1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cong Trinh Hoan Chinh 2.Doc

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 M C L CỤ Ụ LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN LÀNG QUÊ VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ 9 I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ 9 1 Tí[.]

1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN LÀNG QUÊ VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ .9 Tính cách người nông dân 2.Vai trị người nơng dân việc xây dựng Tổ quốc 12 2.1.Trước thời kỳ đổi 12 2.2.Trong bối cảnh 13 II TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỜI SỐNG KINH TẾ NÔNG DÂN VIỆT NAM 15 Khái niệm đời sống kinh tế .15 Các tiêu chí đánh giá .16 2.1.Nhóm tiêu chí tình hình kinh tế 16 2.2.Nhóm tiêu chí chi tiêu 17 III.PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG KINH TẾ NÔNG DÂN .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NHỊ KHÊ 23 I.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ NGƯỜI DÂN 23 1.Thu nhập hàng tháng cách sử dụng khoản thu nhập người dân 23 2.Điều kiện phương tiện sản xuất 27 3.Tìm hiểu lối sống, nếp nghĩ người dân .28 II SO SÁNH ĐỜI SỐNG KINH TẾ NGƯỜI DÂN LÀNG NHỊ KHÊ VỚI NƠNG DÂN VIỆT NAM NĨI CHUNG .33 1.Đời sống nông dân Việt Nam 33 2.Tình hình đời sống nông dân làng Nhị Khê 34 III.ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT 36 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG KINH TẾ LÀNG NHỊ KHÊ 38 I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 38 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP HIỆN NAY 39 1.Những sách chung nhà nước 39 a) Xây dựng hạ tầng sở phục vụ cho việc phát triển kinh tế 39 b) Khuyến khích tạo điều kiện chuyển đổi cấu 43 c) Quy hoạch đô thị, khu công nghiệp 43 d) Hỗ trợ người dân tổ chức vay vốn 44 e) Thúc đẩy thành lập hiệp hội làng nghề 44 f) Tạo điều kiện việc quảng bá, lưu thông sản phẩm làng nghề xuất 45 Giải pháp quyền địa phương 46 3.Giải pháp người dân để tự nâng cao đời sống kinh tế 47 Đánh giá chung 50 III.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG KINH TẾ 53 1.Nâng cao chất lượng nguồn lao động 54 2.Tạo môi trường văn minh, đẹp .58 3.Tạo liên kết địa phương 60 a) Liên kết 61 b) Liên kết 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC .68 Phụ lục 1: Giới thiệu làng tiện Nhị Khê 68 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 75 Phụ lục 3: Xử lí số liệu khảo sát .80 Phụ lục 4: Danh sách hộ gia đình vấn 93 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng I-1: Xây dựng bảng câu hỏi 18 Bàng I-2: Quá trình khảo sát thực địa .20 Bảng II-1: Thống kê thu nhập bình quân người dân làng Nhị Khê .23 Bảng II-2: ước tính chi tiêu hộ gia đình làng Nhị Khê .25 Bảng II-3: Một số vấn đề khó khăn người dân làng Nhị Khê 27 Bảng II-4: Đánh giá chất lượng sống người dân làng Nhị Khê qua thời kỳ phát triển đất nước 29 Bảng III-1: Giá dịch vụ Internet ADSL/MegaVNN theo phương thức trả trọn gói hàng tháng áp dụng từ ngày tháng 10 năm 2009: 42 Bảng III-2: Ví dụ cách thức phân chia thu nhập hộ liên kết sản xuất kinh doanh0 .62 Bảng 1-PL3: Số nhân gia đình .80 Bảng 2-PL3: Số người lao động (có thu nhập) 81 Bảng 3-PL3: Ước tính thu nhập hang tháng hộ gia đình 82 Bảng 4-PL3: Các khó khăn sản xuất .83 Bảng 5-PL3: Các loại đồ dùng sinh hoạt 85 Bảng 6-PL3: Chi tiêu cho giải trí .86 Bảng 7-PL3: Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe 87 Bảng 8-PL3: Đầu tư giáo dục .87 Bảng 9-PL3: Bảng biểu ước tính chi tiêu hộ gia đình làng Nhị Khê 88 Bảng 10-PL3: Tự đánh giá chất lượng đời sống kinh tế 90 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI Hình I-1: Sơ đồ khảo sát .19 Hình II-1: Biểu đồ tương quan thu nhập người dân làng 24 Hình II-2: Biểu đồ so sánh số khoản chi tiêu 25 Hình II-3: Những khó khăn sản xuất 28 Hình II-4: Biểu đồ tương quan thu nhập làng .35 Hình III-1: Kiến thức phát triển 56 Hình III-2: Phương tiện phổ biến kiến thức .58 Hình 1-PL1: Cơ cấu kinh tế làng Nhị Khê năm 2005 2008 73 Hình 1-PL3: Tương quan thu nhập làng 83 Hình 2-PL3: Những khó khăn sản xuất 84 Hình 3-PL3: Biểu đồ so sánh số khoản chi tiêu 89 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt kể từ gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển kinh tế Trong đó, hội bật cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng xuất khẩu, tăng cường vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế, sử dụng chế giải chanh chấp WTO Tuy nhiên, đất nước ta gặp nhiều thách thức, đặc biệt sức ép cạnh tranh nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu Cơ cấu dân số Việt Nam phản ảnh rõ trở ngại mà gặp phải Báo cáo Tổng cục Thống Kê cho thấy, năm 2009, dân số nơng thơn nước ta chiếm tới 70.4% Điều có phản ánh tỉ lệ nông dân nước ta mức cao, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế nơng dân phận người dân cịn có thu nhập thấp trình độ học vấn chưa cao Vì vậy, để tăng cường khả phát triển, Việt Nam cần có đầu tư thỏa đáng cho người nơng dân Việc tìm hướng phát triển cho người nơng dân thời kì việc đáng làm cấp quyền, nhà nghiên cứu Nhị Khê làng nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam Tuy đời sống người dân có mức so với làng quê khác, song đại phận người dân nơi giữ cách thức làm ăn manh nhúm, nhỏ lẻ Đây làng nghề tiêu biểu Việt Nam gặp khó khăn trước biến động thị trường cạnh tranh gắt gao Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tìm kiếm giải pháp nâng cao đời sống kinh tế cho người dân Làng tiện Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội”, mong muốn mang tới tài liệu đáng tin cậy cung cấp nghiên cứu, giải pháp thiết thực cho vấn đề người dân làng Nhị Khê nói riêng, nơng dân nước nói chung Đề tài nghiên cứu gồm phần: Chương I: Một số vấn đề đời sống nông dân làng quê Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế Chương II: Thực trạng đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê Chương III: Một số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài đời sống kinh tế người nông dân, đặc biệt người dân làng nghề, vấn đề nhiều người quan tâm Một số cơng trình mang tính định hướng mà chưa sâu nghiên cứu phát triển làng nghề, ví dụ nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, PGS.TS Hồng Kim Giao Bên cạnh đó, số khác tập trung vào vấn đề định làng nghề "Chiến lược Marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010" Trần Đoàn Kim, tập trung vào biện pháp phát triển phù hợp với riêng vùng Luận văn Thạc sĩ "Xây dựng mơ hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững xã vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” của, tác giả Nguyễn Thị Loan Trong nghiên cứu này, muốn khảo sát đời sống kinh tế làng nghề tiêu biểu, đồng thời giải pháp đưa trọng vào người, lấy phát triển người làm tảng, động lực để nâng cao toàn diện đời sống kinh tế nơng dân Vì vậy, mong đề tài vừa tiếp nối thành tựu nghiên cứu trước đây, đồng thời có giá trị bổ sung vấn đề chưa nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đời sống kinh tế người nơng dân làng tiện Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm kiếm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao đời sống kinh tế người dân làng tiện Nhị Khê Để đạt mục tiêu này, đề tài triển khai số nhiệm vụ đây: Thứ nhất, hiểu rõ vị trí người nơng dân Việt Nam bối cảnh kinh tế Đây tiền đề, sở thực tiễn giải thích cho câu hỏi: Vì chúng tơi lựa chọn đề tài này? Nâng cao đời sống kinh tế người nông dân có thực vấn đề đáng quan tâm bối cảnh nay? Thứ hai, hiểu khó khăn thách thức việc nâng cao đời sống kinh tế nhiều hạn chế cho người dân Nhị Khê Từ chúng tơi thấy thực trạng đời sống kinh tế Các câu hỏi trả lời phần là: Việc nâng cao đời sống kinh tế người nông dân làng Nhị Khê cịn gặp khó khăn gì? Ngun nhân vấn đề đó? Những vấn đề định hướng cho chúng tơi tìm giải pháp nâng cao đời sống kinh tế Thứ ba, phân tích, nghiên cứu, từ tìm giải pháp thiết thực giúp đời sống kinh tế người nông dân nơi có phát triển rõ rệt Đến đây, bên cạnh tìm hiểu giải pháp thực hiên, nghiên cứu xây dựng giải pháp bổ sung Các câu hỏi nghiên cứu cho phần là: Những giải pháp thực tích cực hạn chế chúng sao? Nên đề xuất biện pháp để bổ sung cho giải pháp ấy? 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp nhiều phương pháp, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng q trình làm rõ vị trí người nông dân bối cảnh kinh tế Để tìm hiểu khó khăn thách thức, chúng tơi xây dựng phương án khảo sát, xử lí số liệu thống kê, phân tích Cuối cùng, tổng hợp, so sánh đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê với đời sống kinh tế nông dân Việt Nam 5.Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: Nghiên cứu đời sống kinh tế người dân làng Nhị Khê đồng thời so sánh với tranh chung đời sống kinh tế nông thôn Việt Nam  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ năm đổi (1986) đến 6.Một số kết nghiên cứu  Đề tài phân tích rõ thực trạng đời sống người nơng dân làng tiên Nhị Khê Thường Tín, Hà Nội  Nghiên cứu tìm nguyên nhân thực trạng  Đề xuất giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển đời sống kinh tế CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN LÀNG QUÊ VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ Tính cách người nơng dân Trong trình vận động phát triển, dân tộc giới hình thành truyền thống văn hố đặc trưng cho dân tộc Văn hố sản phẩm người tự nhiên, nên khác biệt truyền thống văn hoá dân tộc khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý - khí hậu) xã hội (lịch sử kinh tế) quy định Trong phát triển kinh tế nay, xu hướng hội nhập kinh tế nước tất yếu dẫn đến "va chạm" văn hoá khác Trong đó, đặc điểm tâm lý dân tộc, điều tạo nên tính cách dân tộc "cốt lõi" tạo nên thuận lợi cản trở q trình hội nhập Người nơng dân Việt Nam sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Họ sống cố định chỗ, mái nhà với mảnh vườn bao bọc luỹ tre làng Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều tượng tự nhiên trời, đất, nắng, mưa Bởi mà họ tơn trọng, hồ thuận với tự nhiên phụ thuộc vào Sống phụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động Tuy vậy, trải qua thời gian, người nơng dân Việt tích luỹ kinh nghiệm phong phú sản xuất Đó hệ thống tri thức thu đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính 10 Trong quan hệ ứng xử người với từ gia đình đến làng xóm theo ngun tắc trọng tình (duy tình) Hàng xóm sống cố định lâu dài với môi trường thuận lợi để người nông dân tạo sống hoà thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: Một bồ lý khơng tí tình Lối sống trọng tình cảm tất yếu đẩy "lý" xuống hàng thứ hai Lối sống trọng tình dẫn đến cách ứng xử linh hoạt thích ứng nhanh với điều kiện hồn cảnh cụ thể: Ở bầu trịn, ống dài, Đi với bụt mặc áo cà sa/ Đi với ma mặc áo giấy Với nhu cầu sống hịa thuận sở gốc tình cảm người với làng xóm làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở tâm lý hiếu hịa mối quan hệ xã hội dựa tôn trọng cư xử bình đẳng với Do vậy, người nông dân coi trọng tập thể, cộng đồng, làm việc phải tính đến tập thể Lối sống linh hoạt, trọng tình, dân chủ đặc điểm tích cực, mặt trái đặc điểm tâm lý áp đặt, tuỳ tiện, tâm lý "hòa làng", coi thường phép nước (pháp luật): "Phép vua thua lệ làng", "Đưa đến trước cửa quan, bên ngồi lý bên tình” Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, người nông dân phải dựa vào để chống chọi lại với thiên tai Hơn nữa, nông nghiệp lúa nước lại mang tính thời vụ cao, điều có nghĩa người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ cho kịp thời vụ Do đó, tính cộng đồng đặc điểm tâm lý đặc trưng người Việt Nam văn hóa làng xã Ở Việt Nam, làng xã gia tộc (họ) nhiều đồng với Bởi vậy, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng người Việt Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người họ có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ vật chất, tinh thần

Ngày đăng: 19/04/2023, 06:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w