió mùa Đơng Bắc B Mùa mưa C Mùa khơ D Gió mùa Tây Nam Câu 19 Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu do: A Phá để ni tơm B Chính sách bảo vệ rừng C Hiện tượng xâm nhập mặn xảy khắp nơi D Mưa, bão, lũ lụt kéo dài Câu 20 Đặc điểm sinh vật nhiệt đới vùng biển Đông A Năng suất sinh vật cao B Ít lồi quý C Nhiều loài cạn kiệt D Tập trung theo mùa II Tự Luận Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Các yếu tố Biển Đơng Khí hậu Mang tính chất hải dương điều hịa Địa hình -Địa hình phong phú đa dạng hệ sinh -Hệ sinh thái ven biển đa dạng giàu có thái ven biển Tài ngun -Khống sản giàu có phong phú: dầu mỏ, khí tự nhiên, thiên nhiên muối biển, ti tan vùng biển -Hải sản: giàu thành phần loài suất sinh học cao Thên tai Bão; sạt lở bờ biển, cát chảy cát bay… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến thiên nhiên việt nam Tên học sinh: Lị Thị Lệ Lớp : 12 A2 Nhiệm vụ : Em hoàn thành câu hỏi đây: Câu hỏi Nội dung I Câu Loại khống sản có tiềm vô tận Biển Đông nước ta : A Dầu khí.B Muối biển Trắc nghiệm C Cát trắng D Titan Câu Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp Biển Đông thuộc vùng : A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ Câu Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng nhờ : A Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều B Địa hình 85% đồi núi thấp C Chịu tác động thường xuyên gió mùa D Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển) Câu Điểm cuối đường hải giới nước ta phía nam : A Móng Cái B Hà Tiên C Rạch Giá D Cà Mau Câu Hạn chế lớn Biển Đông : A Tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm nghiêm trọng B Thường xuyên hình thành bão nhiệt đới C Hiện tượng sóng thần hoạt động động đất núi lửa D Tác động bão nhiệt đới gió mùa đơng bắc Câu Vân Phong Cam Ranh hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A Quảng Ninh B Đà Nẵng C Khánh Hồ D Bình Thuận Câu Khu vực có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta : A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Hai bể trầm tích có diện tích lớn nước ta : A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu - Mã Lai Câu Vùng cực Nam Trung Bộ nơi có nghề làm muối lí tưởng A Khơng có bão lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc B Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sơng nhỏ đổ biển C Có hệ núi cao ăn lan tận biển nên bờ biển khúc khuỷu D Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a Câu 10 Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc đến thiên nhiên nước ta lĩnh vực : A Sinh vật B Địa hình C Khí hậu D Cảnh quan ven biển Câu 11 Trung bình năm có bão đổ trực tiếp vào nước ta? A - B C – D – 10 Câu 12 Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu là: A Hệ sinh thái rừng ngập mặn B Hệ sinh thái đất phèn C Hệ sinh thái rừng đất, đá pha cát ven biển D Hệ sinh thái rừng đảo rạn san hô Câu 13 Các bãi tắm từ Bắc vào Nam là: A Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạch Long Vĩ B Đà Nẵng, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu C Sầm Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Mũi Né D Hạ Long, Đà Nẵng, Nha trang, Cửa Lị Câu 14 Điểm sau khơng nói ảnh hưởng biển Đơng khí hậu nước ta? A Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối khơng khí B Biển Đơng mang lại lượng mưa lớn C Biển Đông làm giảm độ lục địa vùng phía tây đất nước D Biển Đơng làm tăng độ lạnh gió mùa Đơng Bắc Câu 15 Điểm sau không với hệ sinh thái rừng ngập mặn? A Cho suất sinh vật cao B Phân bố ven biển C Có nhiều lồi gỗ q D Giàu tài nguyên động vật Câu 16 Tài nguyên quý giá ven đảo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là: A Trên 2000 loài cá B Các rạn san hơ C Nhiều lồi sinh vật phù du.D Hơn 100 lồi tơm Câu 17 Thủy triều lên cao lấn sâu ở: A Bắc Trung Bộ B Đồng ven biển Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sơng Hồng Câu 18 Sóng biển mạnh vào thời kì: A Gió mùa Đơng Bắc B Mùa mưa C Mùa khơ D Gió mùa Tây Nam Câu 19 Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu do: A Phá để nuôi tôm B Chính sách bảo vệ rừng C Hiện tượng xâm nhập mặn xảy khắp nơi D Mưa, bão, lũ lụt kéo dài Câu 20 Đặc điểm sinh vật nhiệt đới vùng biển Đông A Năng suất sinh vật cao B Ít lồi q C Nhiều lồi cạn kiệt D Tập trung theo mùa II Tự Luận Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Các yếu tố Biển Đơng Khí hậu Mang tính chất hải dương điều hịa hơn: Giảm tính oi thời kì mùa hè; tính lạnh thời kì mùa đơng Địa hình -Địa hình phong phú đa dạng: có đầm phá, vũng hệ sinh vịnh thái biển ven -Hệ sinh thái ven biển đa dạng giàu có Tài ngun -Khống sản giàu có phong phú: dầu mỏ, khí tự thiên nhiên nhiên, muối biển, ti tan vùng biển -Hải sản: giàu thành phần loài suất sinh học cao Thên tai Bão; sạt lở bờ biển, cát chảy cát bay… III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Ý nghĩa sáng kiến Dạy trực tuyến vấn đề thiết giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội, vận dụng kiến thức thân để giải tình thực tiễn Dạy học theo chủ đề trực tuyến hình thức đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính bền vững Việc dạy học theo chủ đề trực tuyến vào số môn giảng dạy nhà trường THPT nói chung việc làm cần thiết tình hình thực tế nay, đặc biệt mơn Địa lí nói riêng Vì vấn đề tơi đưa phần giúp tơi đồng nghiệp có nhìn đắn vấn đề dạy học trực tuyến để vấn đề đưa vào giảng dạy - Đặc biệt giảng dạy môn Địa lý trở nên hấp dẫn hơn, có hiệu thực thời đại cơng nghệ 4.0 Hiệu sáng kiến “Dạy học linh hoạt, thích ứng, an tồn, hiệu với dịch bệnh covid-19” - Giáo viên học sinh thực phương tiện, thiết bị có cá nhân nhà trường; Giao diện phần mềm quen thuộc, dễ sử dụng - Gây hứng thú cho học sinh, kích thích hoạt động học sinh trình học tập, vận dụng nhiều giác quan, phát huy tính sáng tạo giáo viên, tạo chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho giáo viên - Học sinh hiểu học cách sâu sắc, phát huy tính sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập hơn, rèn luyện kỹ tiếp cận ứng dụng CNTN Những đề xuất, kiến nghị *Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp Các đồng nghiệp cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu khơng với mơn Địa lý mà cịn kinh nghiệm với môn học khác Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng giảng dạy dễ dàng Thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giúp trưởng thành * Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên loại thiết bị chuyên dùng, tài liệu, sách tham khảo Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn Địa lý mơn học khác nhiều hình thức như: kiểm tra đột xuất, định kỳ, hay thi…Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh, phận phụ trách thiết bị tổ chức trị nhà trường xã hội để em không học tập lý thuyết mà thực vấn đề học hành động, việc làm cụ thể Trên ý kiến cá nhân tơi q trình thử nghiệm giảng dạy trực tiếp mạng xã hội nên tránh ý kiến chủ quan nên tơi mong đóng góp trao đổi ý kiến đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép hay vi phạm quyền người phương pháp mà viết tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Lộ, ngày 05 tháng 01 năm 2022 Người thực Hà Phúc Thuận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh – Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh – Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2015 Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Địa lí 12 - NXB Giáo dục 2009 Các website Intrenet như: http://giaoducphothong.edu.vn; yenbai.edu.vn; Wikipeda.com.vn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GDĐT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w