1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luận văn thạc sĩ kinh tế

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN A, TỈNH B. Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, công tác BHXH, BHYT đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn định chính trị xã hội. Nghị quyết số 21NQTW ngày 22112012 đã khẳng định “BHXH, BHYT là hai chính sách xã hội quan trọng là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế xã hội”.

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học  - ************** Quản lý thu bảo hiểm xà hội bắt buộc TạI BảO HIểM Xà HộI huyện A TỉNH B , năm 20 B GIO DC V O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Xà HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM Xà HỘI HUYỆN A, TỈNH B CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS , 20 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo khoa Kinh tế trị, trường Đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện A, đặc biệt lãnh đạo phụ trách thu cán chuyên quản thu BHXH giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu liên quan để tơi có thơng tin trung thực thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện A Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học , BHXH huyện A tạo điều kiện để giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nổ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy cơ, nhà khoa học bạn Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH huyện A, tỉnh B” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn thu thập từ thực tế, xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý trung thực khách quan Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .6 CHƯƠNG CƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Xà HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái quát quản lý thu bảo hiểm xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Quản lý thu bảo hiểm xã hội .8 1.1.3 Vai trò, mục đích quản lý thu bảo hiểm xã hội 13 1.2 Nội dung quản lý thu bao hiểm xã hội bắt buộc 20 1.2.1 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 20 1.2.2 Quản lý mức tham gia, phương thức đóng BHXH bắt buộc 22 1.2.3 Cơng tác tổ chức thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 23 1.2.4 Công tác tra, kiểm tra thu bảo hiểm xã hội 25 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý thu BHXH bắt buộc 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc số đơn vị bảo hiểm học kinh nghiệm cho Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B 29 1.3.1 Kinh nghiệm từ số đơn vị bảo hiểm xã hội tỉnh .29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm xã hội huyện A tỉnh B .31 CHƯƠNG 34 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Xà HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN A .34 2.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội huyện A 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .35 2.1.3 Đặc điểm cấu tổ chức 38 2.1.4 Kết hoạt động Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B thời gian qua 42 2.2 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B 43 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 43 2.2.2 Quản lý mức tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 46 2.2.3 Công tác tổ chức thực thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 49 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra thu bảo hiểm xã hội 56 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B .57 2.3 Đánh giá chung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B .60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 3.1 Định hướng quản lý thu BHXH Bắt buộc 72 3.1.1 Phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành, đơn vị sử dụng lao động, tiếp tục khai thác tăng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 73 3.1.2 Tổ chức tốt công tác chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng người lao động tham gia 75 3.1.3 Tăng cường cơng tác kỉ luật, kỉ cương hành chính, thực nghiêm túc quy định Nhà nước 76 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện A, tỉnh B 78 3.2.1 Quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc78 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tiền lương làm đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc .79 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp với ban ngành liên quan 79 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .81 3.2.5 Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra tình hình thu nộp Bảo hiểm xã hội bắt buộc .82 3.2.6 Phân cấp quản lý thu hợp lý, kiện toàn máy quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .83 3.2.7 Tăng cường công tác thi đua khen thưởng lĩnh vực thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .84 C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .90 Kiến nghị 90 1.1 Đối với quan quản lý Nhà nước .90 1.2 Đối với BHXH Việt Nam 91 1.3 Khuyến nghị với quan bảo hiểm xã hội tỉnh B .93 1.4 Với sở có liên quan 94 Kết luận 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 01 102 PHỤ LỤC 02 104 PHỤ LỤC 03 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc NLĐ NSDLĐ qua giai đoạn 23 Bảng 2.1: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc ( 2013 -2017) 43 Bảng 2.2: Đối tượng tham gia BHXH theo khối, loại hình ( 2013 -2017) 44 Bảng 2.3: Số đơn vị, số lao động đóng BHXH số đơn vị đăng ký kinh doanh năm ( 2013 -2017) 45 Bảng 2.4: Mức lương sở NLĐ làm việc theo chế độ tiền lương Nhà nước địa bàn huyện A giai đoạn ( 2013 -2017) 46 Bảng 2.5: Mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc theo chế độ tiền lương NSDLĐ quy định địa bàn huyện A giai đoạn ( 2013 -2017) 47 Bảng 2.6: Quỹ tiền lương ĐVSLĐ làm thu BHXH bắt buộc giai đoạn ( 2013 -2017) 48 Bảng 2.7: Phân công cán bộ, viên chức quản lý thu BHXH bắt buộc tính đến tháng 12 năm 2017 52 Bảng 2.8: Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc ( 2013 -2017) 54 Bảng 2.9: Tổng số kiểm tra doanh nghiệp đóng BHXH ( 2013 -2017) 56 Bảng 2.10: Công tác phối hợp trình thu BHXH ( 2013 -2017) 62 Bảng 2.11: Công tác thông tin tuyên truyền BHXH A ( 2013 -2017) .65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy BHXH huyện A 39 Hình 3.1 Sơ đồ phối kết hợp BHXH A ban ngành quản lý thu BHXH bắt buộc 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp ASXH An sinh xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước ILO Tổ chức Lao động quốc tế TNLĐ-BNN Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động HCSN Hành nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, công tác BHXH, BHYT đạt thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, thực cơng xã hội ổn định trị - xã hội Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 khẳng định “BHXH, BHYT hai sách xã hội quan trọng trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến cơng xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội” Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Để thực tốt chức vai trị đó, cần đảm bảo trì, kết dư bảo toàn quỹ BHXH, Quỹ BHXH quỹ độc lập với NSNN, nhằm đảm bảo tài để chi trả chế độ BHXH cho người lao động Trong hoạt động BHXH cơng tác thu BHXH nguồn hình thành trình tạo lập quỹ BHXH; đồng thời khâu bắt buộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thực trách nhiệm Vì vậy, cơng tác thu BHXH khâu quan trọng định đến tồn phát triển việc thực sách BHXH Nhà nước Dự báo chuyên gia ngành BHXH Việt Nam kết tính tốn, dự báo mức đóng góp mức hưởng chế độ BHXH quy định hành, tới năm 2023, số thu số chi; đến năm 2037, không điều chỉnh sách khơng phát triển mạnh đối tượng, tăng thu giảm chi số thu BHXH không đảm bảo khả chi trả Bảo hiểm xã hội huyện A đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh B, thực chức nhiệm vụ theo phân cấp giao Từ thành lập đến nay, BHXH huyện A đạt nhiều kết quả, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn huyện A nói riêng ngành BHXH nói chung Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác thu BHXH cịn số vấn đề hạn chế, yếu như: Diện bao phủ BHXH thấp, vấn đề xử lý nợ đọng, trốn đóng, đóng khơng đủ số người, quỹ lương trích nộp BHXH… dấu hỏi lớn, yêu cầu phải có biện pháp giải thật hợp lý Trước thực trạng BHXH huyện A trước nguy chung cân đối quỹ BHXH tương lai gần, vấn đề quản lý thu BHXH trở nên quan trọng, Đây lý tơi chọn đề tài “ Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện A” làm luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu đề tài này, mong muốn hy vọng kết nghiên cứu ứng dụng thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện A Tổng quan nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu thơng tin, tài liệu phục vụ nghiên cứu, tác giả tiếp cận tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý thu BHXH, từ đề tài cấp đến luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ… Đặc biệt cần phải kể đến luận văn có liên quan đến đề tài, cụ thể là: Đỗ Văn Sinh, (2005) “ Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam ” Luận án Tiến sỹ Tác giả tập trung phân tích tình hình tài quỹ BHXH qua thời kỳ, từ đưa giải pháp liên quan đến quản lý quỹ cân đối quỹ BHXH Đặng Ngọc Liên, (2004) “ Quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội ” Tác giả nghiên cứu góc độ nguồn thu BHXH địa

Ngày đăng: 18/04/2023, 10:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w