1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học pháp luật về quyền của người chưa thành niên phạm tội ở việt nam

168 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ TH THU QUYấN PHáP LUậT Về QUYềN CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI VIệT NAM LUN N TIN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THU QUYÊN PHáP LUậT Về QUYềN CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TéI ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH QUÝ HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BLLĐ : Bộ luật lao động BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình Bộ LĐ-TB-XH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CNXH : Chủ nghĩa xã hội LHQ : Liên hợp quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh : Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh Luật BV, CS, GD trẻ em : Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em LHQ : Liên hợp quốc NCTN : Người chưa thành niên NCTNPT : Người chưa thành niên phạm tội TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình TPNCTN : Tư pháp người chưa thành niên VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội 1.2 Nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội 2.2 Nội dung, vai trị tiêu chí pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội 2.3 Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia quyền người chưa thành niên phạm tội giá trị vận dụng Việt Nam Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình phát triển pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam 3.2 Những thành tựu đạt pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam 3.3 Những hạn chế, bất cập pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội nguyên nhân Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM 4.1 Các quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam KẾT LUẬN Trang 6 24 29 29 39 53 70 70 81 99 115 115 120 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ 150 CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Vũ Thị Thu Quyên LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp th iết đề tài Mục đích, n hiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án 2.2 Nhiệm vụ luận án 3 Đối tượng phạm vi ngh iên cứu luận án Cơ sở lý luận phương pháp n ghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phươn g pháp ng hiên cứu Đóng góp mặt kh oa học luận án Ý nghĩa lý luận th ực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 CÁ C CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NG ƯỜI CH ƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Các công tr ình ngh iên cứu n ước 1.1.1.1 Các cơng trình n ghiên cứu pháp luật q uy ền người chưa thành niên p hạm tội 1.1.1.2 Các cơng trình n ghiên cứu đảm bảo thực pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội 13 1.1.2 Các cơng tr ình ngh iên cứu nước 19 1.2 NHẬN XÉT VỀ CÁC CƠNG T RÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP TỤC Đ ƯỢC NGHIÊN CỨU T RONG LUẬN ÁN 24 1.2.1.Nhậnxétvềcáccơngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnluậnán 24 1.2.2 Nh ững nộ i dung tiếp tục ng hiên cứu luận án 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA 28 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶ C ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 28 2.1.1 Khái n iệm người chưa thành n iên phạm tội quy ền người chưa thành niên phạm tội 28 2.1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 28 2.1.1.2 Khái niệm quy ền người chưa thành niên phạm tộ i 32 2.1.2 Khái n iệm pháp luật quy ền người ch ưa thành n iên phạm tội 34 2.1.3 Đặc điểm pháp luật quy ền người ch ưa thành n iên phạm tội 36 2.2 NỘI DUNG, VAI TRỊ VÀ CÁ C TIÊU CHÍ CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠ M TỘI 38 2.2.1 Nội dung pháp luật quy ền người ch ưa thành n iên phạm tội 38 2.2.1.1 Pháp luật quy ền NCTNPT văn quy phạm pháp luật hình s ự 38 2.2.1.2 Pháp luật quy ền NCTNPT văn quy phạm pháp luật tố tụng hình 39 2.2.1.3 Pháp luật quy ền NCTNPT văn quy phạm pháp luật thi hành án h ình s ự 42 2.2.2 Vai trò pháp luật quy ền NCTNPT 43 2.2.3 Các tiêu chí pháp luật q uy ền người chưa thành niên phạm tộ i 46 2.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐ C GIA VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ NHỮNG GIÁ T RỊ CÓ THỂ VẬN DỤNG Ở VIỆT NA M 52 2.3.1.Phápluậtquốctếvềquyềncủangườichưathànhniênphạmtội 52 2.3.2 Pháp luật số nước giới quy ền người chưa thành n iên phạm tội 56 2.3.3 Nh ững kinh ngh iệm pháp luật quy ền người ch ưa thành niên phạm tội nước vận dụng vào pháp luật V iệt Nam 64 Chương QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂNVÀ THỰC TRẠNGPHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦANGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊNPHẠM TỘI Ở VIỆT NAM 69 3.1 QUÁTRÌNHPHÁT TRIỂN CỦAPHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦANGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊNPHẠM TỘI Ở VIỆT NAM 69 3.1.1 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội từ năm 1945 tr ước Hiến pháp 959 đời 69 3.1.2 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội từ năm 1959 đến trước H iến pháp 198 đời 71 3.1.3 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội từ có Hiến pháp 1980 đến trước Hiến pháp 1992 đ ời 73 3.1.4 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội từ có Hiến pháp 1992 77 3.2 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT Đ ƯỢC CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 80 3.2.1 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội văn quy phạm pháp luật hìn h 80 3.2.2 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội văn quy phạm pháp luật tố tụng h ình s ự 84 3.2.3 Pháp luật quy ền người chưa thành niên phạm tội văn quy phạm pháp luật thi hành án hìn h LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cảnh Quý, Viện Nhà nước Pháp luật - người Thầy định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn giúp tơi tháo gỡ khó khăn suốt q trình làm luận án Trong suốt q trình thực luận án, tơi nhận giúp đỡ tận tình chun mơn Thầy, Cô, Nhà khoa học Viện Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, tơi nhận động viên, góp ý khoa học Nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Bằng tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Nhà nước Pháp luật, Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Viện Nhà nước Pháp luật, Ban Quản lý đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tham gia nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cám ơn từ trái tim tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh, u thương, khích lệ ủng hộ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thu Quyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) tượng tồn tất nước giới Mọi quốc gia giải vấn đề NCTNPT theo mức độ, cách thức khác tùy thuộc vào điều kiện, tập quán pháp luật nước Ở góc độ quyền người, quyền NCTNPT cơng nhận quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Pháp luật quyền NCTNPT công cụ quan trọng để NCTNPT bảo vệ quyền quan có thẩm quyền xử lý hành vi phạm tội, đồng thời công cụ hữu hiệu để ngăn chặn chủ thể xâm phạm quyền đối tượng trình tố tụng Xuất phát từ quan điểm coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam nên Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 rõ: “xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người, quyền tự dân chủ công dân” [7] Đối với quyền NCTNPT, Đảng Nhà nước có sách pháp luật phù hợp với mức độ hành vi, phát triển tâm, sinh lý nhận thức đối tượng này, có sách hình NCTNPT Hiện Việt Nam, góc độ lý luận pháp luật quyền NCTNPT nghiên cứu khía cạnh khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống vấn đề để làm tảng lý luận cho việc đánh giá thực trạng pháp luật quyền NCTNPT Về mặt thực tiễn, từ phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em (gọi tắt Công ước quyền trẻ em) vào năm 1990, Đảng Nhà nước Việt Nam đạt thành tựu định, theo hướng nội luật hóa ngun tắc Cơng ước quyền trẻ em vào pháp luật thực tiễn quốc gia Chính sách pháp luật nước ta từ trước tới hướng đến việc cải tạo NCTNPT thành cơng dân có ích cho xã hội Hệ thống văn pháp luật giáo dục, đối xử bảo vệ quyền hợp pháp NCTNPT ban hành tạo nên hài hoà với Công ước quyền trẻ em Các văn pháp luật này, với biện pháp áp dụng thực tiễn góp phần tích cực vào đấu tranh chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên (NCTN), mặt khác tạo sở pháp lý vững bảo vệ quyền NCTNPT Trong thời gian qua, Nhà nước tiếp tục quan tâm ghi nhận quyền NCTNPT văn quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình văn quy phạm pháp luật khác Những văn quy phạm pháp luật sở pháp lý quan trọng để NCTNPT hưởng quyền, đồng thời bảo đảm mặt pháp lý yêu cầu chủ thể có thẩm quyền phải tiến hành nhằm đáp ứng việc hưởng quyền NCTNPT Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, số quy phạm pháp luật quyền NCTNPT bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn sống, thiếu tính khả thi, lạc hậu, chí mâu thuẫn Tất điều làm cho số trường hợp NCTNPT khơng hưởng quyền, lợi ích đáng mình; bên cạnh chế pháp lý để bảo vệ quyền đối tượng cịn chưa phù hợp, gây khó khăn, cản trở q trình thực thi pháp luật Thực trạng nêu đặt yêu cầu cấp thiết nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quyền NCTNPT nhằm nâng cao hiệu ngăn ngừa vi phạm quyền đối tượng này, đồng thời đảm bảo NCTN hưởng quyền tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách người phạm tội Đặc biệt, xu mở cửa hội nhập sâu với giới, Việt Nam ký nhiều điều ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em có quyền NCTNPT việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật quyền NCTNPT cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam” để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Luật học Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Nghiên cứu sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Một là, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; Hai là, xây dựng khái niệm: NCTNPT; quyền NCTNPT; pháp luật quyền NCTNPT; làm rõ đặc điểm, nội dung, vai trò tiêu chí đánh giá pháp luật quyền NCTNPT; khái quát hóa quy định pháp luật quốc tế số quốc gia quyền NCTNPT; làm rõ tương thích pháp luật quốc gia - quốc tế pháp luật quyền NCTNPT; Ba là, khái quát pháp luật quyền NCTNPT từ năm 1945 đến nay; đánh giá khách quan thực trạng pháp luật quyền NCTNPT nước ta thời gian qua, nêu lên thành tựu hạn chế, từ rút nguyên nhân học kinh nghiệm qua thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này; Bốn là, sở lý luận thực tiễn, luận án xây dựng số quan điểm đề xuất giải pháp bản, có tính khả thi, phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, thực tiễn quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT Việt Nam Dưới góc độ lý luận nhà nước pháp luật, phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền NCTNPT với tư cách người thực hành vi phạm tội, tham gia tố tụng với tư cách bị can, bị cáo, người thi hành án hình (theo nghĩa rộng chương 2) Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền NCTNPT từ năm 2004 đến năm 2014 (thời điểm BLTTHS 2003 có hiệu lực) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, mối quan hệ Nhà nước công dân, quan điểm Đảng Nhà nước quyền NCTNPT 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử sử dụng chương luận án nhằm hệ thống hóa sở lý luận, khái quát hóa, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT - Phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh sử dụng để đánh giá trình phát triển, thực trạng pháp luật quyền NCTNPT - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh pháp luật sử dụng việc xác định quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT có tính đến kinh nghiệm quốc tế vấn đề Đóng góp mặt khoa học luận án Đây cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ nghiên cứu vấn đề pháp luật quyền NCTNPT Việt Nam Luận án cơng trình nghiên cứu cách tương đối toàn diện vấn đề lý luận vấn đề pháp luật quyền NCTNPT Việt Nam; xây dựng khái niệm NCTNPT, quyền NCTNPT, pháp luật quyền NCTNPT, phân tích nội hàm khái niệm 148 Một là, nhìn chung, quy định quyền NCTNPT pháp luật Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải vụ án có NCTNPT; đồng thời bước đầu quy định số quyền NCTNPT độc lập với người thành niên; Hai là, bên cạnh đó, nhiều quy định chưa rõ ràng dẫn đến việc nhận thức áp dụng pháp luật chưa thống nhất; số quy định bất cập lý luận lẫn thực tiễn; số quy định lại chưa điều chỉnh dẫn đến khó khăn việc hưởng quyền NCTNPT bảo vệ quyền NCTNPT Trên sở phân tích thực trạng quyền NCTNPT theo pháp luật Việt Nam hành, tiếp cận xu hướng quốc tế quán triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta cải cách tư pháp, luận án nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền NCTNPT Có thể cịn hạn chế thiếu sót định, song phần nghiên cứu kèm theo kiến nghị nêu luận án đóng góp mang tính sáng kiến pháp luật để giải tồn theo hướng hồn thiện pháp luật nói chung, quy định pháp luật quyền NCTNPT nói riêng./ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Qun (2010), "Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội", Lý luận trị truyền thông, (6), tr.42-45 Vũ Thị Thu Quyên (2010), "Yêu cầu người tiến hành tố tụng vụ án có người chưa thành niên phạm tội", Dân chủ Pháp luật, (9), tr.3639 Vũ Thị Thu Quyên (2010), "Pháp luật Việt Nam với việc bảo vệ quyền người qua nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên phạm tội", Giáo dục lý luận, (12), tr.44-48 Vũ Thị Thu Quyên (2012), "Quyền người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam", Dân chủ Pháp luật, (5), tr.8-14 Vũ Thị Thu Quyên (2014), "Xét xử người chưa thành niên phạm tội - Thực trạng kiến nghị thành lập tòa chuyên trách", Cảnh sát phòng chống tội phạm, (46/193), tr.41-46 Vũ Thị Thu Qun (2014), "Quan điểm đạo q trình hồn thiện pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nay", Lý luận trị truyền thông, (10), tr.18-22 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nhóm tài liệu nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Lưu hành nội Radda Barnen (2000), Tài liệu tập huấn quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp người chưa thành niên quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an (2004), Thông tư số 22/2004/TT-BCA (V19) ngày 15/12 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, Hà Nội 151 10 Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BCA-BQP-BTC ngày 07/6 hướng dẫn chế độ lao động, dạy nghề sử dụng kết lao động phạm nhân trại giam, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày 24-9-2012 Ban Soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá quy định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), "Tư pháp hình người chưa thành niên - khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học” (Phần - Những khía cạnh pháp lý hình sự), Tòa án nhân dân, (20/10) 14 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6 quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11 quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09-10-2008 “Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999”, Hà Nội 18 Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 152 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 A.I Đơgơva (1987), Những khía cạnh tâm lý - xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, (Người dịch: Lục Thanh Hải; Người hiệu đính: Nguyễn Tất Viễn), Nxb Pháp lý, Hà Nội 23 GS.TS Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hảo (1972), Bộ Hình luật Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài Gịn 25 Hệ thống hóa văn pháp luật hình tố tụng hình (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hoàn (2008), "Tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.39-45 27 Hoàng Việt luật lệ, Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn tài dịch (1998), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 28 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Công an) (1998), Những quy định chung pháp luật Việt Nam người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Hà Nội 29 Hội Luật gia Việt Nam (2007), Trợ giúp pháp lý đại diện cho người chưa thành niên gặp xung đột với pháp luật, nạn nhân trẻ em nhân chứng trẻ em, Sổ tay 30 Hội Luật gia Việt Nam, UNICEF (2006), Luật pháp thuật ngữ quốc tế liên quan đến điều tra trẻ em người chưa thành niên, Tài liệu tập huấn 153 31 Phạm Văn Hùng (2008), "Hệ thống điều tra thân thiện với người chưa thành niên", Nghiên cứu lập pháp (20), tr.28-33 32 John W.Santrock (2004), Tìm hiểu giới tuổi vị thành niên (người dịch: Trần Thị Hương Lan), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Lê triều Hình luật, Nguyễn Quang Thắng dịch (1998), Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 34 Liên Hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) , Tài liệu tập huấn 35 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em, Tài liệu tập huấn 36 Liên Hợp quốc (1990), Hướng dẫn Liên Hợp quốc phòng ngừa pháp pháp người chưa thành niên (Hướng dẫn Riyadh), Tài liệu tập huấn 37 Liên Hợp quốc (1990), Quy tắc Liên Hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, Tài liệu tập huấn 38 Liên Hợp quốc (1999), Tạp chí quốc tế sách hình sự, (49,50) 39 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Mai (2007), "Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội", Kiểm sát, (6), tr.27-32 41 Đinh Xuân Nam (2008), "Thực trạng giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật NCTN", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.34-38 42 OHCHR (2009), Quyền người quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Đỗ Thị Phượng (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 154 44 Hà Thị Quế (1998), Các hình phạt người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 45 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội 53 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 55 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Đại biểu Quốc hội khóa XIII (2011-2016), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 57 Vũ Thị Thu Quyên (2003), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Vũ Thị Thu Qun (2010), "Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội", Lý luận trị truyền thông, (6), tr.42-45 59 Vũ Thị Thu Quyên (2010), "Yêu cầu người tiến hành tố tụng vụ án có người chưa thành niên phạm tội", Dân chủ pháp luật, (9), tr.36-39 60 Vũ Thị Thu Quyên (2010), "Pháp luật Việt nam với việc bảo vệ quyền người qua nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên phạm tội", Giáo dục lý luận, (12), tr.44-48 155 61 Vũ Thị Thu Quyên (2012), "Quyền người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (5), tr.8-14 62 Đặng Thanh Sơn (2008), "Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên", Nghiên cứu lập pháp, (20),tr.6-15 63 Nguyễn Thị Thanh (2008), Bảo vệ quyền người chưa thành niên tư pháp hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Lê Minh Thắng (2013), Bảo đảm quyền người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Văn Thơng (1998), Tịa án quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đỗ Thị Thơm (2004), Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 67 Trần Quang Tiệp (2007), Bảo vệ quyền người luật hình sự, tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Tĩnh (2008), "Pháp luật Việt Nam với việc đáp ứng yêu cầu quốc tế thủ tục tố tụng xét xử người chưa thành niên", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.46-53 69 Tòa án nhân dân tối cao (1962), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Liên bang Xô viết xã hội chủ nghĩa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 70 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo công tác tổng kết năm giai đoạn 1965-1968, Hà Nội 71 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 72 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 156 73 Tịa án nhân dân tối cao (1976), Chuyên đề sơ kết kinh nghiệm việc xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội (gửi kèm theo Công văn số 37-NCLP ngày 16/01/1976 Tòa án nhân dân tối cao), Hà Nội 74 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình Tập 2, 1975 - 1978, Hà Nội 75 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 52/1999/KHXX ngày 15/6 việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình bị cáo người chưa thành niên, Hà Nội 76 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 77 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thủ tục điều tra xét xử liên quan đến trẻ em người chưa thành niên: Đánh giá thủ tục nhạy cảm trẻ em, (Báo cáo), Hà Nội 78 Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (2007), Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (1999), Hoạt động Radda Barnen trẻ em làm trái pháp luật, Tài liệu tập huấn 80 Nguyễn Thanh Trúc (2008), "Biện pháp chấp hành có điều kiện thời hạn cịn lại hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội", Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.59-66 81 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 82 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Quyền trẻ em, Hà Nội 157 83 Trung tâm Thông tin - Thư viện, Văn phòng UNICEF Việt Nam (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Trường Cán Tòa án (2002), Thẩm phán Hội thẩm nhân dân quyền phụ nữ trẻ em, Hà Nội 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 86 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 87 Uỷ ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Uỷ ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), Vấn đề chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em; việc xử lý trẻ em vi phạm pháp luật; trách nhiệm gia đình, xã hội việc thực quyền bổn phận trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 89 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, UNICEF (2005), Áp dụng chế tài hành hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tài liệu tập huấn 90 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, UNICEF (2005), Giải vi phạm pháp luật người chưa thành niên, Tài liệu tập huấn 91 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2005), Một số thuật ngữ nguyên tắc tư pháp người chưa thành niên, Tài liệu tập huấn 92 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, UNICEF (2005), Người chưa thành niên công an, Tài liệu tập huấn 93 Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em, UNICEF (2005), Phục hồi dịch vụ hỗ trợ cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tài liệu tập huấn 158 94 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, UNICEF (2005), Sự phát triển trẻ em hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên, Tài liệu tập huấn 95 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, UNICEF (2005), Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Tài liệu tập huấn 96 Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em, UNICEF (2005), Tư pháp phục hồi theo hướng không giam giữ, Tài liệu tập huấn 97 UNICEF Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Kết khảo sát thực thi tố tụng hình với người chưa thành niên Hà Nội, Hà Nội 98 UNICEF - Viện Khoa học pháp lý (2005), Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, (Báo cáo tổng hợp), Hà Nội 99 Đỗ Thúy Vân (2008), "Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp (20), tr.16-22 100 Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc nhân quyền (1999), Thông tin chuyên đề số (Quyền trẻ em tạo lập văn hóa nhân quyền), Hà Nội 101 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an Bộ Tư pháp - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 102 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 103 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 104 Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng hình Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 159 105 Viện Khoa học kiểm sát (2008), Hoàn thiện quy định thủ tục điều tra, truy tố xét xử người chưa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 106 Viện Khoa học kiểm sát, UNICEF Việt Nam (2012), Đánh giá tính tương thích điều khoản Bộ luật tố tụng hình người vi phạm pháp luật hình sự, người bị hại, người làm chứng người chưa thành niên với chuẩn mực quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 107 Viện Khoa học pháp lý (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 108 Viện Khoa học pháp lý (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 109 Viện Nghiên cứu pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, (dự án), Hà Nội 110 Viện Nghiên cứu pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, Hà Nội 111 Viện Nghiên cứu pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ", Thông tin khoa học pháp lý, (4) 112 Viện Nghiên cứu Quyền người (2006), Tư pháp người chưa thành niên, Phần Phụ lục, Cục Xuất bản, Hà Nội 113 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 114 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 115 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 116 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 117 Vụ Pháp luật hình - hành (Bộ Tư pháp) UNICEF (2010), Báo cáo đánh giá, kiến nghị xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Hà Nội 118 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội II Nhóm tài liệu nước ngồi 119 Anne Wyvekens (2006), The French Juvenile Justice System, J Junger-Tas and S H Decker (eds.), International Handbook of Juvenile Justice, 173–186, © 2006 Springer 120 Boyd R.Mc Candles John Mc.David (2009), "Psychological Theory, Research, and Juvenile Delinquency", The Journal of Criminal and Police Science, (pg 54) 121.CRC (2012), Consideration of reports submitted by States parties under article 44 of the Convention, Concluding observations: Viet Nam, CRC/C/VNM/CO/3-4, Sixtieth session, 29 May-15 June 2012 122.Dawei Wang (2006), The Study of Juvenile Delinquency and Juvenile Protection in the People’s Republic of China, in Crime & Justice International September/Octobe 2006, http://www.cjimagazine.com/archives_PDF/CJI_Magazine_Archive_2006_0910.pdf (truy cập ngày 25/8/2013) 123.Dean J.Champion, Alida V.Merlo, Peter J.Benekos (2012), The Juvenile Justice System: Delinquency, Processing, and the Law 7th Ed Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall Inc 124.Erikson E.H (1994), Identity: Youth and Crisis, W W.Norton & Company at the United State 125.Franklin E.Jimring (2005), American Juvenle Justice, Oxford University Press 161 126.Hatt, Ann-Catherine, Melo Eduardo, Ngugi Lynn, Suvilaakso Tanja, Totland Thea, Van Der Huls, Ing-Britt, Vega Rosana Zug Katja (2008), Protecting the rights of children in conflict with the law Research on Alternatives to the Deprivation of Liberty in Eight Countries, Oxford University Press 127.Harry Adams (2008), Justice for Children: Autonomy Development and the State, State University of New York Press 128.Helena Valkova (2006), Restorative Approaches and Alternatives Methods: Juvenile Justice Reform in the Czech Republic J JungerTas and S.H Decker (eds.), International Handbook of Juvenile Justice, pg.377-396 129.Jean Piaget (1970), Child's Conception of Physical Causality, Routledge Publisher, edition (January 4, 2007) 130.Leora Krygier (2008), Juvenile Court: A Judge's Guide for Young Adults and Their Parents, Scarecrow Publications 131.Maharukh Adenwalla (2006), Child Protection and Juvenile Justice system for juvenile in conflict with law, CHILDLINE India Foundation 132.Nicholas Bala and Julian V.Roberts (2006), Canada’s Juvenile Justice System: Promoting Community-Based Responses to Youth Crime, in Josine Junger-Tas and Scott H Decker (eds.), International Handbook of Juvenile Justice, pg 37-63 133.Nobuhito Yoshinaka (2012), “Historical Analysis of Juvenile Justice System in Japan”, Hirosima University Journal, http://ir.lib.hiroshimau.ac.jp/metadb/up/kiyo/AN0021395X/HLJ_20-3_302.pdf, (truy cập ngày 25/3/ 2012) 134.Steven M.Cox , Jennifer M.Allen, Robert D.Hanser, John J.Conrad (2010), Juvenile Justice: A Guide to Theory, Policy, and Practice, SAGE Publications 162 135.UN (2009), Handbook for Professionals and Policymakers on Justice Matters Involving Child Victims and Witnessed of Crime, Oxford University Press 136.UNICEF (2007), Improving the Protection of Children in Conflict with the Law in South Asia, New York 137 UNICEF (2008), Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems, New York 138 UNICEF (2011), Protecting the rights of children in conflict with the law - Programme and Advocacy Experiences from Member Organizations of the Inter-agency Coordination Panel on Junenile Justice, Oxford University Press 139.UNICEF (2011), Justice for Children: Detention as a Last Resort Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region, UNICEF at Sweden

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN