Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
401,5 KB
Nội dung
LỊCH SỬ9 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm được những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thế giới từ sau CTTG thứ II và LS Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới I đến năm 2000. Cụ thể là: - Phần lịch sử thế giới: Cung cấp cho HS hiểu biết về một thế giới bị phân chia thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe . Sau chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc lên cao, hầu hết các nước thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La Tinh đều giành được độc lập, hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc tế trong " Trật tự thế giới 2 cực" và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành "Trật tự thế giới mới". Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai phát triển như vũ bão - Phần lịch sử Việt Nam: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đến với CN Mác Lê- Nin làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam sang lập trường vô sản- Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nước VNDCCH, còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm ( 1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn mạnh giải phóng dân tộc bão vệ vững chắc Tổ quốc và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH 2- Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ. Rèn luyện cho các em một số thao tác tư duy cơ bản như: Phân tích, so sánh , nhận định, đánh giá sự kiện, hiện tượng. Rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo II. KẾ HOẠCH: TUẦN TIẾT PPCT TÊN BÀI MỤC TIÊU TÍCH HỢP KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH HỌC KỲ I Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI từ 1945 đến nay. Chương I: LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1-3 12/8- 31/8 1-3 HỌC KỲ I Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI từ 1945 đến nay. Chương I: LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN 1. Kiến thức: Biết được tình hình của Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn: + 1945-1970: Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). Những thành tựu chính xây dựng CNXH. Các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân, quá trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính. + 1970-1990: giai đoạn khủng - GDMT: Thành tựu của Liên Xô trong việc chinh phục vũ tru. - Biết được tình hình của Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn: + 1945-1970: Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). Những thành tựu -Trực quan -Vấn đáp - Gợi mở - Diễn giảng - Nêu và giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm - Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu) - Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970. 1 TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu. - Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước Đông Âu. 2. Thái độ: Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở LX và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử. Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mqh truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công cuộc CNH, HĐH của đất nước ta. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. chính xây dựng CNXH. Các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân, quá trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính. + 1970-1990: giai đoạn khủng hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu. - Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước Đông Âu. -Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu. 1 12/8- 17/8 1 Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX 1. Kiến thức: 1945-1970: Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). Những thành tựu chính xây dựng CNXH. 2. Thái độ: Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử. Mặc dù ngày nay tình hình -GDMT: Thành tựu của Liên Xô trong việc chinh phục vũ trụ - Biết được tình hình của Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn: + 1945-1970: Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). Những thành tựu -Trực quan -Vấn đáp -Gợi mở - Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu) - Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970. 2 đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc LX trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công cuộc CNH, HĐH của đất nước ta. 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. chính xây dựng CNXH. 2 19/8 - 24/8 2 Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. (tt) 1. Kiến thức: + Các nước Đông Âu thành lập nhà nước DCND, quá trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính. + 1970-1990: giai đoạn khủng hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu. - Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước Đông Âu. 2. Thái độ: Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử. Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước -GDMT: Các nước Đông Âu - Biết được tình hình của Đông Âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn: + Các nước Đông Âu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân, quá trình xây dựng CNXH và những thành tựu chính. +1970-1990: giai đoạn khủng hoảng, tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của CNXH ở Đông Âu. -Trực quan -Diễn giảng -Vấn đáp -Tranh ảnh về Đông Âu (từ 1949 - những năm 70). Tư liệu về các nước Đông Âu.Bản đồ các nước Đ/ Âu và thế giới. 3 phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống q báu đó, nhằm tăng cường tình đồn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ cơng cuộc CNH, HĐH của đất nước ta. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. 3 26/8 - 31/8 3 Bài 2: Liên Xơ và các nước Đơng Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX 1. Kiến thức: - 1970-1990: giai đoạn khủng hoảng, tan rã của Liên Xơ và sự sụp đổ của CNXH ở Đơng Âu. - Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xơ và các nước Đơng Âu. 2.Thái độ - Qua các kiến thức của bài học, giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, thậm chí cả thiếu sót, sai lầm trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu (vì đó là con đường hồn tồn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử; mặt khác là sự chống phá gay gắt của các thế lực thù địch). - Với những thành tựu quan trọng thu được trong cơng cuộc đổi mới – mở cửa của nước ta trong gần 20 năm qua, bồi dưỡng và củng cố cho HS niềm tin tưởng vào thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta theo định hướng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử -Khơng - 1970-1990: giai đoạn khủng hoảng, tan rã của Liên Xơ và sự sụp đổ của CNXH ở Đơng Âu. - Biết đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xơ và các nước Đơng Âu. -Trực quan -Diễn giảng -Vấn đáp -Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu. Chương II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY 4 4-8 2/9- 5/10 4-8 Chương II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY 1. Kiến thức: Biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình đ.tr giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành được độc lập. 2.Thái độ - Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nd các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc. - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ – thực dân. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhất là trong nửa sau thế kỉ XX như mốt đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. 3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện; rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế giới - GDMT: Xác định trên lược đồ thế giới vị trí các nước giành được độc lập (nêu trong bài) -GDMT: Các nước Đông Nam , chu Phi, Lĩ la-tinh. -Biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành được độc lập. -Trực quan -Vấn đáp - Gợi mở - Diễn giảng - Nêu và giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm - Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ - latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Bản đồ treo tường: châu Á, Phi, Mĩ la-tinh. -LĐ châu Á. - LĐ Trung Quốc -Đề, đáp án kiểm tra 15 phút. -Bản đồ thế giới, lược đồ các nước ĐNA. -Bản đồ thế giới, bản đồ châu Phi. 4 2/9- 7/9 4 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc 1. Kieán thöùc: Biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành được độc lập. 2.Thái độ - Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc. - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị - GDMT: Xác định trên lược đồ thế giới vị trí các nước giành được độc lập (nêu trong bài) -Biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành được độc lập. -Trực quan -Vấn đáp -Thảo luận nhóm - Thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề - Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Bản đồ treo tường : châu Á, Phi, Mĩ la-tinh 5 địa với các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ – thực dân. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhất là trong nửa sau thế kỉ XX như mốt đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. 3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện; rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và TG. 5 9/9- 14/9 5 Bài 4: Các nước Châu Á. Kiểm tra 15 phút 1. Kiến thức: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Các giai đoạn phát triển của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ sau năm 1949 đến nay 2. Thái độ: 1. Kiến thức: Sự ra đời của nước Cộng hịa Nhn dn Trung Hoa. Cc giai đoạn phát triển của nước Cộng hịa Nhn dn Trung Hoa từ sau năm 1949 đến nay 2. Thi độ: Giáo dục HS tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng xây dựng xa hội giu đẹp, cơng bằng v văn minh 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phn tích vấn đề, kĩ năng sử dụng bản đồ thế giới v chu . giàu đẹp, công bằng và văn minh 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kĩ năng sử dụng bản đồ TG và C. Á. -Không -Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Các giai đoạn phát triển của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ sau năm 1949 đến nay -Trực quan -Vấn đáp -Thảo luận nhóm - Thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề -Phương pháp kiểm tra -LĐ châu Á. - LĐ Trung Quốc -Đề, đáp án kiểm tra 15 phút 6 6 16/9- 21/9 6 Bài 5: Các Nước Đông Nam Á. 1. Kiến thức: Cuộc đấu tranh giành độc lập, sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. 2.Thái độ: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân ta và nhân dân các nước ĐNÁ trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và sự hợp tác phát triển giữc các dân tộc trong khu vực 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNÁ, châu Á và TG. -GDMT: Các nước Đông Nam . -Cuộc đấu tranh giành độc lập, sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. -Trực quan -Vấn đáp -Thảo luận nhóm -Bản đồ thế giới, lược đồ các nước ĐNA. 7 23/9- 28/9 7 Bài 6: Các nước châu Phi 1. Kiến thức : Các nước Châu Phi: tình hình chung, Cộng hòa Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. 2. Thái độ: Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ châu Phi và bản đồ thế giới, hướng dẫn HS khai thác tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu thêm về châu Phi. -GDMT: Các nước Châu Phi. -Các nước Châu Phi: tình hình chung, Cộng hòa Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. -Trực quan -Vấn đáp - Nêu và giải quyết vấn đề. -Thuyết trình -Bản đồ thế giới, bản đồ châu Phi. 8 30/9 - 5/10 8 Bài 7: Các nước Mĩ La - tinh 1. Kiến thức: Những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước, Cu-ba và cách mạng nhân dân. 2. Thái độ: Tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La-tinh (chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ) - Từ cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Cu-ba và những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH về kinh tế, văn hoá, giáo dục HS thêm yêu mến, quý trọng và đồng cảm với nhân dân Cu-ba, ủng hộ nhân dân Cu-ba chống âm mưu bao vây và cấm vận -GDMT: Các nước Mĩ La- tinh. -Những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước, Cu-ba và cách mạng nhân dân. -Trực quan -Vấn đáp - Thuyết trình - Thảo luận nhóm -Bản đồ thế giới và lược đồ khu vực Mĩ La-tinh. 7 của Mĩ. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh (đặc điểm của các nước Mĩ La-tinh với Châu Á và Châu Phi) Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY 10-12 14/10- 2/11 10- 12 Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY 1. Kiến thức: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh của nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. 2. Thái độ - HS cần thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu (EU) cạnh tranh ráo riết. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kĩ năng sử dụng bản đồ. -GDMT: Vị trí địa của nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. -Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh của nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. -Trực quan - So sánh - Thảo luận nhóm -Vấn đáp -Thuyết trình -Bản đồ thế giới và bản đồ nước Mĩ. Một số tranh ảnh về các loại máy bay của Mỹ. Một số biểu đồ mô tả tình hình kinh tế của Mỹ. -Bản đồ Nhật Bản (hoặc bản đồ châu Á). Một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. -Bản đồ chính trị châu Âu. 10 4/10- 9/10 10 Bài 8: Nước Mĩ 1. Kiến thức: Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh. 2. Thái độ - HS cần thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ. - Về kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhưng gần đây, Mĩ bị Nhật Bản và Tây Âu (EU)cạnh tranh ráo riết, kinh tế Mĩ giảm sút mặc dù vẫn đứng đầu thế giới nhưng do với trước năm 1973 giảm sút nhiều. - Từ 1995 trở lại đây, Việt Nam và -GDMT: Vị trí địa các nước Mĩ. -Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật. Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh. -Trực quan - So sánh - Thảo luận nhóm -Vấn đáp -Thuyết trình -Bản đồ thế giới và bản đồ nước Mĩ. Một số tranh ảnh về các loại máy bay của Mỹ. Một số biểu đồ mô tả tình hình kinh tế của Mỹ. 8 Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức về nhiều mặt. Về kinh tế , ta nay mạnh hợp tác và phát triển để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nhưng kiên quyết phản đối những mưu đồ “ diễn biến hoà bình” bá quyền của Mĩ 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kĩ năng sử dụng bản đồ. 11 21/10- 26/10 11 Bài 9: Nhật Bản 1. Kiến thức: Sự khôi phục và tăng trưởng nhanh về kinh tế. 2. Thái độ: - Giáo dục ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật của người Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa tới sự phát triển thần kì của Nhật Bản. - Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước. 3. Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích, so sánh và liên hệ. -GDMT: Vị trí địa của nước Nhật Bản. -Sự khôi phục và tăng trưởng nhanh về kinh tế. -Trực quan -Vấn đáp -Thuyết trình -Nêu và giải quyết vấn đề -Bản đồ Nhật Bản (hoặc bản đồ châu Á). Một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. 12 28/10 -2/11 12 Bài 10: Các nước Tây Âu 1. Kiến thức: Sự liên kết khu vực ở Tây Âu 2. Thái độ: Giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây u và quan hệ giữa các nước Ty u và Mĩ từ sau CTTG II. Mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu u được thiết lập và ngày càng phát triển. Năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao- năm 1995 kí kết Hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn. -GDMT: Vị trí địa các nước Tây Âu. -Sự liên kết khu vực ở Tây Âu . -Trực quan -Vấn đáp -Thuyết trình -Nêu và giải quyết vấn đề -Bản đồ chính trị châu Âu. 9 3. Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ và xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu u, trước hết là các nước Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY 13 4/11- 9/11 13 Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 . - Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc . - Những đặc điểm của quan hệ quốc tế . 2. Thái độ: Qua những kiến thức lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy được một cách khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển. 3. Kĩ năng: Giúp học sinh có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích. -GDMT: II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc. - Hiểu được nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 . - Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc . - Những đặc điểm của quan hệ quốc tế . -Trực quan -Vấn đáp - Thảo luận nhĩm - Trò chơi - Thuyết trình -Bản đồ thế giới. 13 4/11- 9/11 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 . - Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc . - Những đặc điểm của quan hệ quốc tế . 2. Thái độ: Qua những kiến thức lịch sử trong bài, giúp học sinh thấy được một cách khái quát toàn cảnh -GDMT: II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc. - Hiểu được nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 . - Sự hình thành trật tự thế giới mới và sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc . - Những đặc điểm của quan -Trực quan -Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Thuyết trình -Bản đồ thế giới. 10 [...]... PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 191 9 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9- 193 0 Học kì II: 1/ Kiến thức: -GDMT: - Các hoạt động -Trực quan PHẦN II: - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Những hoạt của Nguyễn Ái - Vấn đáp LỊCH SỬ ở nước ngồi từ 191 9- 192 5, ý nghĩa động của Quốc ở nước - Diễn giảng VIỆT NAM và tác dụng của những hoạt động đó Nguyễn Ái ngồi từ 191 9- - Trò chơi TỪ 191 9 đối với phong... -Vấn đáp 193 6- 193 9: Mặt trận dân chủ Đơng trào dân chủ - Thảo luận Dương, ý nghĩa những năm 193 6- nhóm 2/ Thái độGiáo dục cho HS lòng tin 193 9: Mặt trận vào sự lãnh đạo của Đảng dân chủ Đơng 3/ Kĩ năng: Tập dượt cho HS so sánh Dương, ý nghĩa các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 193 0- 193 1 với 193 6 193 9 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh - Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử CHƯƠNG... chủ trong những năm 193 6- 193 9 - Bản đồ Việt Nam và những địa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh -Tranh ảnh lịch sử : chân dung Nguyễn Ái Quốc năm 193 0, chân dung các đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng 17 22 13/118/1 24 Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 193 0 194 5 22 13/118/1 25 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 193 6- 193 9 2324 20/1 -1/2 26 29 CHƯƠNG III: CUỘC VẬN... Pháp 192 5, ý nghĩa và - Thuyết trình ĐẾN NAY ở nước ta trong những tác dụng của - Kể chuyện Chương I: -Phong trào cách mạng trong những năm 191 9- những hoạt động VIỆT NAM năm 192 6- 192 7 192 3, Liên đó đối với phong TRONG -Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Xơ ( 192 3- trào giải phóng NHỮNG Cách mạng đảng, ba tổ chức cộng sản 192 4), Trung dân tộc ở nước ta NĂM 191 9- : Đơng Dương Cộng sản đảng, An Quốc - 192 4-... lược 195 3- 195 4 và chiến lược Điện Biên Phủ -GD ĐĐ HCM: Gd tấm gương tận tụy với cách mạng của Người - Những nét chính về q trình đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Giơ – ne – vơ 195 4 và -Trực quan -Vấn đáp - Thuyết trình -Tường thuật -Tranh ảnh, Bản đồ SGK 25 Pháp xâm lược kết thúc ( 195 3 195 4) (tt) 29 3/38/3 38 Lịch sử địa phương 29 3/38/3 39 Ơn tập dung của hiệp định Giơ – ne – vơ - Ý nghĩa lịch sử. .. Giơ-ne-vơ 195 4 -Khơng - Trình bày những sự kiện chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ( 195 4 196 0): chống tố cộng, diệt cộng, đòi dân chủ, dân sinh; hồn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi ( 195 9- 196 0) -Trực quan -Vấn đáp - Thuyết trình -Tường thuật - Thảo luận nhóm -Bản đồ treo tường “Phong trào Đồng Khởi” ( 195 9 – 196 0) -Khơng - Thành tựu chủ yếu trong thực hiện kế hoạch. .. 195 3- 195 4 và chiến lược Điện Biên Phủ -Trực quan -Sử dụng tranh 23 10/2 15/2 Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp ( 194 6- 195 0) 26 10/2 15/2 33 Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp ( 194 6- 195 0) (TT) 27 17/2 22/2 34 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp ( 195 0 195 3) cuộc kháng chiến chống Pháp ( 194 6 195 0)... chiến chống Pháp chống giặc ( 194 6- 195 0) ngoại xâm của Người -GDMT: Cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ ( 19- 12 194 6) - GDMT: Việt Bắc – Thu Đơng 194 7 -GDMT: Chiến dịch Biên Giới thu đơng 195 0 - GD ĐĐHCM: GD tinh thần đấu u nước chống giặc ngoại xâm của Người -Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 194 6- 195 0) -Vấn đáp - Diễn giảng ảnh, lược trong SGK -Trực quan -Vấn đáp -Sử dụng tranh ảnh, lược đồ... tích cácsự kiện theo q trình lịch sử: mơi trường) -Khơng và hậu quả tiêu cực của cách mạng KH-KT - Nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau 194 5 đến nay - Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay -Diễn giảng -Trực quan - Thảo luận cặp đơi - Bản đồ thế giới 12 16-17 25/11 -7/12 16 17 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 191 9 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9 193 0 16 25/11 30/11 16 Bài 14: Việt... chống Pháp ( 194 5- 195 4) 2 Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng u nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc 3 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của P – M, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta, kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tiến cơng chiến lược 195 3 – 195 4 và chiến . những kết quả và nguyên nhân của chúng. PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 191 9 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9- 193 0 16-17 25/11 -7/12 16 - 17 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 191 9 ĐẾN. Ái Quốc ở Pháp trong những năm 191 9- 192 3, Liên Xô ( 192 3- 192 4), TQ - 192 4- 192 5). - GD ĐĐ - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ 191 9- 192 5, ý nghĩa và tác dụng của những. 193 0- 193 1 với 193 6- 193 9 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh - Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử. -Không -Những diễn biến chính của phong trào dân chủ những năm 193 6- 193 9: