1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH Tập 13 TỊNH KHÔNG PHÁP SƯ CHỦ GIẢNG

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 441,87 KB

Nội dung

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH TỊNH KHƠNG PHÁP SƯ CHỦ GIẢNG TẠI CƯ SĨ LÂM SINGAPORE (Tháng 11 năm 1994) Chuyển ngữ: Cư Sĩ Thanh Trí Biên tập: Cư sĩ Thiện Đức TẬP 13 TÍCH CƠNG LŨY ĐỨC ĐỆ BÁT PHẨM THỨ TÁM: TÍCH CƠNG LŨY ĐỨC Phần trước, giới thiệu đại nguyện phát A-di-đà Phật cịn nhân địa Có nguyện định phải có hành, khơng có hành nguyện nguyện sng, định phải tồn tâm tồn lực làm Trong phẩm kinh nói với chúng ta, A-di-đà Phật lấy hành để xây dựng nguyện, tích cơng dày, lũy đức cao, tích cơng lũy đức Như nhân viên mãn, “nhân viên mãn”, báo thù thắng Trong phẩm này, chỗ đáng cho học tập, noi gương nhiều vô Hãy xem Ngài tu hành cách Đây gương tốt “A-nan! Pháp Tạng Tỳ-kheo Thế Tự Tại Vương Như Lai tiền, cập chư thiên nhân đại chúng chi trung, phát tư hoằng thệ nguyện dĩ Trụ Chân Thật Huệ, dũng mãnh tinh tấn, hướng chuyên chí trang nghiêm diệu độ.” (Này A-nan! Pháp Tạng Tỳ-kheo trước Như Lai Thế Tự Tại Vương đại chúng trời người phát hoằng thệ nguyện rồi, an trụ huệ chân thật, dũng mãnh tinh tấn, hướng chuyên tâm trang nghiêm cõi nước) Phật gọi A-nan, gọi tên Ngài đặc biệt nhắc nhở Ngài phải ý Phần khai thị phía sau vơ quan trọng “Pháp Tạng Tỳkheo”, phải ý cách xưng hô này, có lúc gọi “Tỳkheo”, có lúc gọi “Bồ-tát”, gọi “Phật”, nói rõ giai đoạn Ngài tu hành chứng quả, hoàn thành giai đoạn danh xưng Ngài khác Ngài trước Phật phát nguyện, “đối Phật phát nguyện”, cầu Phật chứng minh cho Ngài “Cập chư thiên nhân đại chúng chi trung”, phát nguyện trước chúng, khơng phải phát nguyện trước Phật Có thể thấy nguyện định khơng phải giả, Phật chứng minh cho Ngài, người làm kiến chứng cho Ngài, nguyện Ngài phát chân thật, không hư dối “Phát tư hoằng thệ nguyện dĩ”, phát xong đại nguyện rồi, Ngài đích thật thành tựu giới Cực Lạc Thật mà nói, đoạn Thế Tơn mà bổ sung nói rõ Ngài xây dựng giới Cực Lạc năm kiếp tu hành, cách tu hành Ngài Pháp Tạng nào? Chúng ta chỗ phải ý, phải học tập Ba điều sau vô quan trọng: “Trụ Chân Thật Huệ, dũng mãnh tinh tấn, hướng chuyên chí, trang nghiêm diệu độ” “Trang nghiêm diệu độ” qn thơng ba điều phía trước, khơng có thứ “trang nghiêm diệu độ” Trụ Chân Thật Huệ trang nghiêm diệu độ, dũng mãnh tinh trang nghiêm diệu độ, hướng chuyên chí trang nghiêm diệu độ Vậy phải có đại nguyện có thù thắng vi diệu Dùng đại hạnh chân thật tướng, nói tu hành, cịn phát nguyện nói tín, “trụ Chân Thật Huệ” nói trí huệ Kế tiếp “tinh tấn”, “nhất hướng chuyên chí” niệm Nếu từ chỗ mà xem cho tỉ mỉ, Kinh Di-đà nói với ngũ căn, ngũ lực: “tín, tấn, niệm, định, huệ”, lực tương ưng, điều kiện để công phu tu hành đắc lực, có thành tựu Ngài Quay đầu lại phản tỉnh Chúng ta học Phật, nghe pháp, đọc kinh, niệm Phật nhiều năm mà công phu không đắc lực? Vì khơng đạt thọ dụng chân thật? Ngun nhân “tín, tấn, niệm, định, huệ” ngũ căn, ngũ lực có vấn đề Nếu muốn công phu tu hành thật đắc lực, ngang hàng với vị Đại Đức xưa, vị Bồ-tát ba điều “Trụ” an trụ, tâm phải tràn đầy trí huệ được, điều kiện thứ Chúng ta xem Lục Tổ Đàn Kinh Thiền Tông, Huệ Năng Đại Sư lần gặp Ngũ Tổ (Hòa Thượng Hoằng Nhẫn), Ngài nói với Ngũ Tổ rằng: “Trong tâm đệ tử thường sanh trí huệ” Tơi đọc đến câu thật hâm mộ, ngày gặp vị Đại Đức sao? “Trong tâm đệ tử thường sanh phiền não”, thường sanh phiền não, cịn họ thường sanh trí huệ Đây nói rõ tâm người tu hành chân chánh an trụ trí huệ chân thật Chúng ta an trụ vọng tưởng, phiền não, hồn tồn khơng tương ưng Cho nên dù hết lịng niệm Phật nữa, lễ Phật, cúng dường Tăng, làm mươi năm chưa có chút tin tức gì, khổ não trước Chúng ta cần phải tìm nguyên nhân, tìm gốc bệnh Tìm ngun nhân bệnh, sau tùy bệnh mà cho thuốc, “thuốc đến bệnh hết”, khôi phục sức khỏe Những người học Phật hàm hồ đại khái học mươi năm, tự biết có bệnh, bệnh nặng, mắc bệnh? Không biết Gốc bệnh chỗ nào? Khơng biết Vậy bạn đối trị? Căn ngun tâm khơng có trí huệ, cịn Ngài tu hành tâm có trí huệ Không nên lơ bỏ qua, phải “trụ Chân Thật Huệ”, trụ cách nào? Phía trước báo cáo với quý vị Phải nghe kỹ lưỡng, phải ghi nhớ, phải biết dùng vào sống Chúng ta xử sự, đối người, tiếp vật, tu trì phải lấy lý trí làm chủ tể, khơng lấy tình cảm mà hành Vậy gần gũi với trụ Chân Thật Huệ Trí huệ không cao vậy, không viên mãn vậy, nhiên phải tương ưng, phải gần Đây bước Đã có trí huệ, có lý trí, quan trọng phải thật làm, “dũng mãnh tinh tấn” tức thật làm Y theo đạo lý Kinh Vô Lượng Thọ, y theo phương pháp kinh điển, hết lòng nỗ lực phản tỉnh, cải tiến, thực hành, gọi “dũng mãnh tinh tấn” Phải hết lòng nỗ lực “nhất tâm, ý, hướng”, tức chuyên tâm Nhất tâm ý, việc, “trang nghiêm diệu độ” Trong kệ hồi hướng có câu: “Nguyện dĩ thử cơng đức, trang nghiêm Phật Tịnh Độ”, cơng đức? Sự hành trì tràn đầy trí huệ cơng đức Từng chút thiện tâm, thiện hạnh hồi hướng giới Tây Phương Cực Lạc Ba điều cương lĩnh, tông diệu hạnh Phổ Hiền, nhân chân thật Pháp Tạng Tỳ-kheo xây dựng giới Tây Phương Cực Lạc Vấn đề đọc lướt qua mà Đây việc A-di-đà Phật, khơng liên quan đến Như sai Công việc A-di-đà Phật quan hệ mật thiết với chúng ta, cơng việc “Sở tu Phật quốc.” (Phật quốc tu được) Đây nói thành tựu Ngài, phía trước nhân, có nhân đương nhiên có quả, quốc độ trang nghiêm tịnh “Khai khuyếch quảng đại, siêu thắng độc diệu.” (Bao la, rộng lớn, siêu thắng độc diệu) “Diệu” chỗ nào? “siêu” chỗ nào? Người xưa qui nạp thành bảy điều “siêu thắng độc diệu” Thứ nhất: Pháp thân, báo thân, ứng hóa thân A-di-đà Phật (Phật có ba thân) chỗ Đây “diệu” Ba ngàn năm trước Thích-ca Mâu-ni Phật thị gian này, thấy ứng hóa thân Thích-ca Mâu-ni Phật, cịn báo thân, pháp thân Phật không thấy Báo thân Thật Báo Trang Nghiêm Độ, pháp thân Thường Tịch Quang Tịnh Độ Thích-ca Mâu-ni Phật có bốn loại Tịnh Độ, bốn loại Tịnh Độ không nơi Bốn loại Tịnh Độ A-di-đà Phật nơi, giới Tây Phương Cực Lạc, viên dung Cho nên thân tức ba thân, ba thân tức thân, điều diệu, siêu thắng Thứ hai: Quang minh, thọ mạng A-di-đà Phật vượt tất chư Phật Như Lai, Vô Lượng Thọ đấy! Nếu có người hỏi bạn: “A-diđà Phật tương lai nhập Niết-bàn, Quán Thế Âm Bồ-tát tiếp thành Phật, A-di-đà Phật lúc nhập Niết-bàn?” Vẫn cịn có vơ lượng kiếp vơ lượng kiếp Phía trước, nguyện văn, đọc được, tất chúng sanh đại thiên giới giả sử thảy thành Duyên Giác, tính thọ mạng Phật khơng tính được, thọ mạng Phật dài! Phật A-di-đà thành Phật đến mười kiếp, tỉ nói thọ mạng Phật trăm tuổi hơm có mười ngày, ngày phía sau cịn dài! Thọ mạng dài bao nhiêu? Nếu không chịu phát nguyện cầu sanh Tây Phương, muốn dựa vào tu pháp môn khác mà thành tựu, đến giới Tây Phương thành Phật rồi, họ lục đạo luân hồi Đây đạo lý định Thọ mạng tiếng tăm Ngài vượt tất chư Phật Thứ ba: Lợi ích danh hiệu khơng thể nghĩ bàn Ngài dùng phương pháp để nhiếp thọ, tiếp dẫn tất chúng sanh Cách so với phương pháp mà tất chư Phật Như Lai dùng đơn giản hơn, dễ dàng, yên ổn nhanh chóng Phương pháp độ chúng sanh tất chư Phật không sánh A-di-đà Phật Thứ tư: Phía trước nói qua: “Năng linh Ngũ Thừa khế nhập quốc độ” (khiến cho Ngũ Thừa sanh đến cõi nước) Trên từ Đẳng Giác Bồ-tát, đến chúng sanh địa ngục, khiến họ bình đẳng thành Phật, điều giới phương khác khơng có Thứ năm: Đối với người Nhị Thừa, người nữ, người khuyết, khơng bình đẳng, có chướng ngại nặng nề, A-di-đà Phật khiến họ mau chóng chuyển thành Nhất Thừa, giống Thập Địa Bồ-tát, điều giới phương khác khơng có Thứ sáu: Cách tu hành để vãng sanh dễ dàng đơn giản, tức nói người tu, bạn chịu tu khơng có người không vãng sanh Điều sau cùng: Quả báo sanh đến giới Tây Phương Cực Lạc lớn! Thành Phật viên mãn cứu cánh Quả báo lớn, nhanh Trong thời gian ngắn, từ kinh điển mà tính thử kỹ lưỡng, nhiều hai kiếp, ba kiếp, bốn kiếp thành Phật rồi, không cần đến năm kiếp Quá nhanh! Đây bảy điều mà mười phương giới khơng có, tất kinh điển khơng có Cho nên đích thực “siêu thắng độc diệu”, khơng giới vị Phật so sánh “Kiến lập thường nhiên” (Kiến lập vĩnh viễn) “Thường” thường nhiên vĩnh viễn không thay đổi, bất sanh bất diệt Cổ Đức nói ba việc hiển thị Thứ tánh thường (pháp thân), từ lý mà nói Thứ hai bất đoạn thường, cho báo thân Thứ ba tương tục thường, ứng hóa thân Trong gian ngồi tánh vô thường Thế giới Tây Phương thứ chân thường, tâm tánh viên mãn Di-đà Sự thành tựu Pháp tánh diệu độ huyễn cảnh pháp tướng hiển giới phương khác hư huyễn không thật Thế giới hư huyễn không thật, nhà khoa học nói hay: tất vạn vật giới tổ hợp nhóm nguyên tử, điện tử, lạp tử mà thành, duyên tụ tướng, duyên tan tướng diệt Duyên tụ, duyên tan tiếp nối vô thường tướng Trong Kinh Kim Cang nói “nhất hợp tướng” Thế gian hợp tướng, “nhất” tức có thứ vật chất tổ hợp mà thành, “hợp” tác dụng, với điều mà nhà khoa học phát hoàn tồn giống Điều mà Thế Tơn vào ba ngàn năm trước nói với chúng ta, nhà khoa học phát hiện, khoa học có giúp đỡ Phật pháp khơng ít, chứng minh lời Phật nói chút khơng sai, khơng thể tưởng tượng lực quan sát Phật Thế giới Cực Lạc “kiến lập thường nhiên”, vô thường cõi nước “Vô suy, vô biến.” (Không hư hoại, không biến đổi) Đây báo giới Tây Phương, định khơng có suy thối, khơng có biến hóa, vĩnh viễn chân thường Người giới Tây Phương vô lượng thọ, ngày nghe đến thọ mạng dài liên tưởng đến gì? Là già, khổ Có số người sợ già khổ: “Tôi không cần trường thọ, sống đến sáu, bảy mươi rồi, tuổi lớn khổ” Người giới Tây Phương vơ lượng thọ, bạn nhìn thấy họ, họ năm mười tám, ngày mười tám, khơng già, điều thật vui, thật tự A-di-đà Phật vô lượng thọ, A-di-đà Phật khơng có mọc râu, vĩnh viễn trẻ trung, khơng thay đổi “Ư vơ lượng kiếp tích thực đức hạnh.” (Trong vô lượng kiếp vun trồng đức hạnh) Đây A-di-đà Phật sau thành Phật, tâm ý giúp đỡ tất chúng sanh mười phương viên thành Phật đạo “Tích thực đức hạnh”, theo giáo nghĩa bổn Tơng mà nói, tức dạy người tâm chuyên niệm A-di-đà Phật, cầu nguyện vãng sanh Bất Thối thành Phật, cơng đức công đức chân thật Câu tổng thuyết, phía sau phải nêu vài cương lĩnh để sinh hoạt có chỗ tuân thủ “Bất khởi tham, sân, si, dục chư tưởng.” (Không khởi tưởng tham, sân, si, dục) Đây Phật dạy làm Ngài làm thành tựu vậy, bng xuống pháp Phật pháp, thân tâm tịnh Câu tức định, tức niệm Phật Tam-muội, “muội” như bất động, phải học điều Trong đời sống ngày, đời sống vật chất hay đời sống tinh thần, phải học tập, buông xuống vọng tưởng tham sân si dục Chúng ta muốn bng xuống khơng có biện pháp, dậy, nghiệp chướng, tập khí Dùng phương pháp để đối trị? NIỆM PHẬT Ý niệm vừa khởi dậy liền đem đổi thành “A-di-đà Phật”, phải đổi cho nhanh, đổi lúc nơi, lâu dần cơng phu đắc lực, đắc lực sao? Câu “A-di-đà Phật” có sức mạnh, vọng tưởng tham sân si dục giảm thiểu, khơng cịn nữa, công phu niệm Phật đắc lực Nếu người niệm Phật từ sáng đến tối tưởng tham sân si dục tệ hại Như đời khó vãng sanh, kết duyên với A-di-đà Phật mà thôi, phải chờ đời sau kiếp sau làm lại Tuy nhiên đời sau kiếp sau nguy hiểm, khổ sở Nhất định phải hoàn thành đời này, biết thứ nghiệp chướng, khơng nên có Nói cách khác, sỉ nhục, Phật không có? Tại Bồ-tát khơng có? Các Ngài khơng có khơng có Đoạn thứ khó, phương pháp Tịnh Tông hay, dùng câu Phật hiệu để thay “Bất trước sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.” (Không bám vào sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) Đây bảo tuyệt đối không bị cảnh giới bên dụ “Ngoại ly tướng, nội bất loạn” (ngồi lìa tướng, khơng động) “Ngoại ly tướng”, bạn có lĩnh tức Chân Thật Huệ, vốn liếng tu hành Khơng có điều kiện tu hành nói đầu mơi, khơng phải thật, bạn làm để đạt thọ dụng lợi ích chân thật Phật Pháp đây? Trong Thiền Tông, “nội bất loạn” tức định, “ngoại ly tướng” tức thiền, hai câu tổng cương lĩnh nhà Thiền Tức Kinh Kim Cang nói: “Bất thủ tướng, như bất động” Câu “Bất khởi tham sân si dục chư tưởng” tức như bất động “Bất trước sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp” tức bất thủ tướng, hoàn toàn giống với chỗ nói Kinh Kim Cang “Đãn nhạo ức niệm khứ chư Phật sở tu thiện căn.” (Chỉ thích nhớ nghĩ lành mà chư Phật thuở khứ tu) Chúng ta biết nghĩ, khơng nghĩ, khơng nghĩ lại hỏng nữa, lại hỏng? Là rơi vào vô minh Bạn xem phàm phu thật phiền phức, vọng tưởng vơ minh, vọng tưởng vô minh nghiệp chướng, không khỏi tam giới Phương pháp dạy bạn nghĩ tưởng Phật, tưởng Phật vọng tưởng, không rơi vào vô minh, phương pháp hay Một câu danh hiệu không danh hiệu Tây Phương Giáo Chủ mà đức hiệu chân tánh chúng ta, niệm câu Phật hiệu lâu ngày khai ngộ, minh tâm kiến tánh Huống chi lại gia trì oai thần bổn nguyện A-di-đà Phật, lợi ích nhiều, thật khơng nói hết Dạy “đãn nhạo”, “nhạo” hoan hỷ, hoan hỷ niệm Phật Tại khơng nói niệm A-di-đà Phật mà nói “niệm chư Phật khứ”? Phía trước, lời khải thỉnh Tơn giả A-nan, thấy chư Phật ba đời, Phật Phật niệm lẫn nhau, tất chư Phật niệm A-di-đà Phật, chữ “chư Phật” gọi Adi-đà Phật Cổ Đức giảng Kinh Di-đà nói chữ “chư Phật” nói Kinh A-di-đà tức A-di-đà Phật Cho nên điều có lai lịch “Chư Phật sở tu thiện căn”, chỗ dùng chữ chư Phật mà không dùng chữ A-di-đà Phật, ý nghĩa lại viên mãn, ý nghĩa lại rộng, thế? “Các lành mà chư Phật thuở khứ tu”, Kinh tổng cương lĩnh tu hành tất chư Phật Như Lai Chúng ta kinh này, nắm vững toàn rồi, bạn tỉ mỉ lĩnh hội kỹ, bạn dùng tâm chân thành, tâm tịnh, tâm cung kính để đọc tụng, để nghiên cứu bạn ngày có phát Sự phát Phật môn gọi chỗ ngộ, có chỗ ngộ Người sanh pháp hỉ, ngày sanh chút ngộ, tích tiểu ngộ thành đại ngộ, tích đại ngộ thành đại triệt đại ngộ Phải hết lòng để nỗ lực học tập, y theo cương lĩnh mà làm “Hành tịch tĩnh hạnh, viễn ly hư vọng Y Chân Đế mơn.” (Hành hạnh tịch tĩnh, xa lìa hư vọng Y Chân Đế môn) Tổng cương lĩnh tu hành hành môn giác, chánh, tịnh Mỗi người biết, học Phật nhập môn trước hết phải thọ giới Tam Quy Y trước Tam Quy Y gì? Là truyền thọ cho bạn tổng cương lĩnh, phương hướng, nguyên tắc tu học nhà Phật Bạn từ sau y theo tổng cương lĩnh để tu học, học trò Phật Tam Quy, quý vị biết: quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng Phật Pháp Tăng gì? Hiểu Phật tượng Phật, Pháp kinh sách, Tăng người xuất gia bạn hoàn toàn sai Bạn hoàn toàn chấp tướng, dựa vào văn tự mà giải nghĩa Phật nói “y văn giải nghĩa tam Phật oan” (y theo văn tự mà giải nghĩa oan cho ba đời chư Phật) Bạn hiểu sai ý Phật Năm xưa Đại Sư Huệ Năng truyền thọ Tam Quy Y Ngài khơng nói Phật, Pháp, Tăng Có thể lúc có nhiều người chấp tướng hiểu lầm Chúng ta từ Kinh Pháp Bảo Đàn thấy được, Ngài truyền thọ Tam Quy này: quy 10 quý, đến tuổi xế chiều già yếu bán thân bất toại, mắc phải chứng lú lẫn nhiều, tức hiển thị báo hư giả, khơng phải chân thật, sao? Là nhân hư giả, không chân thật, nhân định có vấn đề Cho nên chỗ nhân chân thật chân thật “Sở sanh chi xứ, vô lượng bảo tạng tự nhiên phát ứng”, “phát” phát minh, “ứng” cảm ứng, tự nhiên mà đến Phía nêu thí dụ rõ ràng: “Hoặc vi trưởng giả, cư sĩ.” (Hoặc làm trưởng giả, cư sĩ) Chữ “trưởng giả, cư sĩ” thời cổ Ấn Độ cách xưng hô tùy tiện, bậc có đức hạnh, có học vấn, có tuổi tác, có tiền tài, có địa vị xã hội, người tơn kính gọi trưởng giả cư sĩ “Hào tánh tơn q.” (Dịng họ tôn quý) Người Trung Quốc gọi sanh gia đình đại phú (giàu có), “tơn q” xã hội có địa vị hiển hách “Hoặc vi Sát-lợi quốc vương, Chuyển Luân Thánh đế.” (Hoặc làm Sát-lợi quốc vương, Chuyển Luân Thánh Vương) Đây nói vua Chuyển Luân, không cần giới thiệu kỹ, phần giải thơng thường có danh từ “Hoặc vi Lục Dục thiên chủ, nãi chí Phạm vương.” (Hoặc làm vua trời cõi Lục Dục Phạm vương) Người có phước báo lớn, sinh lên trời làm Thiên Vương Các tôn giáo khác thường gọi Thượng Đế, tu hành nhà Phật tích cơng lũy đức mà cảm báo thù thắng 20

Ngày đăng: 18/04/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w