Luật viên chức

19 1.7K 15
Luật viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ THẢO y 24/4/ LUẬT VIÊN CHỨC               Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/NQ10;           Quốc hội ban hành Luật viên chức     Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG   Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về viên chức; quyền và nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; hợp tác quốc tế, khen thưởng, đãi ngộ, tôn vinh xử lý vi phạm viên chức; thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối tượng áp dụng: Luật này áp dụng đối với viên chức làm việc các đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, lao độngthương binh xã hội, thông tin- truyền thông lĩnh vực khác được pháp luật quy định           Điều Viên chức                      Viên chức quy định Luật người tuyển dụng, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý đơn vị sự nghiệp công lập theo vị trí việc làm và hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật           Điều Hoạt động nghề nghiệp viên chức Hoạt động nghề nghiệp viên chức q trình thực cơng việc nhiệm vụ có yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình, nội dung Nhà nước quy định Chuyên môn, nghiệp vụ viên chức  được xác định thông qua văn bằng, chứng quan có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật   Điều 4.  Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức          1 Phục vụ đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếu nhân dân theo quy trình, quy định chế độ, sách          2 Được Nhà nước cho phép thu phí lệ phí để  bù đắp chi phí phát triển theo quy định của pháp luật          3 Phải tuân thủ quy trình, quy phạm chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp          4 Phải bảo đảm công khai, minh bạch chịu kiểm tra Nhà nước, giám sát nhân dân xã hội          5 Chịu trách nhiệm hậu và các sai phạm trước pháp luật quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp          6 Thực hiện chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, nghĩa vụ thuế nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật   Điều Các nguyên tắc quản lý viên chức         Bảo đảm quản lý thống Nhà nước đội ngũ viên chức          Bảo đảm thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập           Việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức thực theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm thơng qua hợp đồng làm việc         4 Người tuyển dụng, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý phải có đủ phẩm chất, trình độ, lực theo quy định.          Thực bình đẳng giới   Điều Chức danh nghề nghiệp của viên chức           Chức danh nghề nghiệp viên chức tên gọi tương ứng với vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập, thể thứ hạng trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ theo lĩnh vực, ngành, nghề             Chức danh nghề nghiệp để xác định cấu viên chức, thực đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, chế độ tiền lương sách đãi ngộ khác viên chức đơn vị nghiệp cơng lập           Chính phủ quy định cụ thể hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức     Điều Phân loại viên chức    Viên chức được phân loại để làm cứ tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng thực việc phân cấp quản lý viên chức, bao gồm:           Phân loại theo trình độ đào tạo:            a) Viên chức loại A viên chức có trình độ đào tạo giáo dục đại học sau đại học;            b) Viên chức loại B viên chức có trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp;           c) Viên chức loại C viên chức có trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp           Phân loại theo vị trí:             a) Viên chức quản lý: viên chức cấp có thẩm quyền bở nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm đạo, điều hành tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập hưởng phụ cấp chức vụ quản lý;           b) Viên chức thừa hành: viên chức được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ chấp hành nhiệm vụ gắn với chuyên môn, nghiệp vụ           Điều Phân loại đơn vị nghiệp công lập           Các đơn vị nghiệp công lập phân loại theo nguồn thu, bao gồm:           a) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động);           b) Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động);           c) Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động)           Căn vào việc phân loại đơn vị nghiệp công lập quy định Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc phân công, phân cấp quản lý viên chức quy định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập   Điều Nguyên tắc thực việc phân công, phân cấp quản lý viên chức quy định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập (sau gọi tắt là người đứng đầu) Phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả chun mơn tài đơn vị Thực công khai, dân chủ theo quy định pháp luật  Thực thẩm quyền phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp trực tiếp trước pháp luật định mình; đồng thời chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền  Bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật.    Điều 10 Giải thích từ ngữ            - Đơn vị nghiệp cơng lập nói Luật  tổ chức quan có thẩm quyền Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội cấp có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, lao động- thương binh xã hội, thông tin- truyền thông lĩnh vực khác pháp luật quy định           - Đạo đức nghề nghiệp hệ thống chuẩn mực quy định hành động nhận thức mà viên chức phải trau dồi, rèn luyện, tuân thủ trình hoạt đợng nghề nghiệp                   - Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý, là cứ để xác định số lượng người làm việc đơn vị sự nghiệp công lập           - Tuyển dụng việc lựa chọn người có đủ phẩm chất, trình độ lực để bố trí vào vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập.                   - Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận giữa người đứng đầu với người được tuyển dụng về vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, tiền lương và các chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên quá trình làm việc           - Bổ nhiệm việc cấp có thẩm quyền quyết định cử viên chức giữ chức vụ quản lý có thời hạn giao giữ chức danh nghề nghiệp cho người đủ điều kiện, tiêu chuẩn           - Đơn vị sử dụng viên chức đơn vị giao thẩm quyền quản lý hành phân cơng, kiểm tra viên chức thực nhiệm vụ           - Cơ quan, đơn vị quản lý viên chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, biệt phái, nâng bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, giải chế độ sách, hưu trí, việc viên chức                                     Chương II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC   Mục Quyền viên chức   Điều 11 Liên quan đến hoạt động nghề nghiệp hoạt động trị, xã hội           Được pháp luật bảo vệ thực hoạt động nghề nghiệp           Được tham gia hoạt động trị, hoạt động xã hội theo quy định pháp luật             Được tự hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật;           Được quyền định vấn đề mang tính chun mơn hoạt động nghề nghiệp chịu trách nhiệm định đó           Được hưởng quyền văn luật khác điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp cụ thể           Được hưởng quyền khác quy định hợp đồng làm việc ký với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập                   Được quyền từ chối phục vụ một số trường hợp Chính phủ quy định   Điều 12 Quyền của viên chức tiền lương các chế độ liên quan đến tiền lương           Tiền lương, tiền thưởng viên chức trả theo vị trí việc làm, chức danh nghề  nghiệp, chức vụ quản lý và gắn với kết thực nhiệm vụ theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập; được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật           Viên chức làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo làm việc ngành nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi           Được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật           Được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật           Chính phủ quy định cụ thể quyền lợi viên chức quy định Điều   Điều 13 Quyền của viên chức về nghỉ ngơi                  1.Viên chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn được toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ           Viên chức làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hải đảo trường hợp đặc biệt khác gộp số ngày nghỉ phép năm để nghỉ lần           Viên chức nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây:           a) Kết hôn, nghỉ ngày làm việc           b) Con kết hôn, nghỉ ngày           c) Bố mẹ (cả bên chồng bên vợ) chết, vợ chồng chết, chết, nghỉ ngày           d) Chuyển chỗ (chuyển nhà), nghỉ ngày           Trong trường hợp có lý đáng cấp có thẩm quyền đồng ý, viên chức nghỉ để giải việc riêng, không hưởng lương           Điều 14 Quyền liên quan đến hoạt động kinh doanh làm việc           1.Được thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư           Được làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến nghề nghiệp theo quy định pháp luật           Được ký hợp đồng vụ, việc với quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp khác   Điều 15 Các quyền khác 1.Viên chức hồn thành tớt nhiệm vụ, có thành tích, cơng trạng xem xét nâng lương trước thời hạn Trường hợp nhu cầu công tác, viên chức tuyển dụng, bổ nhiệm giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập mà chức vụ quy định cơng chức tham gia hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật 3.Nếu bị thương hoặc hy sinh phục vụ nhân dân và xã hội thì được xem xét hưởng chế độ, chính sách thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật           Chính phủ quy định chi tiết việc thực quyền lợi quy định Điều   Mục Nghĩa vụ viên chức     Điều 16.  Nghĩa vụ liên quan đến thể chế trị, nhà nước nhân dân           Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước           Tuân thủ pháp luật quy định Nhà nước hoạt động nghề nghiệp           Khơng tham gia biểu tình, bãi cơng tham gia hoạt động  chống lại Nhà nước           Tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân;           Chịu kiểm tra, giám sát nhân dân xã hội;           Chính phủ quy định cụ thể nghĩa vụ nói Điều người nước người Việt Nam định cư nước tuyển vào viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập   Điều 17 Nghĩa vụ liên quan đến phẩm chất, đạo đức            Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư           Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định thời gian làm việc, nội quy, quy chế làm việc đơn vị           Giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật             Tu dưỡng, rèn luyện thực đạo đức nghề nghiệp theo quy định ngành, nghề hoạt động           Khi thực thi nhiệm vụ phục vụ nhân dân xã hội, viên chức phải tuân thủ quy định giao tiếp sau:           a) Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc;           b) Phải gần gũi với nhân dân, có tác phong nghiêm túc, khiêm tốn;           c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đới với nhân dân;           d) Phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, công bằng, vô tư nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội bộ;           đ) Phải mang phù hiệu thẻ viên chức thi hành nhiệm vụ, giữ gìn uy tín, danh dự cho đơn vị đồng nghiệp   Điều 18 Nghĩa vụ liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Không chây lười cơng tác, trốn tránh trách nhiệm, thối thác thực nhiệm vụ giao tự ý bỏ việc Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao thời hạn chất lượng Chủ động, sáng tạo phối hợp tốt với đồng nghiệp thực nhiệm vụ Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ để khơng ngừng nâng cao chất lượng công việc Phải chấp hành định điều động, phân cơng cơng tác người có thẩm quyền     Chịu trách nhiệm trước đơn vị và pháp luật hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác thỏa thuận hợp đồng làm việc ký với người đứng đầu đơn vị sự  nghiệp công lập   Điều 19 Nghĩa vụ viên chức quản lý           Viên chức quản lý đơn vị nghiệp cơng lập ngồi việc thực nghĩa vụ quy định Điều 13, 14 15 Luật này, phải thực nghĩa vụ sau:           Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ tổ chức, đơn vị có hiệu theo chức trách, thẩm quyền giao;           Xây dựng giữ gìn đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp tổ chức, đơn vị nghiệp công lập giao quản lý, phụ trách;           Chịu trách nhiệm kết hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý gây theo quy định của pháp luật;           Xây dựng phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp giao quản lý, phụ trách;           Tổ chức biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách               Mục Những việc viên chức không làm           Điều 20 Những việc liên quan đến chế độ trị, thể chế nhà nước đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân           Viên chức không làm công việc sau:           Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống phá chủ trương, đường lối Đảng chính sách, pháp luật nhà nước làm ảnh hưởng đến phong, mỹ tục đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội;           Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể công dân;           Tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có nội dung liên quan đến bí mật nhà nước, gây phương hại đến lợi ích quốc gia;           Làm việc hình thức cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước phạm vi cơng việc mà trước đảm nhiệm có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm kể từ thơi việc nghỉ hưu;           Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà viên chức khơng làm sách ưu đãi viên chức phải áp dụng quy định Điều   Điều 21 Những việc liên quan đến bố trí nhân           Viên chức quản lý đơn vị nghiệp công lập không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột làm tổ chức, nhân sự, kế toán, thủ quỹ, thủ kho đơn vị mua bán vật tư, hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng cho đơn vị đó.            Điều 22 Những việc liên quan đến đạo đức nghề nghiệp           Viên chức không vi phạm đạo đức nghề nghiệp thuộc ngành, nghề hoạt động quan, tở chức có thẩm quyền ban hành       Chương III TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC Mục Tuyển dụng              Điều 23 Căn tuyển dụng           Việc tuyển dụng viên chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp   Điều 24 Tiêu chuẩn đăng ký dự tuyển viên chức           Người có đủ các điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:           a) Từ đủ 18 tuổi trở lên Trường hợp đặc biệt tuổi dự tuyển thấp phải từ đủ 15 tuổi trở lên áp dụng ngành lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, thể dục, thể thao           b) Có đơn đăng ký dự tuyển;           c) Có lý lịch rõ ràng;           d) Có văn bằng, chứng đào tạo phù hợp;           đ) Đủ sức khoẻ để nhận nhiệm vụ;           e) Đạt điều kiện khác đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền quy định theo yêu cầu vị trí tuyển dụng ngoại hình, khiếu, giới tính, trình độ đào tạo.            2.Trường hợp người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đăng ký tuyển dụng vào làm việc đơn vị nghiệp, điều kiện, tiêu chuẩn quy định khoản Điều phải đủ điều kiện sau:           a) Phải biết tiếng Việt thành thạo; trường hợp không biết tiếng Việt thành thạo thì phải đăng ký ngôn ngữ sử dụng và có người phiên dịch;           b) Có cam kết tôn trọng thực quy định pháp luật Việt Nam đạo đức nghề nghiệp ngành, nghề đăng ký làm việc;           c) Có giấy phép lao động quan có thẩm quyền Việt Nam cấp;              Những người sau không được đăng ký dự tuyển viên chức :           a) Không cư trú tại Việt Nam;           b) Mất hoặc hạn chế về lực hành vi dân sự;           c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục;           d) Những người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quyết định của Tòa án           Việc đăng ký dự tuyển thực thông qua gửi đơn đăng ký trang thông tin điện tử theo hướng dẫn của đơn vị sự nghiệp công lậpcông lập có nhu cầu tuyển dụng           Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện đăng ký dự tuyển nói tại Điều này   Điều 25 Phương thức tuyển dụng 1.Việc tuyển dụng viên chức thực thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển Người trúng tuyển viên chức tuyển dụng theo hình thức ký hợp đồng làm việc   Điều 26 Nguyên tắc tuyển dụng viên chức Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật Bảo đảm tính cạnh tranh Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Ưu tiên tuyển chọn người có tài Đề cao trách nhiệm và thẩm quyền của người đứng đầu   Điều 27 Tổ chức thực hiện tuyển dụng viên chức Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân tổ chức thực hiện việc tuyển dụng viên chức theo phân công, phân cấp Người đứng đầu có thẩm quyền định việc tuyển dụng viên chức và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình   Điều 28 Quy định cụ thể           Chính phủ quy định cụ thể nội dung, hình thức tuyển dụng và các nội dung khác có liên quan đến tuyển dụng viên chức nói Luật      Mục Hợp đồng làm việc   Điều 29 Các loại hợp đồng làm việc           Việc tuyển dụng viên chức thực theo các hình thức hợp đồng làm việc sau: Hợp đồng làm việc Áp dụng đối với người trúng tuyển viên chức có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên Hợp đồng làm việc đặc biệt Áp dụng người trúng tuyển viên chức độ tuổi từ đủ 15 tuổi trở lên đến 18 tuổi   Điều 30 Thời hạn hợp đồng làm việc Thời hạn loại hợp đồng quy định sau: 1.     Hợp đồng làm việc dài hạn: thời hạn từ năm trở lên; 2.     Hợp đồng làm việc ngắn hạn: thời hạn từ năm đến dưới năm; 3.     Hợp đồng làm việc đặc biệt : thời hạn từ tháng đến năm và chỉ tính từ thời điểm ký hợp đồng đến thời điểm viên chức đủ 18 tuổi   Điều 31 Mẫu hợp đồng làm việc Các đơn vị sự nghiệp công lập ký hợp đồng làm việc phải thực hiện theo mẫu hợp đồng làm việc Chính phủ quy định.     Điều 32 Ký kết hợp đồng làm việc Hợp đồng làm việc ký kết văn người đứng đầu người trúng tuyển vào viên chức Quyền và nghĩa vụ viên chức của người đứng đầu thực theo quy định Luật văn pháp luật khác có liên quan Nội dung hợp đồng làm việc bổ sung cam kết cụ thể khác phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực điều kiện đặc thù đơn vị nghiệp công lập Thời hạn hợp đồng làm việc người đứng đầu định theo quy định Điều 30 Luật   Điều 33 Tiếp tục chấm dứt hợp đồng làm việc Một tháng trước hết hạn hợp đồng làm việc, người đứng đầu đánh giá trình thực hợp đồng để định ký tiếp chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức Trong trường hợp có lý chính đáng, viên chức người đứng đầu đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải thông báo trước cho bên biết trước ba tháng đối với hợp đồng dài hạn và một tháng đối với hợp đồng ngắn hạn Viên chức có nguyện vọng thơi việc làm đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng làm việc Trong thời hạn một tháng kể từ ngày nhận đơn, người đứng đầu phải xem xét, thông báo trả lời cho viên chức biết để tiến hành các thủ tục chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật Người đứng đầu được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc các trường hợp sau: a) Viên chức không hoàn thành nhiệm vụ theo quy định tại khoản Điều 50 của Luật này; b) Viên chức bị kỷ luật buộc việc theo quy định tại Điều 83 của Luật này; c) Khi đơn vị sự nghiệp công lậpcông lập bị giải thể, chấm dứt hoạt động theo quyết định của quan có thẩm quyền;  d) Khi vị trí việc làm mà viên chức đảm nhận không còn và đơn vị sự nghiệp công lậpkhông thể bố trí vào các vị trí việc làm khác phù hợp.   Viên chức bị chấm dứt hợp đồng làm việc hưởng sách thơi việc, tạo điều kiện để liên hệ chỗ làm việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Người đứng đầu không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc các trường hợp sau: a) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, điều trị bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng theo quyết định của sở y tế;  b) Viên chức nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự  nghiệp công lập cho phép; c) Viên chức nữ thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị chấm dứt hoạt động hoặc bị giải thể   Điều 34 Giải quyết tranh chấp về hợp đồng làm việc:           Mọi tranh chấp về hợp đồng làm việc liên quan đến ký kết, thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc được giải quyết theo quy định của Chính phủ      Mục Bổ nhiệm, thay đổi, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức   Điều 35 Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp 1.Việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với viên chức cấp có thẩm quyền quản lý viên chức định theo nguyên tắc: a) Làm việc vị trí việc làm bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm đó; b) Người bổ nhiệm phải đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp Căn vào vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ xác định hợp đồng làm việc, viên chức cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng Viên chức được điều động về làm việc quan, tổ chức bổ nhiệm giữ vị trí máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập bảo lưu chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm tiếp tục tham gia hoạt động nghề nghiệp theo quy định Chính phủ   Điều 36 Thay đổi chức danh nghề nghiệp  Viên chức chuyển từ chức danh nghề nghiệp lĩnh vực sang chức danh nghề nghiệp lĩnh vực khác có cấp độ tương đương phải phù hợp với vị trí việc làm đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp             Điều 37 Phân hạng và thăng hạng chức danh nghề nghiệp           Chức danh nghề nghiệp của viên chức được phân hạng từ thấp lên cao theo quy định của Chính phủ           Viên chức muốn chuyển từ chức danh nghề nghiệp hạng thấp lên hạng cao phải qua kỳ thi thăng hạng           Kỳ thi thăng hạng viên chức tổ chức theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan, cạnh tranh pháp luật           Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu bở sung vị trí việc làm ứng với chức danh nghề nghiệp có hạng cao thì viên chức của đơn vị đó được đăng ký dự thi thăng hạng           Viên chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với chức danh nghề nghiệp có hạng cao thì được đăng ký dự thi thăng hạng           6.Viên chức trúng tuyển kỳ thi thăng hạng nghề nghiệp người đứng đầu ký lại hợp đồng làm việc bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp dự tuyển.    Điều 38 Phân công tổ chức thi thăng hạng viên chức Các Bộ giao quản lý nhà nước ngành, nghề hoạt động viên chức chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng hạng nhì Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì việc tổ chức kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp lại Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước thi thăng hạng viên chức Chính phủ quy định cụ thể về việc thi thăng hạng viên chức              Mục Đào tạo, bồi dưỡng   Điều 39 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức 1.Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức phải vào tiêu chuẩn chức vụ quản lý; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và phù hợp với nhu cầu nâng cao trình độ, lực của đội ngũ viên chức Hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức gồm : a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ; b) Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý Các Bộ, quan ngang Bộ được giao quản lý nhà nước ngành, nghề hoạt động viên chức chịu trách nhiệm xây dựng, quy định nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức chuyên ngành                    Điều 40 Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức           Đơn vị sự nghiệp cơng lập có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao trình độ, lực viên chức           Đơn vị sự nghiệp công lập phải tạo điều kiện để viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chun mơn, nghiệp vụ           Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức Ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật           Viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm chấp hành nội quy, quy chế đào tạo.    Điều 41 Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng viên chức           Việc đào tạo, bồi dưỡng viên chức quản lý thống chương trình, nội dung, đối tượng theo ngành, lĩnh vực           Viên chức hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng cấp văn bằng, chứng theo quy định pháp luật                   Mục Điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từ chức, miễn nhiệm   Điều 42 Điều động 1.Căn vào nhu cầu đơn vị trình độ, lực viên chức, người đứng đầu định việc điều động viên chức phạm vi thẩm quyền quản lý 2.Viên chức điều động sang vị trí cơng tác phải đảm bảo đạt yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng   Điều 43 Biệt phái           Đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức có quyền định biệt phái viên chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và quyết định của cấp có thẩm quyền           Thời hạn cử biệt phái lần không năm và chỉ thực hiện đối với viên chức được tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc dài hạn           Viên chức cử biệt phái chịu phân công công tác quản lý quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến           Trong thời gian biệt phái, tiền lương quyền lợi viên chức biệt phái quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến trả           Viên chức cử biệt phái đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hưởng sách ưu đãi theo quy định chung Nhà nước           Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở đơn vị cũ công tác Người đứng đầu đơn vị cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái   Điều 44 Bổ nhiệm viên chức quản lý           Việc bổ nhiệm viên chức quản lý chỉ thực hiện đối với viên chức tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc dài hạn và phải vào nhu cầu đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện chức vụ quản lý và theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục           Căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị và thời hạn của hợp đồng làm việc, viên chức giữ chức vụ quản lý bổ nhiệm có thời hạn từ năm đến năm Khi hết thời hạn giữ chức vụ quản lý, phải xem xét bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại           Viên chức bố trí sang vị trí cơng tác khác bổ nhiệm chức vụ quản lý đương nhiên giữ chức vụ quản lý đảm nhiệm (trừ trường hợp định giao kiêm nhiệm)           Thẩm quyền bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý người đứng đầu xem xét, định   Điều 45 Miễn nhiệm chức vụ quản lý           Viên chức giữ chức vụ quản lý cấp có thẩm quyền xem xét cho miễn nhiệm bố trí cơng tác khác không chờ hết thời hạn bổ nhiệm trường hợp sau:           Do nhu cầu công tác;           Do sức khoẻ không bảo đảm;           Do không đảm đương nhiệm vụ quản lý;           Do vi phạm kỷ luật chưa đến mức bị thi hành kỷ luật hình thức cách chức   Điều 46 Từ chức           Viên chức quản lý đảm nhiệm được chức vụ quản lý xin từ chức           Viên chức quản lý sau từ chức bố trí công tác khác phù hợp   Mục Đánh giá viên chức   Điều 47 Mục đích đánh giá viên chức           Đánh giá viên chức để làm rõ lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất đạo đức, làm để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách viên chức   Điều 48 Căn đánh giá viên chức           Đánh giá viên chức thực dựa sau:           Căn vào việc thực nghĩa vụ viên chức điều viên chức không làm;           Căn vào việc chấp hành đạo đức nghề nghiệp viên chức;           Căn kết trách nhiệm thực nhiệm vụ giao           Điều 49 Nội dung đánh giá viên chức Việc đánh giá viên chức xem xét theo nội dung sau: a) Đạo đức nghề nghiệp; b) Năng lực chuyên môn và phối hợp thực nhiệm vụ; c) Chất lượng kết thực nhiệm vụ; d) Tinh thần trách nhiệm; đ) Thái độ phục vụ nhân dân 2 Đối với viên chức giữ chức vụ quản lý, nội dung nêu khoản Điều này, phải vào: a) Kết hoạt động đơn vị; b) Năng lực quản lý tổ chức thực nhiệm vụ; c) Năng lực tập hợp, đoàn kết viên chức đơn vị Việc đánh giá viên chức thực sau năm cơng tác Ngồi viên chức cịn đánh giá trường hợp sau: trước ký tiếp hợp đồng làm việc, xem xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng   Điều 50 Phân loại đánh giá viên chức           Căn vào kết đánh giá, viên chức phân loại theo mức độ sau:           a) Hồn thành tớt nhiệm vụ;           b) Hồn thành nhiệm vụ;           d) Khơng hồn thành nhiệm vụ           Đối với viên chức khơng hồn thành nhiệm vụ người đứng đầu tiến hành chấm dứt hợp đồng làm việc giải cho việc theo quy định Chính phủ     Điều 51 Trách nhiệm đánh giá viên chức            Cấp trưởng phận sử dụng viên chức chịu trách nhiệm đánh giá viên chức thuộc quyền sử dụng, quản lý.            Việc đánh giá cấp trưởng và cấp phó tổ chức cấu thành thuộc thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập           Người giao thẩm quyền đánh giá phải chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan cơng bình việc đánh giá viên chức             Điều 52 Thông báo kết đánh giá viên chức           Kết đánh giá phải thông báo công khai cho viên chức biết           Viên chức khơng trí với kết đánh giá quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền xem xét, giải           Điều 53 Trách nhiệm quy định chi tiết Chính phủ quy định chi tiết việc đánh giá viên chức     Mục Thôi việc, nghỉ hưu kéo dài, rút ngắn tuổi nghỉ hưu   Điều 54 Thôi việc           Viên chức hưởng chế độ việc trường hợp sau đây:           a) Chấm dứt hợp đồng làm việc xếp tổ chức, giải thể, chấm dứt hoạt động; b) Chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức khơng hồn thành nhiệm vụ quy định Điều 50 Luật này;           c) Chấm dứt hợp đồng làm việc đơn vị khơng cịn nhu cầu, vị trí việc làm;           d) Chấm dứt hợp đồng làm việc theo nguyện vọng viên chức           Viên chức tự ý bỏ việc bị xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc, khơng hưởng chế độ việc quyền lợi khác, phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định pháp luật           Viên chức xin việc theo nguyện vọng không người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập đồng ý mà đơn phương việc khơng hưởng chế độ thơi việc phải bồi thường chi phí đào tạo, bời dưỡng theo quy định pháp luật           Không giải cho viên chức việc các trường hợp sau: a) Viên chức nữ mang thai hoặc nuôi dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp việc theo nguyện vọng; b) Viên chức thời gian bị xem xét kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình           Chính phủ quy định cụ thể chế độ, sách trường hợp thơi việc quy định Điều     Điều 55 Nghỉ hưu, kéo dài rút ngắn tuổi nghỉ hưu viên chức 1.Viên chức đến tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật về lao động quyền nghỉ hưu Do nhu cầu công việc, người đứng đầu kéo dài t̉i nghỉ hưu viên chức đủ tuổi hưởng chế độ hưu trí Trong trường hợp này, người đứng đầu phải ký lại hợp đồng làm việc với viên chức không bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý Thời gian làm việc kéo dài thêm viên chức đủ tuổi nghỉ hưu không năm (60 tháng) Căn để thực việc kéo dài tuổi nghỉ hưu viên chức: a) Do đơn vị sự nghiệp cơng lập có nhu cầu; b) Viên chức có văn đồng ý kéo dài thời gian làm việc; c) Viên chức có xác nhận đủ sức khoẻ để làm việc Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn số ngành, nghề đặc biệt rút ngắn thời gian làm việc để nghỉ hưu trước tuổi quy định Chính phủ quy định cụ thể việc kéo dài, rút ngắn tuổi nghỉ hưu viên chức       Chương IV QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC   Điều 56 Nội dung quản lý nhà nước viên chức           Quản lý nhà nước viên chức bao gồm nội dung sau: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, điều lệ, quy chế viên chức; Quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ viên chức; Quy định chức danh nghề nghiệp tiêu chuẩn viên chức; Xây dựng vị trí việc làm tổ chức, đơn vị nghiệp công lập; Quản lý phân cấp quản lý viên chức; Quy định việc tuyển dụng; hợp đồng làm việc; thay đổi thăng hạng chức danh nghề nghiệp; Quy định mẫu hợp đồng làm việc;   Quy định chế độ luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng viên chức;  Quy định chế độ đánh giá viên chức phát triển nguồn nhân lực; 10 Quy định chế độ tiền lương sách đãi ngộ viên chức; 11 Quy định chế độ khen thưởng, tôn vinh viên chức; 12 Quy định chế độ kỷ luật viên chức; 13 Quy định chế độ thống kê quản lý hồ sơ viên chức; 14 Quy định việc hợp tác quốc tế hoạt động nghề nghiệp viên chức; 15 Tổ chức hướng dẫn việc thực nội dung quản lý viên chức; 16 Thanh tra, kiểm tra giải  khiếu nại, tố cáo   Điều 57 Thẩm quyền quản lý nhà nước viên chức 1.Chính phủ thống quản lý nhà nước về viên chức Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực quản lý nhà nước đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập theo phân công, phân cấp Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc quản lý nhà nước về đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập theo phân công, phân cấp Cơ quan có thẩm quyền Đảng cộng sản Việt Nam quan Trung ương tổ chức trị- xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực việc quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập theo phân cấp quan có thẩm quyền theo quy định Chính phủ   Điều 58 Quản lý nhà nước vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ quy định phương pháp xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về vị trí việc làm các đơn vị sự nghiệp công lậpcông lập Căn vào quy định và hướng dẫn Chính phủ, đơn vị nghiệp công lập xây dựng, định vị trí việc làm tổ chức Các quan có thẩm quyền thực việc hướng dẫn, tra, kiểm tra công tác xây dựng và quản lý vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập.    Điều 59 Quản lý nhà nước về chức danh nghề nghiệp của viên chức Chính phủ quy định danh mục và phân hạng các chức danh nghề nghiệp của viên chức các lĩnh vực sự nghiệp cụ thể Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về chức danh nghề nghiệp của viên chức Các Bộ được giao quản lý nhà nước về hoạt động nghề nghiệp của viên chức có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý   Điều 60 Chế độ báo cáo đội ngũ viên chức 1.Hàng năm, Chính phủ báo cáo Quốc hội công tác quản lý viên chức 2.Việc chuẩn bị báo cáo Chính phủ đội ngũ viên chức quy định sau: a)  Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác quản lý đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý; b) Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước báo cáo công tác quản lý đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý; c) Cơ quan có thẩm quyền Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị- xã hội báo cáo công tác quản lý đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý Các báo cáo quy định điểm của khoản gửi đến Chính phủ (qua Bộ nội vụ) trước ngày 30 tháng hàng năm để tổng hợp, chuẩn bị báo cáo Quốc hội   Điều 61 Quản lý nhà nước hồ sơ viên chức Việc lập, quản lý hồ sơ viên chức thực theo quy định Chính phủ Bộ Nội vụ hướng dẫn việc lập, quản lý thực việc kiểm tra, tra công tác quản lý hồ sơ viên chức Cơ quan có thẩm quyền Đảng cộng sản Việt Nam, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức trị-xã hội hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ viên chức theo quy định pháp luật   Điều 62 Trách nhiệm thực chế độ báo cáo quản lý hồ sơ viên chức Người đứng đầu và các quan có thẩm quyền có trách nhiệm thực chế độ báo cáo quản lý hồ sơ viên chức định kỳ lên cấp quan quản lý nhà nước các nội dung sau: Số lượng, chất lượng, cấu viên chức theo quy định Nhà nước; Tăng, giảm số lượng vị trí việc làm; Tuyển dụng thơi việc viên chức; Thực sách tiền lương, tiền thưởng, đãi ngộ viên chức; Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Tình hình khen thưởng, kỷ luật viên chức; Tình hình quản lý hồ sơ viên chức; Chính phủ quy định cụ thể chế độ báo cáo quy định Điều     Chương V THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP   Điều 63 Thẩm quyền và trách nhiệm đối với việc thực nhiệm vụ           Người đứng đầu được giao thẩm quyền và trách nhiệm tương ứng với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập quá trình xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ, gồm: a) Đối với nhiệm vụ được Nhà nước giao đặt hàng, người đứng đầu chủ động định biện pháp thực để bảo đảm chất lượng, tiến độ b) Đối với hoạt động khác, người đứng đầu chủ động quyết định tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả đơn vị quy định pháp luật; liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để thực hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật c) Hợp tác quốc tế phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập nói tại khoản và khoản Điều của Luật này, tùy theo lĩnh vực khả đơn vị quyết định: a) Mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng sở vật chất từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp, vốn huy động, theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Tham gia hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đơn vị; c) Sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn liên doanh với tổ chức, cá nhân nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ các lĩnh vực nghiệp cụ thể   Điều 64 Thẩm quyền và trách nhiệm tổ chức máy Người đứng đầu quyết định thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, đội ngũ viên chức tự bảo đảm kinh phí hoạt động (trừ đơn vị nghiệp mà pháp luật quy định thẩm quyền thuộc cấp có thẩm quyền cao hơn) Người đứng đầu quyết định việc sáp nhập, chia, tách, giải thể đơn vị trực thuộc (trừ đơn vị nghiệp mà pháp luật quy định thẩm quyền thuộc cấp có thẩm quyền cao hơn) Chức năng, nhiệm vụ cụ thể quy chế hoạt động đơn vị trực thuộc người đứng đầu quy định (trừ đơn vị nghiệp mà pháp luật quy định thẩm quyền thuộc cấp có thẩm quyền cao hơn)   Điều 65 Thẩm quyền và trách nhiệm xác định vị trí việc làm số lượng viên chức Đối với đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động, người đứng đầu tự định vị trí việc làm số lượng viên chức Đối với đơn vị nghiệp cơng lập tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp công lập ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, chức năng, nhiệm vụ giao, nhu cầu công việc thực tế khả tài đơn vị, người đứng đầu xây dựng kế hoạch vị trí việc làm, kế hoạch số lượng viên chức lao động hàng năm trình quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét, quyết định   Điều 66 Thẩm quyền và trách nhiệm quản lý viên chức           Người đứng đầu được quyền quyết định đối với việc quản lý viên chức và chịu trách nhiệm về các quyết định đó, bao gồm: Tuyển dụng viên chức; 2.  Ký hợp đồng làm việc với người trúng tuyển; Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cho viên chức theo phân công, phân cấp Chính phủ quan có thẩm quyền; Sắp xếp, bố trí sử dụng viên chức theo nhu cầu nhiệm vụ; Điều động, luân chuyển, biệt phái, nghỉ hưu, kéo dài, rút ngắn thời gian làm việc, việc, ký tiếp hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc, khen thưởng, kỷ luật viên chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật; Nâng bậc lương thời hạn, trước thời hạn; Thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức theo phân cấp quy định pháp luật; Ký hợp đồng vụ, việc số công việc khơng thường xun; ký hợp đờng hình thức hợp tác khác chuyên gia, nhà khoa học nước theo quy định của pháp luật; Cử viên chức công tác, học tập nước theo quy định pháp luật   Điều 67 Thẩm quyền và trách nhiệm tài           Người đứng đầu được quyền quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định liên quan đến công tác tài chính sau: 1.Đối với hoạt động dịch vụ, người đứng đầu phải tổ chức thực hiện việc đăng ký, kê khai, nộp loại thuế khoản khác (nếu có) theo quy định pháp luật 2.Đới với đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ, người đứng đầu được quyền quyết định vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Quyết định thực đầu tư, mua sắm, quản lý sử dụng tài sản nhà nước theo quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu sử dụng nguồn tài chính; khoản thu, mức thu; tiền lương, tiền cơng thu nhập; trích lập sử dụng quỹ; lập dự toán, giao dự toán, thực dự toán toán       Chương VI THANH TRA, KIỂM TRA   Điều 68 Phạm vi đối tượng tra, kiểm tra           Thanh tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập việc tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp viên chức;           Thanh tra, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức;            Thanh tra, kiểm tra viên chức trình hoạt động nghề nghiệp   Điều 69 Trách nhiệm thẩm quyền tra, kiểm tra việc tổ chức hoạt động nghề nghiệp viên chức           1.Cơ quan nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp viên chức chịu trách nhiệm thực tra, kiểm tra hàng năm việc thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động nghề nghiệp viên chức           Thẩm quyền kiểm tra, tra thực theo phân công, phân cấp quy định pháp luật tra, kiểm tra   Điều 70 Trách nhiệm thẩm quyền tra, kiểm tra viên chức 1.  Đơn vị nghiệp giao thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức chịu trách nhiệm thường xuyên định kỳ tra, kiểm tra viên chức trình thực thi nhiệm vụ giao Thẩm quyền tra, kiểm tra thực theo quy định pháp luật tra, kiểm tra   Điều 71 Trách nhiệm thẩm quyền tra, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức           Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức việc tra, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo quy định luật Cơ quan có thẩm quyền Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Nội vụ thực tra, kiểm tra hàng năm việc thực quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức.  Thẩm quyền tra, kiểm tra thực theo phân công, phân cấp quy định pháp luật tra, kiểm tra   Điều 72 Nội dung tra, kiểm tra viên chức hoạt động đơn vị nghiệp           Việc thực quy định nghĩa vụ, quyền viên chức;           Việc thực quy định đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp việc viên chức không làm;           Việc thực công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức;           Việc thực khen thưởng, tôn vinh xử lý vi phạm viên chức hoạt động nghề nghiệp;           Việc tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp;           Trách nhiệm phục vụ bảo đảm công khai, minh bạch quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật;           Việc bảo đảm thời gian kết phục vụ nhân dân                    Điều 73 Nguyên tắc hoạt động tra, kiểm tra           Hoạt động tra, kiểm tra phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời           Trong q trình thực tra, kiểm tra khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị nghiệp cơng lập;           Chương trình, kế hoạch tra, kiểm tra không trùng lặp nội dung, thời gian với chương trình, kế hoạch hoạt động tra khác       Chương VII HỢP TÁC QUỐC TẾ   Điều 74 Đối với viên chức 1.Viên chức tạo điều kiện nước học tập, giảng dạy, nghiên cứu trao đổi học thuật chun mơn nghiệp vụ theo chương trình hợp tác theo giấy mời cá nhân, tổ chức ở nước theo quy định của pháp luật 2.Trong thời gian nước ngoài, viên chức phải tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại, thực giữ gìn đạo đức nghề nghiệp viên chức theo quy định luật văn luật khác có liên quan Khi nước trường hợp quy định khoản Điều này, viên chức phải bảo đảm nước thời hạn, thực chế độ báo cáo với quan có thẩm quyền giữ gìn quan hệ hữu nghị Việt Nam nước sở 4.Thời gian nước ngoài, viên chức hưởng quyền lợi theo thỏa thuận với cá nhân, tổ chức ở nước ngồi chế độ, sách khác pháp luật Việt Nam Thời gian tính thời gian công tác liên tục   Điều 75 Hợp tác với tổ chức quốc tế           Để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động đơn vị nhằm phục vụ nhân dân xã hội ngày tốt hơn, viên chức phép ký hợp đồng thỏa thuận hợp tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, điều trị, chữa bệnh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao và các hoạt động nghề nghiệp khác với tổ chức nước ngồi           2.Chính phủ quy định cụ thể việc hợp tác quốc tế nói khoản Điều   Điều 76 Hợp đồng với chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước           Người đứng đầu mời ký hợp đồng làm việc với chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước vào làm việc Việt Nam theo quy định của pháp luật để trao đổi chuyên môn nghiệp vụ hoạt động nghề nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ hiệu công việc           Chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước ngồi có tài năng, giỏi chun mơn nghiệp vụ ký hợp đồng làm việc với đơn vị nghiệp công lập nước hưởng ưu đãi nhà ở, điều kiện làm việc, đãi ngộ, khen thưởng, tôn vinh quyền lợi khác theo quy định pháp luật           Chính phủ quy định cụ thể khoản khoản Điều     Chương VIII KHEN THƯỞNG, ĐÃI NGỘ VÀ TÔN VINH VIÊN CHỨC   Điều 77 Khen thưởng           Viên chức có cơng trạng, thành tích nhiều cống hiến hoạt động nghề nghiệp khen thưởng theo hình thức sau đây:           a) Giấy khen;           b) Bằng khen;           c) Kỷ niệm chương, huy hiệu;           d) “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng nhà nước”;            d) Danh hiệu vinh dự nhà nước;           đ) Huy chương;           e) Huân chương           Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; quan quản lý cấp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động nghề nghiệp viên chức thực việc khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng viên chức theo pháp luật về thi đua, khen thưởng trường hợp sau:           a) Có cống hiến, cơng trạng thành tích xuất sắc cơng tác hoạt động nghề nghiệp;           b) Có cống hiến thành tích việc xây dựng phát triển ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghiệp;           c) Có cống hiến thành tích q trình phục vụ nghiệp phát triển miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn;           d) Có thành tích cơng trạng khác           Viên chức khen thưởng có cơng trạng, thành tích cống hiến  được nâng lương, thăng hạng chức danh nghề nghiệp           Chính phủ quy định cụ thể khoản Điều   Điều 78 Khen thưởng quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có nhiều đóng góp cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức Người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập, quan có thẩm quyền quản lý cấp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động nghề nghiệp thực việc khen thưởng đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng quan, tổ chức, đơn vị người có nhiều cơng lao, thành tích cống hiến cho việc xây dựng phát triển đội ngũ viên chức theo quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng     Điều 79 Ngày kỷ niệm truyền thống tôn vinh hoạt động nghề nghiệp viên chức 1.Căn vào lịch sử phát triển, đặc điểm, tính chất cống hiến ngành nghề, Nhà nước quy định ngày năm để xã hội tôn vinh, nêu cao phát huy truyền thống lĩnh vực ngành, nghề cụ thể có viên chức hoạt động Việc quy định ngày kỷ niệm truyền thống để xã hội tôn vinh ngành, nghề cụ thể thực theo quy định pháp luật cấp có thẩm quyền định   Điều 80 Các danh hiệu tơn vinh viên chức 1.Viên chức có cống hiến, thành tích phục vụ nhân dân xã hội, đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý để tôn vinh ghi nhận đóng góp, cống hiến tơn vinh cá nhân viên chức Các danh hiệu cao quý để tôn vinh viên chức ngành, lĩnh vực nghiệp thực theo quy định pháp luật Chính phủ quy định   Điều 81 Chế độ, sách viên chức tơn vinh Viên chức nhận danh hiệu tôn vinh hưởng chế độ ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, tiền lương, phụ cấp, điều kiện làm việc khác, quyền giao lưu trao đổi nghề nghiệp nước ưu đãi khác để phát triển hoạt động nghề nghiệp Chính phủ quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện để phong tặng, truy tặng danh hiệu tôn vinh và các chế độ ưu đãi viên chức     Điều 82 Quản lý hồ sơ khen thưởng, tôn vinh           Các văn bản, định hồ sơ khen thưởng, tôn vinh viên chức lưu vào hồ sơ viên chức       Chương IX KỶ LUẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM   Điều 83 Các hình thức kỷ luật viên chức           Viên chức vi phạm quy định pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hình thức kỷ luật sau:           a) Khiển trách;           b) Cảnh cáo;                   c) Hạ bậc lương;           d) Cách chức;           đ) Buộc thơi việc           Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng viên chức bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý.            Viên chức bị Tịa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật           Viên chức quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực thi hành đương nhiên thơi giữ chức vụ quản lý           Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức   Điều 84 Xử lý vi phạm khác           1.Viên chức vi phạm pháp luật mà có dấu hiệu cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật           Viên chức làm mát, hư hỏng trang bị, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản Nhà nước phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật           Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nghề nghiệp mà gây thiệt hại cho người khác phải hồn trả cho tổ chức, đơn vị bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật   Điều 85 Thẩm quyền xử lý kỷ luật           Việc kỷ luật viên chức người đứng đầu xem xét, định                    Điều 86 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật 1.Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn viên chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm 2.Thời hạn xử lý kỷ luật viên chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật viên chức đến có định xử lý kỷ luật cấp có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng ; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa không qua 04 tháng 3.Trường hợp viên chức bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật ; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ, việc cho đơn vị quản lý để xử lý kỷ luật   Điều 87 Tạm đình cơng tác viên chức Người đứng đầu định tạm đình cơng tác thời hạn xử lý kỷ luật viên chức thấy viên chức tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý Thời gian tạm đình cơng tác khơng q 15 ngày, trường hợp cần thiết kéo dài thêm tối đa không 15 ngày; viên chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thời gian tạm giữ, tạm giam tính thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời gian tạm đình cơng tác, viên chức khơng bị xử lý kỷ luật bố trí làm việc vị trí cũ 2 Trong thời gian bị tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, viên chức hưởng lương theo quy định Chính phủ   Điều 88 Các quy định khác liên quan đến viên chức bị kỷ luật 1.Viên chức bị khiển trách thời gian nâng lương bị kéo dài tháng; bị   cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; bị tước bỏ chức danh nghề nghiệp, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, đồng  thời đơn vị bố trí vị trí cơng tác khác phù hợp, xếp lại lương theo vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp 2.Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc thăng hạng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, viên chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật tiếp tục thực thăng hạng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm theo quy định pháp luật Viên chức thời hạn xử lý kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng bổ nhiệm, điều động, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thăng hạng, giải nghỉ hưu việc 4.Viên chức quản lý bị kỷ luật cách chức tham nhũng khơng bổ nhiệm vào vị trí quản lý.  Viên chức phạm tợi bị cấm hành nghề một thời hạn nhất định theo quyết định của Tòa án, nếu đơn vị không xử lý hình thức kỷ luật buộc việc thì phải bố trí công tác khác không liên quan đến công việc hành nghề Việc kỷ luật viên chức lưu vào hồ sơ viên chức         Chương  X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH     Điều 89 Áp dụng quy định Luật viên chức đối tượng khác           Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật Viên chức người làm việc đơn vị nghiệp kinh tế và đơn vị nghiệp ngồi cơng lập   Điều 90 Đối tượng vận dụng           Việc quản lý người làm việc máy tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp vận dụng quy định Luật này.    Điều 91 Hiệu lực thi hành           Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011           Các văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến quản lý viên chức hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực   Điều 92 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành           Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật                                                          CHỦ TỊCH QUỐC HỘI                                                               Nguyễn Phú Trọng ... kỷ luật chưa đến mức bị thi hành kỷ luật hình thức cách chức   Điều 46 Từ chức           Viên chức quản lý đảm nhiệm được chức vụ quản lý xin từ chức           Viên chức quản lý sau từ chức. .. dưỡng thực chế độ, sách viên chức   Điều 48 Căn đánh giá viên chức           Đánh giá viên chức thực dựa sau:           Căn vào việc thực nghĩa vụ viên chức điều viên chức không làm;          ... việc viên chức; Thực sách tiền lương, tiền thưởng, đãi ngộ viên chức; Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Tình hình khen thưởng, kỷ luật viên chức; Tình hình quản lý hồ sơ viên chức; Chính

Ngày đăng: 22/01/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan