THUYẾT GIẢNG PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH

266 14 0
THUYẾT GIẢNG PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM  THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội tập Kinh: Đại lão Cư sĩ Hạ Liên Cư Chủ giảng: Lão pháp sư TỊNH KHÔNG (Lần giảng thứ 10 - Năm 1998) THUYẾT GIẢNG PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VƠ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH TẬP (VCD 051-VCD 060) Cẩn dịch: Vọng Tây Cư sĩ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Phật Lịch 2559-Dương Lịch 2015 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH MỤC LỤC PHẦN THỨ III: CHÁNH KINH 15 (VCD 051) 15 PHẨM THỨ BA: ĐẠI GIÁO DUYÊN KHỞI 15 CHÁNH KINH: “Nhĩ thời Thế Tôn oai quang hách dịch, dung kim tụ, hựu minh kính, ảnh sướng biểu lý, đại quang minh sổ thiên bách biến” 15 Thứ nhất: “Nhĩ thời” 16 Thứ hai: “Oai quang hách dịch” 16 Thứ ba: “Như dung kim tụ” 17 Thứ tư: “Hựu minh kính” 17 Thứ năm: “Ảnh sướng biểu lý” 17 Thứ sáu: “Hiện đại quang minh, sổ thiên bách biến” 21 CHÁNH KINH: “Tôn giả A Nan tức tự tư duy: “Kim nhật Thế Tôn sắc thân chư duyệt dự tịnh, quang nhan nguy nguy, bảo sát trang nghiêm, tùng tích dĩ lai, sở vị tằng kiến” Hỷ đắc chiêm ngưỡng, sanh hy hữu tâm” 21 Thứ nhất: “Tôn giả A Nan tức tự tư duy: “Kim nhật Thế Tôn”22 Thứ hai: “Sắc thân chư duyệt tịnh” 22 Thứ ba: “Quang nhan nguy nguy, bảo sát trang nghiêm” 23 Thứ tư: “Tùng tích dĩ lai, sở vị tằng kiến” 23 Đại thừa A La Hán địa vị vậy? 25 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP Vậy người chân thật tin tưởng loại người nào? 27 Vậy giới đâu mà loạn vậy? 28 Thứ năm: “Hỉ đắc chiêm ngưỡng, sanh hi hữu tâm” 29 CHÁNH KINH: “Tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, trường quỵ hiệp chưởng” 30 Thứ nhất: “Tức tùng toạ khởi” 33 Thứ hai: “Thiên đản hữu khiên” 33 Thứ ba: “Trường qụy hiệp chưởng” 36 CHÁNH KINH: “Nhi bạch Phật ngôn: Thế Tôn kim nhật nhập đại tịch định, trụ kỳ đặc pháp, trụ chư Phật sở trụ, đạo sư chi hạnh, tối thắng chi đạo” 37 (VCD 052) 38 Thứ nhất: “Nhi bạch Phật ngôn: Thế Tôn kim nhật nhập đại tịch định” 38 “Đại tịch định” 38 Tại phải bng bỏ? 42 Thứ hai: “Trụ kỳ đặc pháp, trụ chư Phật sở trụ, đạo sư chi hạnh, tối thắng chi đạo” 44 Một “Kỳ đặc pháp” 44 Hai “Trụ chư Phật sở trụ” 45 Tâm Bồ Đề gì? 46 Cái gọi “Trực tâm” (hay “Chí thành tâm”)? 46 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH Cái gọi Thâm tâm? 46 Sau “Hồi hướng phát nguyện tâm”? 47 Cái gọi niệm? 48 Ba “Đạo sư chi hạnh” 58 Bốn “Tối thắng chi đạo” 58 (VCD 053) 63 CHÁNH KINH: “Khứ lai Phật Phật tương niệm, vị niệm khứ vị lai chư Phật da? Vị niệm tha phương chư Phật da? Hà cố oai thần hiển diệu, quang thụy thù diệu nãi nhĩ, nguyện vị tuyên thuyết” 64 Thứ nhất: “Khứ, lai, tại, Phật Phật tương niệm” 66 “Văn ngôn văn” gì? 69 Một “Khứ, lai, tại” 71 Hai “Phật Phật tương niệm” 72 Ai Phật vậy? 72 Vậy khơng gian rốt có độ? 73 Không gian làm tạo thành? 73 Cái gọi phổ độ chúng sanh? 77 Người gọi vô duyên? 78 Người có duyên? 78 Giáo học Thiền tông nào? 80 Giáo học Giáo hạ nào? 80 Trong Phật pháp gọi Phật ai? 81 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP Trong nhà Phật gọi ma vậy? 81 Thứ hai: “Vị niệm khứ vị lai chư Phật da? Vị niệm tha phương chư Phật da” 81 Thứ ba: “Hà cố oai thần hiển diệu, quang thụy thù diệu nãi nhĩ” 82 Thứ tư: “Nguyện vị tuyên thuyết” 84 CHÁNH KINH: “Ư thị Thế Tôn cáo A Nan ngôn: Thiện tai, thiện tai! Nhữ vị mẫn lợi lạc chư chúng sanh cố, vấn thị vi diệu chi nghĩa” 84 Thứ nhất: “Ư thị Thế tôn cáo A Nan Ngôn” 85 Thứ hai: “Thiện tai, thiện tai” 85 Thứ ba: “Nhữ vi mẫn lợi lạc chư chúng sanh cố” 86 Hòa thượng ai? 87 (VCD 054) 89 Thứ tư: “Năng vấn thị vi diệu chi nghĩa” 90 CHÁNH KINH: “Nhữ kim tư vấn, thắng cúng dường thiên hạ A La Hán, Bích Chi Phật, bố thí lũy kiếp chư thiên nhân dân, quyên phi nhuyễn động chi loại, công đức bách thiên vạn bội” 92 Thứ nhất: “Thắng cúng dường, thiên hạ A La Hán, Bích Chi Phật” 94 Một “Thắng cúng dường” 94 Hai “Nhất thiên hạ” 95 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH Ba “A La Hán, Bích Chi Phật” 96 Thứ hai: “Bố thí lũy kiếp” 97 Một “Bố thí” 97 Hai “Luỹ kiếp” 107 Thứ ba: “Chư thiên nhân dân, quyên phi nhuyễn động chi loại” 108 Thứ tư: “Công đức bách thiên vạn bội” 109 CHÁNH KINH: “Hà dĩ cố? Đương lai chư thiên nhân dân, thiết hàm linh, giai nhân nhữ vấn nhi đắc độ thoát cố.” 110 Thứ nhất: “Hà dĩ cố” 110 Thứ hai: “Đương lai chư thiên nhân dân, thiết hàm linh” 110 Một “Đương lai” 110 Hai “Chư thiên nhân dân” 110 Ba “Nhất thiết hàm linh” 111 Thứ ba: “Giai nhân nhữ vấn nhi đắc độ thoát cố” 111 (VCD 055) 115 CHÁNH KINH: “A Nan! Như Lai dĩ vô tận đại bi, căng tam giới, xuất hưng thế, quang xiển đạo giáo, dục chửng quần manh, huệ dĩ chân thật chi lợi” 117 Thứ nhất: “A Nan! Như Lai dĩ vô tận đại bi” 118 Một “A Nan” 118 Hai “Như Lai dĩ vô tận đại bi” 118 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP Thứ hai: “Căng Tam giới” 120 Cái gọi thời tiết nhân duyên? 120 Thứ ba: “Sở dĩ xuất hưng thế” 123 Thứ tư: “Quang xiển đạo giáo, dục chửng quần manh, huệ dĩ chân thật chi lợi” 124 Một “Quang xiển đạo giáo” 124 Hai “Dục chửng quần manh” 124 Tiêu chuẩn thiện ác: 125 Vậy làm đột phá không gian thứ? 129 Ba “Huệ dĩ chân thật chi lợi” 130 (VCD 056) 134 Tâm Bồ Đề Làm để phát? 139 Chúng ta học Phật nào? 140 CHÁNH KINH: “Nan trị nan kiến, Ưu Đàm hoa, hy hữu xuất Nhữ kim sở vấn, đa sở nhiêu ích” 141 Thứ nhất: “Nan trị nan kiến” 141 Thứ hai: “Như Ưu Đàm hoa, hy hữu xuất hiện” 144 Thứ ba: “Nhữ kim sở vấn, đa sở nhiêu ích” 144 CHÁNH KINH: “A Nan! Đương tri Như Lai Chánh Giác, kỳ trí nan lượng, vô hữu chướng ngại, niệm khoảnh, trụ vô lượng ức kiếp, thân cập chư căn, vô hữu tăng giảm” 145 Thứ nhất: “A Nan! Đương tri Như Lai Chánh Giác” 145 Một “A Nan đương tri” 145 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH Hai “Như lai chánh giác” 147 Thứ hai: “Kỳ trí nan lượng, vơ hữu chướng ngại” 148 Một “Kỳ trí nan lượng” 148 Hai “Vô hữu chướng ngại” 149 Thứ ba: “Năng niệm khoảnh, trụ vô lượng ức kiếp” 149 Làm siêu việt không gian thời gian? 151 Thứ tư: “Thân cập chư căn, vô hữu tăng giảm” 154 (VCD 057) 156 CHÁNH KINH: “Sở dĩ giả hà? Như Lai Định huệ, cứu sướng vô cực Ư thiết pháp, nhi đắc tối thắng tự cố” 156 Thứ nhất: “Sở dĩ giã hà” 157 Thứ hai: “Như Lai định huệ, cứu sướng vô cực” 157 Tám tướng thành đạo địa vị vậy? 158 Phần Chứng Tức Phật bao gồm vị thứ nào? 159 Một “Như Lai định huệ” 159 Phật mười pháp giới tương đương vị Viên Giáo? 160 Hai “Cứu sướng vô cực” 161 Ngun nhân dụng cơng khơng có lực? 162 Làm để xây dựng tín tâm? 162 Cam lộ gì? 163 Liễu sanh tử gì? 164 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP Thứ ba: “Ư thiết pháp, nhi đắc tối thắng tự cố” 165 Một “Ư thiết pháp” 166 Là tất pháp, tất pháp xuất gian 166 Hai “Tối thắng, tự cố” 166 “Vơ tứ tướng” vậy? 169 Chánh niệm, vọng niệm từ chỗ mà phân biệt? 170 Mười loại Tự 174 Loại thứ nhất: “Mạng tự tại” 174 Phương pháp chuyển đoản mạng thành vô lượng thọ chỗ vậy? 175 Cách chuyển từ nghiệp lực sang nguyện lực vậy? 177 (VCD 058) 178 Loại thứ hai: “Tâm tự tại” 180 Loại thứ ba: “Đời sống vật chất tự tại” 183 Loại thứ tư: “Nghiệp tự tại” 186 Loại thứ năm: “Thọ sanh tự tại” 190 Loại thứ sáu: “Giải tự tại” 193 Loại thứ bảy: “Nguyện tự tại” 197 Loại thứ tám: “Thần lực tự tại” 200 Loại thứ chín: “Pháp tự tại” 2001 Cái sau cùng, thứ 10: “Trí tự tại” 202 10 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP 26 “Thập vạn ức cõi Phật, bất cách hào đoạn”: Mười vạn ức cõi Phật trước mặt 27 “Chỉ Phật Phật cứu cánh”: “Duy Phật Phật phương cứu cánh” 28 “Lục Tức Phật”: Lục tức Phật gồm có: Lý tức Phật, Danh-tự tức Phật, Quán-hạnh tức Phật, Tương-trợ tức Phật, Phần-chứng tức Phật, Cứu-kính tức Phật 1- Lý tức Phật: Lý tức nghĩa lý Hiễu rõ nghĩa lý Ðức-Phật dạy câu ''Chúng sanh vốn đủ Phật tánh, đức Như Lai không hai không khác''; hay câu: ''Hết thảy chúng sanh Phật''; hiểu rõ lý tức Phật 2- Danh tự tức Phật: Danh tự tức kinh điển, hay lời thuyết pháp mà học hay nghe được, hiểu thông suốt rằng: ''Hết thảy pháp Phật pháp'' Danh tự tức Phật nghĩa lãnh hội lý tánh vũ trụ, vạn hữu qua kinh điển, văn tự tức Phật 3- Quán hạnh tức Phật: Quán hạnh quán tưởng Hạnh tu hành, hành động; nói cach tổng quát: quán hạnh tức Phật nghĩa thực hành theo lời Phật dạy tức Phật 4- Tương trợ tức Phật: Chữ tương trợ có nghĩa lúc tu hành, chưa thực chứng lý tánh, tâm yên lặng, nơi lý mường tượng tuồng 252 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VƠ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH chứng được, nên gọi tương trợ tức Phật Ðến tức Phật thập tín, thuộc nội phàm (phàm phu nội giáo) 5- Phần chứng tức Phật: Theo Thiên-thai tơn, vơ minh dày đặc, gồm có 41 lớp; nhờ công phu tu hành, phá lớp, tức chứng phần Trung đạo Ðó ý nghĩa phần chứng tức Phật Ðến tức lên đến bậc Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa Ðẳng giác 6- Cứu cánh tức Phật: Cứu cánh tức đạt đến bực cuối cùng, chứng chỗ mầu nhiệm cực điểm, nghĩa đến bực Diệu giác, Chủng trí viên mãn Ðến tức đến bực Diệu giác hay Phật Chúng ta nên nhớ ''Lục tức Phật'' có phân biệt Lý Sự khác Về lý bắt đầu bước lên bực thứ vị đến bực thứ sáu, bình đẳng nhau, khơng khơng kém, thể tánh chúng sanh Phật Cái Lý đem lại cho hành giả phấn khởi, đường tu hành, khơng sanh lịng chán nản, khơng buồn trách chậm thành đạo mà thối tâm Nhưng vị thứ cao thấp có trật tự, kẻ tu hành vị chứng Phật, ngang Người tu hành hiểu rõ không sanh lòng tăng-thượngmạn, tự xưng Phật Thánh bước đường tu hành 253 PHÁP SƯ TỊNH KHƠNG CHỦ GIẢNG – TẬP (Phật học phổ thơng – tập II- HT Thích Thiện Hoa) 29 “Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng”: Thuận theo tâm chúng sanh, mà ứng phù hợp với khả nhận biết họ (Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa - Phần 56 - Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Không - Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa - Giảo duyệt: Huệ Trang Đức Phong) 30 “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, “Vô ngã tướng, vô nhân tướng, vô chúng sanh tướng, vô thọ giả tướng”: Phàm có hình có tướng, hư vọng Khơng có tướng ta, khơng có tướng người, khơng có tướng chúng sanh, khơng có tướng thọ giả” 31 “Bổn giác vốn có» : Gốc giác vốn có 32 “Ức Phật niệm Phật, tiền đương lai, tất định kiến Phật”: Nhớ Phật, niệm phật tiền tương lai định thấy Phật 33 “Thiện xảo phương tiện”: Phương tiện khéo léo 34 “Như Lai chi xuất thế, tựu thị vi liễu dục chửng quần minh, huệ dĩ chân thật chi lợi”: Như Lai xuất đời, muốn cứu bạt quần manh, đem lợi ích chân thật 35 Ở Phần Tựa kinh này, Phật liền nói trước: Đây Phần “ĐỨC TƠN PHỔ HIỀN” 36 “Khai hố hiển thị chân thật chi tế”: Khai thị thật tướng vũ trụ 37 “Khoa hội” (Phán khoa): Khoa Phán nghiên cứu kết cấu 254 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VƠ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH chương pháp kinh; giải thích kinh Bởi thế, quý vị đồng học muốn học giảng kinh quan trọng phải biết lập khoa phán Quý vị nắm kinh, nắm từ đầu đến cuối nhờ biểu giải: Biểu giải (biểu đồ) chia nội dung văn thành đoạn (gọi khoa mục), lập tựa đề cho đoạn (khoa đề) nhằm nói lên ý nghĩa đoạn đó, vẽ thành biểu đồ Nói cách khác, lập biểu giải khoa phán giống lập sườn ghi chủ đề yếu cho văn bản, nhằm thể kết cấu văn Nhìn vào biểu giải, người giảng kinh dễ dàng nắm ý nghĩa tồn kinh tùy ý nói rộng hay hẹp mà không sợ lạc đề, quên ý Để lập biểu giải, phải nghiền ngẫm ý kinh, tìm ý tưởng yếu đoạn ý tổng quát kinh Cho nên lão pháp sư nói: Chương pháp, kết cấu, hệ thống kinh bày hết q vị thơng đạt kinh Chương pháp, kết cấu, hệ thống kinh bày hết q vị thơng đạt kinh Thông đạt kết cấu, chương pháp mặt văn tự, hẳn thông đạt nghĩa lý, chẳng bị giảng lầm Chưa biết văn tự kinh thuộc loại thể tài nào, nghĩa lý nào, phải dùng Khoa Phán để phân tích, Chương phân cú giải 255 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP Người đời sau chia sách cổ nhân thành chương cú (phân đoạn thành chương, câu) Hiện thời, người đọc Tứ Thư, nửa tuân theo cách phán định chương cú Châu Hy Nói đơn giản, chương cú chia thành đoạn, tức đoạn lớn, đoạn vừa, đoạn ngắn, nhìn vào hiểu rõ ràng minh bạch [Cách phân định] chương cú xuất phát từ khoa phán kinh Phật Vì thế, biết Kinh Phật có ảnh hưởng lớn văn học Trung Quốc Nho gia dùng phương pháp khoa phán kinh Phật để phân tích Tứ Thư, Ngũ Kinh, mười ba kinh Trong văn chương cổ nhân Trung Quốc, văn chương hay Phổ biến nhất, người thích đọc sách Cổ Văn Quán Chỉ, hợp tuyển tinh tế văn chương trứ danh hai ngàn năm Trung Quốc, gồm ba trăm thiên Đây tác phẩm tiêu biểu văn học Trung Quốc, thiên văn chương hay, dùng phương pháp Khoa Phán kinh Phật để phân tích thật mạch lạc [Những thiên văn chương ấy] thứ tự phân minh, dùng phương pháp Khoa Phán liền phán định Lại xem văn chương, sách người viết, văn chương tạp chí, báo chí, dùng Khoa Phán phán định chẳng Từ quý vị hiểu rõ văn chương hay dở tiêu chuẩn gì? Tiêu chuẩn nằm chữ Quán (“Quán” “Quán xuyên” (xun suốt), có phải từ đầu đến cuối hồn tồn xun 256 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VƠ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH suốt hay không, khoa phán xuyên suốt hay không! Khoa phán kinh Phật phân tích vơ tinh vi, chặt chẽ, người đại nói cách [phân tích ấy] khoa học, có thứ lớp, có hệ thống, chẳng rối loạn tí Dẫu kinh lớn, quý vị xem Biểu Giải kinh Hoa Nghiêm; khoa phán, từ đầu đến đuôi, kinh lớn dường mà câu ý nghĩa, hai câu ý nghĩa khác, Ngài (Thanh Lương đại sư) phán định rõ ràng, rành mạch Bề ngồi phân tích kết cấu văn chương, đồng thời trình bày nghĩa lý [hàm tàng] văn chương Do vậy, khoa phán giải kinh Hiểu khoa phán, định hiểu rõ kinh Vì thế, học giảng kinh, trước hết phải học khoa phán Trước hết, đem kinh từ đầu đến đuôi chia thành ba phần Tự Phần, Chánh Tông Phần, Lưu Thơng Phần Trong Tự Phần lại có ba phần, tức Tự Phần lại có Tự, có Chánh Tơng, có Lưu Thơng, dùng phương pháp để chia Càng chia tinh tế, quý vị thấy kinh văn rõ ràng, rành mạch Trong kinh Phật, in kinh này, chỗ phía trước có hình trịn, chữ ghi sau hình trịn khoa phán (Đây cách phân đoạn giải thuở xưa Chẳng hạn phân đoạn thứ Giáp, phân đoạn có ba đoạn nhỏ, đoạn nhỏ đánh số Ất Trong đoạn Ất, lại chia 257 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP thành nhiều ý nhỏ ý nhỏ đánh số Bính v.v ); kinh Phật, [cách khoa phán vậy] gọi Bán Khoa Bán Khoa gì? Là [khoa phán] ghi kèm vào phía trước đoạn kinh văn Tồn Khoa gì? Vẽ kinh thành biểu giải, đặt đầu kinh, Tồn Khoa Có kinh có, có kinh khơng, phần Khoa Văn Biểu Giải kinh Hoa Nghiêm Kinh chúng tơi in Tồn Khoa (trích A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa - Phần 51-Chủ giảng Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng - Chuyển ngữ - Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa- Giảo duyệt Minh Tiến, Huệ Trang Đức Phong) Đọc thêm: Quý vị xem kinh Hoa Nghiêm Kinh Hoa Nghiêm, khoa phán, biểu giải sách to! Quý vị thấy kinh Hoa Nghiêm to lớn dường ấy, có mạch lạc, có thứ lớp, chẳng loạn điểm Kinh lớn kinh Phật kinh Đại Bát Nhã, gồm sáu trăm cuốn, có khoa phán hay chăng? Có! Khoa phán gồm mười cuốn, tơi thấy rồi, dùng biểu đồ vẽ ra, công sức cổ nhân thật phi thường Bởi thế, quý vị đồng học muốn học giảng kinh quan trọng phải biết lập khoa phán Quý vị nắm kinh, nắm từ đầu đến cuối nhờ biểu giải; chương pháp, kết cấu, hệ thống kinh bày hết quý vị thông đạt kinh Thông đạt kết cấu, chương pháp mặt văn tự, hẳn thông đạt 258 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH nghĩa lý, chẳng bị giảng lầm Trước học kinh giáo Đài Trung, thầy Lý Bỉnh Nam thường bảo chúng tôi: “Khoa Phán môn học vấn không hiểu” Bắt đầu học cách nào? Bắt đầu việc học nơi người khác Tôi học Khoa Phán thảo am Sám Vân pháp sư Sám Vân pháp sư (tôi thảo am Ngài năm tháng rưỡi) giao cho ba sách, A Di Đà Kinh Sớ Sao Liên Trì đại sư, A Di Đà Kinh Yếu Giải Ngẫu Ích đại sư, A Di Đà Kinh Viên Trung Sao U Khê đại sư, kinh A Di Đà, ba tác phẩm giải đầy thẩm quyền lịch sử Trong giải Sớ Sao có khoa phán, đại sư phân chia kỹ, dùng Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân (1) để phân chia Đương nhiên, đọc cổ thư quen chẳng có vấn đề gì, đầu óc sáng suốt rồi, người khó khăn! Bởi thế, Sám Vân pháp sư dạy vẽ thành biểu giải (biểu đồ) Cách vẽ biểu giải sao? Theo cách Hoằng Nhất đại sư Hoằng Nhất đại sư soạn nhiều sớ, có vẽ biểu đồ Pháp sư Sám Vân dạy tơi dùng phương thức đó, dựa theo phương thức vẽ biểu giải ba giải Vẽ xong biểu giải rồi, tơi vui sướng khơn cùng, sao? Ý nghĩa kinh vừa nhìn thấy rõ rệt ngay, rõ ràng Sau này, đến Đài Trung học với thầy Lý, cách hữu ích Học kinh giáo với thầy Lý năm, tự soạn khoa phán, đáng tiếc nhiều năm dọn nhà, 259 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP lúc dọn nhà nơi, bị hết Bản khoa phán kinh dài tơi viết bút lơng, viết bốn mươi trang giấy, trang mười hàng, khoa phán kinh Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Nhân Duyên, kinh gồm hai Bản khoa phán tỉ mỉ, gần câu chia nhỏ ra, chia thành tầng lớp gần hai mươi tầng Phối hợp Thiên Can lẫn Địa Chi (2) thành hai mươi hai chữ không đủ; phải dùng số Ả Rập (3), dùng mẫu tự Anh văn Tơi nhớ đến hai mươi tầng Khoa Phán giải thích kinh, thế, quý vị biết sử dụng Khoa Phán, biết viết Khoa Phán, tự soạn Khoa Phán quý vị thông đạt kinh ấy, hiểu rõ ý nghĩa Sớ Sớ Sao giải thích ý nghĩa, nhằm giải thích ý nghĩa đoạn, câu kinh đó, cịn giải thích tồn kinh khoa phán Khi học vấn Phật pháp truyền đến Trung Quốc, Nho Gia có lối học chương cú; thật ra, có người nói cách học chương cú học theo cách lập Khoa Phán Phật pháp Chúng biết rõ cách phanh âm (pinyin) Trung Quốc học từ Hoa Nghiêm tự mẫu mà (4), lẽ Phạm văn phanh âm (có nghĩa chữ Phạn ghép mẫu tự) Đấy nói ảnh hưởng kinh Phật văn học Trung Quốc, truyền nhiều dạy hữu ích cho văn học gia Trung Quốc khiến họ có phát minh Chữ Quán xuyên suốt, tức văn chương đến mức hay 260 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH khéo, ba chữ sau khơng có nghĩa (Trích: Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm, Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký, phần 2, Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng giảng Úc Châu Tịnh Tơng Học Viện, Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa) 38 “Phán khoa”: Là Khoa Hội 39 “Biên địa nghi thành”: Sách Lược Luận viết:“Biên Ðịa ý nói năm trăm năm chẳng nghe đến Tam Bảo, giống nạn [sanh nơi] biên địa, tuốt ngồi bìa cõi Cực Lạc Thai Sanh ví người sanh thai, lúc sơ sanh nhân pháp chưa thành Chữ Biên cho nạn ấy, chữ Thai tối tăm Hai danh từ mượn tình nơi để ví cho tình trạng nơi (Ý nói: chữ Biên Thai thí dụ mà thơi), biên địa tám nạn, kiểu Thai Sanh thai bào Do đâu biết thế? Cõi nước An Lạc bề hóa sanh, biết chẳng thật có Thai Sanh Do năm trăm năm sau lại thấy nghe Tam Bảo, nên nạn biên địa tám nạn” Lại nữa, “Nghi thành” lòng nghi ngờ, niệm A Di Ðà Phật sanh cung điện bảy báu nơi biên địa cõi Cực Lạc, năm trăm năm chẳng nghe đến danh hiệu Tam Bảo Do chốn nơi kẻ nghi ngờ cư ngụ nên gọi “Nghi thành” 40 “Thừa thật chi đạo lai thành Chánh giác”: Noi theo đạo 261 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP thực (Chân lý) mà đến thành Chánh giác” (HT Tuyên Hóa) Như Lai: Phạm, Pali: Tathagata Cũng gọi Như khứ Tiếng Phạm Tathagata chia làm là: Tathagata (Như khứ) Tatha-agata (Như lai) Nếu theo cách thứ có nghĩa noi theo đạo Chân mà đến Phật Niết bàn, gọi Như khứ; theo cách thứ hai có nghĩa từ chân lý mà đến (như thực mà đến) thành Chánh giác, gọi Như lai Vì đức Phật theo Chân lý mà đến từ Chân mà thân, nên tôn xưng Ngài Như Lai (Phật Quang Đại Từ Điển) 41 “Như Lai giả, thị chư pháp nghĩa”: Như Lai chân vạn pháp (Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật kinh Sđd., tr.751) Pháp thân Như Lai nghĩa chân vạn pháp (Như Lai giả thị chư pháp nghĩa) khơng thể tướng tướng đối đãi Thế vào tướng để thấy pháp thân Như Lai thấy được, mà phải vào tướng siêu việt đối đãi, hay nói khác thấy tướng phi tướng, thấy tướng vô tướng thấy pháp thân Như Lai 42 “Vô khứ, vô lai”: Không đến, không 43 “Như lộ diệc điện”: Như sương điện 44 “Đệ nghĩa đế”: Tục đế (chân lý tục) chân đế (chân lý tối hậu, đệ nghĩa đế, hay thắng nghĩa đế ) 45 “Giải linh hồn tu hệ linh nhân”: Cởi chng cần người buộc 262 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VƠ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH chng Câu thành ngữ muốn nói, người gây chuyện có người giải 46 “Bất khả đắc, vô sở hữu”: Chẳng thể đạt được, chẳng thể có 47 “Ứng thọ nhân thiên cúng dường”: Xứng đáng thiên nhân cúng dường 48 “Phản kỳ đạo nhi hành chi”: Ngược lại đạo mà (hành động theo phương pháp trái ngược) ****** 263 PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG – TẬP HỒI HƯỚNG Nguyện đem công đức Trang nghiêm Phật Tịnh độ Trên đền bốn ơn nặng Dưới cứu khổ ba đường Nếu có thấy nghe Cùng phát tâm bồ đề Hết báo thân Đồng sanh Cực Lạc quốc NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT! Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ - Email:Vongtaycusi@gmail.com Phát tâm cúng dường: Da giới “Thuyết giảng Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh” - thành tâm cúng dường HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC ẤN TỐNG SÁCH (Tải file mềm www.niemphatvangsinh.com) 264 Thuyết giảng PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH PHẬT DẠY ẤN TỐNG KINH ĐƯỢC MƯỜI CÔNG ĐỨC Đã lỡ phạm tội, tội nhẹ liền tiêu tan, tội nặng chuyển thành nhẹ Thường thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất ôn dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v… Nhờ chánh pháp mà kẻ ốn thù với kiếp trước giải thoát nên tránh khổ sở tội báo thù Ác Quỷ Dạ xoa khơng thể xâm phạm, cọp đói, rắn độc khơng hại Tâm n ổn, ngày khơng có nguy hiểm, đêm khơng có ác mộng, nhan sắc sáng sủa tươi tắn, khí lực dồi dào, việc làm tốt, lợi Hết lòng phụng chánh pháp, không mong cầu cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hịa thuận phước thọ miên trường Lời nói việc làm, trời, người hoan hỷ; đến nơi nhiều người kính mến Nếu ngu si chuyển thành trí huệ, bệnh tật chuyển thành lành mạnh, nguy hiểm chuyển thành yên ổn, đàn bà sau chết chuyển thành đàn ơng Xa lìa đường (địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh), sanh vào cõi thiện (người, trời) tướng mạo đoan chánh, thông minh, xuất chúng phước lộc người 10 Đủ lực để gây lành cho chúng sanh, lấy tâm chúng sanh làm ruộng phước thâu hoạch nhiều tốt Sanh vào chỗ thấy Phật, nghe pháp; ba thứ trí huệ (Văn, Tư, Tu) mở rộng, chứng sáu thần thông (thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc mạng, thần túc lậu tận thơng) Hịa Thượng Thích Trí Thủ 265 PHÁP SƯ TỊNH KHƠNG CHỦ GIẢNG – TẬP 266

Ngày đăng: 19/10/2021, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan