(Luận Văn Thạc Sĩ) Sự Tái Hiện Cuộc Va Chạm Đông Tây Và Thời Thuộc Địa Trong Văn Học Đương Đại Việt Nam (Qua Nghiên Cứu Một Số Trường Hợp).Pdf

131 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Sự Tái Hiện Cuộc Va Chạm Đông Tây Và Thời Thuộc Địa Trong Văn Học Đương Đại Việt Nam (Qua Nghiên Cứu Một Số Trường Hợp).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ®¹i häc quèc gia hµ néi TR­ êng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n              HÀ THU HỒNG SỰ TÁI HIỆN CUỘC VA CHẠM ĐÔNG TÂY VÀ THỜI THUỘC ĐỊA TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM[.]

đại học quốc gia hà nội TR- ờng đại học khoa học xà hội nhân văn           HÀ THU HỒNG SỰ TÁI HIỆN CUỘC VA CHẠM ĐÔNG TÂY VÀ THỜI THUỘC ĐỊA TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP) LUẬN VN THC S VN HC Hà Nội - 2013 đại học quốc gia hà nội TR- ờng đại học khoa học xà hội nhân văn          HÀ THU HỒNG SỰ TÁI HIỆN CUỘC VA CHẠM ĐÔNG TÂY VÀ THỜI THUỘC ĐỊA TRONG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hµ Néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Xuân Thạch Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn đƣợc cơng bố Việt Nam Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Ngƣời cam đoan Hà Thu Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Xuân Thạch ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn tận tình bảo hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt trình làm luận văn Tác giả Hà Thu Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Thi pháp học – công cụ nghiên cứu phương diện biểu tác phẩm 18 1.1.2 Xã hội học văn học – hướng nghiên cứu 19 1.1.3 Hậu thuộc địa nghiên cứu văn học 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khái quát thực tế văn xuôi từ sau Đổi 26 1.2.2 Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Bảo Ninh – hệ nhà văn Đổi chịu ảnh hưởng thời thuộc địa 28 CHƢƠNG 2: CÁI NHÌN MỚI VỀ GIAI ĐOẠN THUỘC ĐỊA 35 2.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết 36 2.1.1 Giới thuyết vấn đề người kể chuyện điểm nhìn 36 2.1.2 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn bốn tiếu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa, Con ngựa Mãn Châu, Nỗi buồn chiến tranh 39 2.2 Hệ thống nhân vật 47 2.2.1 Giới thuyết nhân vật 47 2.2.2 Cấu trúc tuyến nhân vật bốn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa, Con ngựa Mãn Châu, Nỗi buồn chiến tranh 47 CHƢƠNG 3: XUNG ĐỘT VĂN HĨA ĐƠNG – TÂY ĐẦU THẾ KỶ XX, ĐẶC ĐIỂM VÀ HẬU QUẢ 59 3.1 Xung đột văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX - q trình tự nhận thức hồn thiện từ hai phía 60 3.1.1 Xung đột văn hóa kẻ chinh phục nạn nhân 61 3.1.2 Kết va chạm Đông – Tây 67 3.2 Sự lai ghép văn hóa tính hai mặt văn hóa thời thuộc địa 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 1986, với chủ trƣơng đổi mặt đời sống xã hội Đại hội Đảng VI, công Đổi đƣợc tiến hành lĩnh vực từ kinh tế văn hóa, giáo dục Cụm từ “hiện đại hóa” đƣợc đƣa vào báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần VII (1991) lần khẳng định định hƣớng xã hội Việt Nam: Đổi theo hƣớng đại hóa tồn diện Là phận quan trọng lĩnh vực văn hóa xã hội, văn học khơng nằm ngồi dịng chảy Đổi Các nghệ sĩ phải tìm kiếm cảm hứng mới, phƣơng pháp thể mới, vừa để đáp ứng nhu cầu tự thân: nhu cầu thay đổi để phù hợp với đời sống xã hội sôi đƣơng thời; vừa đáp ứng u cầu trị: phục vụ cho cơng Đổi đất nƣớc, hết nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, tình cảm độc giả văn học đƣơng đại Công Đổi góp phần tạo nên diện mạo văn học mn màu muôn vẻ Các nhà văn, nhà thơ thuộc hệ Đổi kể tới nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Duy, Lƣu Quang Vũ… lần lƣợt kế tục đội ngũ đông đảo nghệ sĩ với cách tân tƣ nghệ thuật nhƣ: Nguyễn Khắc Trƣờng, Dƣơng Hƣớng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Phan Thị Vàng Anh, Vi Thùy Linh… Các tác phẩm với chất lƣợng cao nội dung nghệ thuật, đặc biệt với tìm tòi cảm hứng đề tài chứng tỏ giai đoạn Đổi dấu mốc thể thay đổi lớn văn học Việt Nam so với thời kỳ trƣớc Việt Nam quốc gia tình trạng hậu thuộc địa Đây trạng thái mang tính phổ qt tồn giới bành trƣớng chủ nghĩa thực dân suốt gần hai kỷ mà đặc biệt kỷ XX Hệ thống thuộc địa đế quốc lớn nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… trải dài khắp từ châu Á đến châu Phi, Trung Đông Trung - Nam Mỹ Tuy nhiên, kỷ XX với phong trào giải phóng dân tộc lên cao tồn cầu, quốc gia hệ thống thuộc địa lần lƣợt giành đƣợc độc lập Tuy nhiên, quốc gia thuộc địa sau giành đƣợc độc lập có vấn đề trị - văn hóa hậu thuộc địa cần đƣợc quan tâm nghiên cứu lý thuyết chun biệt q trình giải thực dân hóa Lý thuyết hậu thuộc địa đời để đáp ứng nhu cầu Là quốc gia trải qua hai kháng chiến để giành độc lập từ hai đế quốc lớn Pháp Mỹ kỷ XX, thấy khả áp dụng lý thuyết hậu thuộc địa vào nghiên cứu tình hình thực tế Việt Nam hoàn toàn khả thi Hơn từ sau Đổi mới, nhận thấy Việt Nam xuất nhu cầu nhìn nhận lại khứ cách đắn Trong mặt đời sống xã hội, dƣờng nhƣ có bình tĩnh để đánh giá lại lịch sử khứ khách quan hơn, tiếp thu tinh hoa từ khứ Những giá trị văn hóa thời thuộc địa nhƣ kiến trúc, văn hóa, giáo dục đƣợc nhìn nhận đánh giá với vị trí mà đáng có Các nhà thơ Mới giai đoạn 1932 - 1945 lại đƣợc nhắc đến văn đàn đầy trang trọng, thơ Mới đƣợc giảng dạy nhà trƣờng phổ thông Các tác phẩm nhạc tiền chiến, “nhạc vàng” đƣợc biểu diễn công khai, thu âm ghi đĩa phát hành rộng rãi Các kiến trúc Pháp thuộc địa xuất nhiều cơng trình từ cơng cộng tƣ nhân Đó biểu chấp nhận xã hội Việt Nam đƣơng đại với lịch sử văn hóa thời thuộc địa Vậy chấp nhận khứ thể nhu cầu văn hóa xã hội tại? Đó hƣớng nghiên cứu cần đƣợc quan tâm đặc biệt bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển văn hóa hội nhập với giới Lý giải đƣợc vấn đề thực tiễn đời sống văn hóa nói chung văn học nói riêng đòi hỏi phải sử dụng lý thuyết phù hợp với hoàn cảnh hậu thuộc địa Việt Nam nhƣ lý thuyết hậu thuộc địa Tuy nhiên, phải lƣu ý lý thuyết hậu thuộc địa đƣợc nhà lý thuyết hình thành sở tƣ liệu thực tế dựa vấn đề quốc gia Bắc Phi, Trung Đông, Ấn Độ… Các quốc gia có điểm khác biệt điều kiện trị - kinh tế - văn hóa với Việt Nam, vận dụng lý thuyết hậu thuộc địa ta cần phải có chọn lọc, khơng thể rập khn máy móc mà bỏ qua hồn cảnh thực tế Chính thế, hậu thuộc địa nghiên cứu chúng tơi đƣợc hình dung nhƣ phái sinh xã hội học văn học giúp nghiên cứu vấn đề văn học bối cảnh xã hội đặc thù mà Việt Nam bối cảnh hậu thuộc địa Một dịng chảy văn học từ sau Đổi tự lịch sử Các tác phẩm từ truyện ngắn nhƣ: Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết… Nguyễn Huy Thiệp, Dị hương Sƣơng Nguyệt Minh, Trở Lệ Chi viên Nguyễn Thúy Ái tiểu thuyết nhƣ: Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Mạc Đăng Dung Lƣu Văn Khuê, Khúc khải hoàn dang dở Hà Ân, Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải… chứng minh cảm hứng dồi nhà văn với đề tài lịch sử Các nhà văn cố gắng tìm tịi cách thể nội dung hình thức với mong muốn tái lịch sử theo hƣớng đƣa giả định, phân tích nhằm lý giải lịch sử không đơn phục lại kiện lịch sử tác phẩm Điều xuất phát từ nhu cầu thực với mong muốn tìm kiếm từ khứ, tinh thần “ôn cố tri tân” vốn có truyền thống lâu đời Xem xét tự lịch sử sau Đổi mới, nhận thấy tƣợng có phận khơng nhỏ tác giả lựa chọn viết vấn đề liên quan đến thời thuộc địa Đây hƣớng không mẻ, từ giai đoạn 1945 – 1975 tác giả lớn nhƣ Nguyễn Đình Thi, Ngun Hồng… có tiểu thuyết lịch sử đồ sộ có đề tài thời thuộc địa nhƣ Vỡ bờ, Sóng gầm… Với ngịi bút thực sắc bén, nhà văn giai đoạn 1945 – 1975 tố cáo xã hội thực dân đầy rẫy áp bất công, đau thƣơng tang tóc hệ, dân tộc Tuy nhiên, tác giả sau Đổi viết đề tài tìm cho hƣớng riêng, viết lại khứ va chạm văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây, tái diện mạo chân thực đầy đủ thời thuộc địa Họ thống việc cố gắng tạo nhìn khác thời thuộc địa so với văn học thời kỳ trƣớc, nhìn cơng hơn, vấn đề nội xã hội thuộc địa ảnh hƣởng lâu dài thời kỳ lịch sử đến tiến trình phát triển xã hội Việt Nam đề cập đến vấn đề trị mâu thuẫn dân tộc lòng xã hội thuộc địa Hiện tƣợng sáng tác văn học đòi hỏi cần phải có lý giải từ phía ngƣời nghiên cứu văn học tâm thức sáng tác, tƣ sáng tạo nhà văn sáng tạo tác phẩm Với lý nêu trên, đề tài Sự tái va chạm Đông – Tây thời thuộc địa văn học Việt Nam đương đại (qua nghiên cứu số trường hợp) mong muốn thông qua tƣợng văn học viết thực dân thời thuộc địa đầu kỷ XX để tìm kiếm lý giải vấn đề sáng tác nhà văn đƣơng đại thời thuộc địa, đánh giá nhìn nhận thời kỳ lịch sử đầy biến động Lịch sử vấn đề 2.1 Về tự lịch sử nghiên cứu liên quan Tự lịch sử loại hình có lịch sử lâu đời phƣơng Đông phƣơng Tây Đặc biệt phƣơng Đông, từ sớm tác giả Tả truyện, Lã Thị Xuân Thu, Sử ký… cho thấy khuynh hƣớng trần thuật chế Các hình thức áp kháng cự thay đổi, nhƣng cấu trúc chúng cịn ngun vẹn Vì lý mà công việc tôi, quay trở khứ lịch sử chủ nghĩa đế quốc để viết làm thành bƣớc đầu lịch sử chống chủ nghĩa thực dân chống chủ nghĩa đế quốc Nhiều ngƣời liên quan tới câu chuyện giải phóng thuộc địa, phong trào giải phóng cá nhân, nhƣng khơng nhìn vào phong trào giải phóng nhƣ câu chuyện cụ thể lịch sử giới Cuốn sách Hậu chủ nghĩa thực dân: Giới thiệu Lịch sử (2001) phát dấu vết lịch sử phong trào chống thực dân 500 năm qua, tìm cách đặt vị trí trị ngày chặng đƣờng lịch sử lâu dài từ Las Casas đến Burke Adam Smith; từ Toussaint l'Ouverture tới Gandhi; từ Quốc tế Cộng sản kỳ Đại hội nhân dân Đông Baku năm 1920 đến Bandung năm 1955 Havana Tricontinental năm 1966; từ thành phố Hồ Chí Minh tới Mao Trạch Đông, tới Gandhi, Nkrumah, Fanon, Guevara, đến việc thể chế hóa tác phẩm họ viết hoạt động họ nhƣ đối tƣợng nghiên cứu khoa học kỷ luật mang tính trị cao nghiên cứu hậu thuộc địa bắt đầu Edward Said Đông phƣơng năm 1978 Nghiên cứu hậu thuộc địa sản phẩm kiến thức kinh nghiệm trị chống thực dân, chống Châu Âu tập trung xây dựng tính đại tam lục địa (tricontinental) Một điều lên câu chuyện sử thi Giới thiệu Lịch sử tầm quan trọng kiện mà lịch sử chủ nghĩa đế quốc thƣờng bỏ qua, chẳng hạn nhƣ cách mạng Bolshevik năm 1917 - thành lập hệ tƣ tƣởng nhà nƣớc chống đế quốc đầu tiên, thất bại Quốc Dân Đảng năm 1949 việc thành lập phủ cộng sản Trung Quốc, hay cách mạng Iran năm 1979 chống lại chế 113 độ chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây mà Shah Pahlavi áp dụng Nhấn mạnh vào lịch sử giải phóng thuộc địa có che giấu thực tế từ cuối kỷ XIX trở đi, chống lại chủ nghĩa thực dân luôn tƣợng tồn cầu hóa Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc liên quan đến chiến dịch quốc gia mang hình thức quốc tế ln ln bị chi phối bối cảnh quốc tế Các quốc gia Cộng hòa anh em hồi giáo (IRB), tiền thân IRA, tổ chức chống thực dân quốc tế đầu tiên: cuối năm 1860 có tầm ảnh hƣởng đến hành động khủng bố, bao gồm xâm lƣợc quân đụng độ hải quân, chống lại ngƣời Anh toàn giới (Young 144-45 ) Mặc dù mang đặc điểm địa phƣơng, chống chủ nghĩa thực dân diễn ngôn mang tính tồn cầu xun quốc gia mà trƣớc năm 1917 đƣợc phát triển cách tự ý thức thông qua mạng lƣới chuyển tiếp với đấu tranh so sánh tồn cầu Vì vậy, lịch sử hậu thuộc địa nhấn mạnh lịch sử hình thành mạng lƣới xuyên quốc gia nhà hoạt động chống thực dân khác Đôi chiến lƣợc kẻ thù thực dân chung, chẳng hạn nhƣ liên kết rộng lớn đƣợc phát triển Boer, Ailen chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ Trong trƣờng hợp khác, chúng đƣợc thiết lập trung tâm đế quốc chúng Có khả tự thuộc địa, London, Paris, Berlin, Lisbon, Tokyo New York tất thời điểm khác bủa với nhà hoạt động chống thực dân giao tiếp quan hệ với nhau, thiết lập mạng lƣới quốc tế phần tử hoạt động, chuyển tiếp với đấu tranh tƣơng đƣơng Trong lịch sử phức tạp phong trào giải phóng, sản phẩm trí tuệ mang tính ngun hợp ngang (equally syncretic): cơng việc trí thức trị tam lục địa bao gồm biến đổi thuyết 114 có sẵn, thƣờng ý tƣởng văn hóa địa phƣơng vƣợt qua với phiên chủ nghĩa Mác quốc tế, luôn phù hợp với đặc trƣng khác địa lý, trị, văn hóa điều kiện lịch sử Là phần mục đích giải tự họ, nhà hoạt động chống thực dân đƣợc quan tâm phát triển loại kiến thức, nhân học, lịch sử, văn học, trị, tạo trái phép, lật đổ, dậy phản đại Cơ cấu quốc tế toàn giới phong trào chống thực dân giúp xây dựng trình hình thành chống lại trí tuệ văn hóa, sản phẩm lớn tri thức triết học văn hóa, chúng phát triển mạnh mẽ với thực tế trị chống thực dân hình thức vật chất kháng chiến, từ đình cơng để dậy Kiến thức văn hóa trái phép nhƣ luôn trở thành thứ đƣợc trao quyền chống đối trị, nhƣng họ khơng đƣợc phép nên chúng tránh đƣợc chậm trễ trƣớc công việc họ bị nhận học viện Nữ quyền ví dụ rõ ràng việc thể chế hóa chậm trễ việc chống kiến thức bản, tình hình chí cịn rõ rệt kiến thức đƣợc đƣa bên tham số phƣơng Tây Điều giải thích cho chậm trễ thời gian sản xuất lao động trí tuệ trị lĩnh vực chống thực dân xuất nhƣ tảng hậu thuộc địa Lập luận tơi đƣợc tập thể trí thức cam kết biến đổi xã hội trị quy mơ toàn cầu, phải tiếp tục làm việc tinh thần phong trào chống thực dân cách phát triển khía cạnh trị nó, phát triển liên kết hoạt động trí tuệ tham gia hành động trị cụ thể, thƣờng xuyên địa phƣơng đƣợc thiết kế để chấm dứt đàn áp thực thi công xã hội tồn cầu Ở mức độ trị, Chủ nghĩa hậu thực dân có liên quan đến việc phát triển ý tƣởng hành động trị cam kết mặt đạo đức làm thay đổi điều kiện việc khai thác nghèo đói, phần lớn dân số 115 giới sống sót đƣợc Nó yêu cầu cách thức để nhấn mạnh đến đấu tranh ngày vấn đề công xã hội mà khơng theo đƣợc dịng suy nghĩ thống - có liên quan, ví dụ, để loạt vấn đề phụ nữ, sản phẩm văn hóa, với câu hỏi phát triển, sinh thái, đất đai, phân biệt chủng tộc, nhập cƣ di cƣ, tƣớc quyền sở hữu, môi trƣờng, sắc đô thị tàu điện ngầm kết hợp với thành phố hậu đại, nhƣ việc khai thác kinh tế bị tƣớc quyền ngày Trên tất cả, Chủ nghĩa hậu thực dân tìm cách can thiệp, để giới thiệu kiến thức thay vào cấu quyền lực phƣơng Tây nhƣ nƣớc không theo phƣơng Tây Nó tìm cách thay đổi cách nghĩ ngƣời, cách họ cƣ xử, để tạo mối quan hệ bình đẳng chút dân tộc khác giới Phân tích văn hóa hậu thuộc địa đƣợc phát triển nhƣ phần dự án đƣợc quan tâm nhiều đến việc xây dựng cấu trúc lý luận không thừa nhận cách phƣơng Tây chiếm ƣu việc nhìn nhận vật Vì vậy, lý thuyết hậu thuộc địa liên quan đến khái niệm định hƣớng lại hƣớng tới quan điểm kiến thức, nhƣ nhu cầu, phát triển bên phƣơng Tây Lý thuyết hậu thuộc địa, nhiên, lý thuyết theo nghĩa khoa học, hệ thống nguyên tắc phức tạp mạch lạc dự đốn kết việc tập hợp tƣợng Cũng lý thuyết theo cách hiểu ngành khoa học xã hội, mà phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích liệu thực nghiệm Nó bao gồm tập hợp quan điểm có liên quan, nhóm khái niệm chồng chéo chí đặt cạnh với Lý thuyết hậu thuộc địa không liên quan đến tập hợp ý tƣởng thực tế Thật vậy, mức độ khơng có thực thể tồn gọi lý thuyết hậu thuộc địa: thuật ngữ, mơ tả thực tiễn ý tƣởng nhƣ khác nhƣ ngƣời phong 116 trào nữ quyền hay chủ nghĩa xã hội Đối với nhiều lý thuyết hậu thuộc địa nhiều ý tƣởng tĩnh thực hành, nhƣ mối quan hệ ý tƣởng thực hành: mối quan hệ hài hòa, mối quan hệ xung đột, mối quan hệ có khả đƣợc thiết lập dân tộc khác văn hóa họ Chủ nghĩa hậu thực dân việc thƣơng lƣợng khó khăn thách thức tranh luận dịch văn hóa, dịch chuyển giới, giới bị thay đổi đấu tranh ngƣời có ý định thay đổi mạnh mẽ Trên tất cả, trị hậu thuộc địa tìm cách thay đổi cấu quyền lực không công giới Một số giới ngƣời giàu Còn lại nhiều giới ngƣời nghèo Chủ nghĩa hậu thực dân thách thức hệ thống phân biệt chủng tộc toàn cầu, theo quốc gia khác đƣợc phân chia chênh lệch giàu nghèo vô lý - để ngƣời dân phận giàu có giới tiêu hàng triệu la vào việc giảm cân, nhiều triệu ngƣời khác giới khơng có đủ thức ăn để ăn Trong hàng loạt cách khác nhau, trị hậu thuộc địa tam lục địa tìm kiếm để mang lại cơng lý tồn cầu, làm việc cho xã hội dựa giá trị cộng đồng cá nhân, tham gia phổ biến kiểm sốt tập trung, để trao quyền khơng phải khai thác, thông qua thay đổi xã hội bền vững phát triển từ hệ thống kiến thức địa phƣơng nguồn tài nguyên Khi đối mặt với lực phức tạp toàn cầu hóa, chủ nghĩa hậu thực dân tam lục địa tiếp tục trình bày rõ thách thức hoạt động để ngăn chặn đế chế toàn cầu Chƣơng trình q khích ln ln bác bỏ điều kiện khơng thể chấp nhận đƣợc bất bình đẳng nghèo đói giới nay, đồng thời yêu cầu bình đẳng, nhân phẩm, hạnh phúc cho tất dân tộc sống tất lục địa trái đất 117 Phụ lục 2: Phần dịch sách The location of culture Homi Bhabha từ trang 171 đến trang 176 Phê bình chủ nghĩa hậu thuộc địa chịu trách nhiệm làm chứng cho ảnh hƣởng không đồng không phẳng đại diện văn hóa tham gia đua trị quyền lực xã hội trật tự giới đại Quan điểm hậu thuộc địa lên từ lời khai thuộc địa nƣớc thuộc giới thứ diễn ngôn thiểu số phận địa trị Đơng Tây, Bắc Nam Họ can thiệp vào giảng tƣ tƣởng tính đại mà cố gắng để cung cấp bá quyền “tính chất thơng thƣờng” cho phát triển không đồng khác biệt, thƣờng hồn cảnh khó khăn, lịch sử quốc gia, chủng tộc, cộng đồng hay dân tộc Họ xây dựng sửa đổi quan trọng họ xung quanh vấn đề khác biệt văn hóa, xã hội phân biệt đối xử thuộc trị để tiết lộ tƣơng phản thời điểm mâu thuẫn “sự lý” thời đại Từ Jurgen Habermas tới mục đích chúng ta, lập luận chủ đề chủ nghĩa hậu thuộc địa, mức độ lý thuyết chung nhất, tìm cách khám phá bệnh lý xã hội – “sự ý nghĩa, điều kiện tình trạng bừa bãi” khơng cịn đơn giản “cụm xung quanh đối kháng giai cấp, (nhƣng) chia thành lịch sử ngẫu sinh phân tán rộng rãi” Những dự phòng thƣờng lịch sử cần thiết để xây dựng chiến lƣợc nâng cao vị xây dựng chiến lƣợc nâng cao vị tự do, dàn dựng đối kháng xã hội khác Để tái thiết lại khác biệt văn hóa khơng đơn giản địi hỏi thay đổi nội dung văn hóa biểu tƣợng, thay đại diện khung thời gian không đủ Nó địi hỏi phiên cực đoan thời gian tính xã hội mà lịch sử lên đƣợc viết lại, ghép nối “dấu hiệu” mà 118 sắc văn hóa đƣợc ghi lại Và dự phòng nhƣ thời gian biểu chiến lƣợc truyền bá ngƣợc ca tụng “thiếu” “thừa” hay loạt tự trì thể học tiêu cực Nhƣ vậy, “phản thuyết định mạng” dấu hiệu không gian xung đột song đa dạng không gian đó, tùy tiện dấu hiệu văn hóa xuất phạm vi quy định luận xã hội Với ý nghĩa hữu ích này, loạt lý thuyết phê bình đƣơng đại cho từ ngƣời chịu phán lịch sử - chinh phục thống trị, cộng đồng ngƣời, hoán vị - mà đƣợc học học lâu dài sống suy nghĩ Thậm chí cịn có niềm tin ngày tăng lên kinh nghiệm cảm tính bên lề xã hội – nhƣ xuất hình thức văn hóa khơng kinh điển – biến đổi chiến lƣợc quan trọng Nó buộc phải đối đầu với khái niệm văn hóa bên ngồi đối tƣợng nghệ thuật vƣợt qua phong thánh cho “ý tƣởng” thẩm mỹ, tham gia với văn hóa khơng đồng đều, sản phẩm dở dang ý nghĩa giá trị, thƣờng bao gồm nhu cầu kinh nghiệm vô biên, thể hành động tồn xã hội Văn hóa nhƣ chiến lƣợc sống gồm xuyên quốc gia biến dạng Nó xuyên quốc gia thuyết hậu đại bắt nguồn từ tính lịch sử cụ thể hốn vị văn hóa, cho dù họ “đoạn giữa” chế độ nô lệ khế ƣớc, “chuyến đi” mang nhiệm vụ khai hóa, nhiều điều đình giới thứ ba Văn hóa biến dạng không gian lịch sử hoán vị - kèm với tham vọng lãnh thổ cơng nghệ truyền thơng “tồn cầu” – làm cho câu hỏi làm để văn hóa có nghĩa, biểu thị “văn hóa”, trở thành vấn đề phức tạp 119 Nó trở nên quan trọng để phân biệt vẻ bề trạng thái giống biểu tƣợng dựa kinh nghiệm đa dạng văn hóa – văn học, nghệ thuật, nghi lễ âm nhạc, sống, chết – đặc trƣng xã hội sản phẩm có nghĩa chúng lƣu hành nhƣ dấu hiệu điểm ngữ cảnh cụ thể hệ thống giá trị xã hội Chiều kích xuyên quốc gia chuyển đổi văn hóa – di cƣ, cộng đồng ngƣời, dịch chuyển, tái định cƣ – làm cho q trình biến dạng văn hóa mang hình thức ý nghĩa phức tạp Tự nhiên (hóa), thuyết thống “quốc gia”, “nhân dân”, xác thực “truyền thống dân gian”, huyền thoại mang đậm đặc thù văn hóa, khơng đƣợc dễ dàng tham chiếu Lợi ích lớn, dù bất ổn, trƣờng hợp làm cho bạn nhận thức đƣợc việc xây dựng văn hóa phát kiến văn hóa Các quan điểm hậu thuộc địa, đƣợc phát triển nhà sử học văn hoá thuyết gia văn học, khởi điểm từ truyền thống xã hội học phát triển giả thiết phụ thuộc Nhƣ hình mẫu phân tích, nỗ lực để sửa đổi thuộc chủ nghĩa quốc gia giáo dục đậm tính dân tộc có tác dụng xác lập mối quan hệ giới thứ ba giới thứ cặp nhị nguyên đối lập Các quan điểm hậu thuộc địa chống lại nỗ lực tồn diện khn mẫu chung cho lời giải thích mang tính xã hội Nó buộc ngƣời ta phải công nhận biên giới phức tạp văn hố trị tồn đƣờng cong chúng thƣờng ngƣợc lại với lĩnh vực trị Nó đến từ hồ hợp địa điểm giá trị văn hố cố gắng thơng thái hậu thuộc địa để xây dựng nghiên lịch sử giàu tính văn học Niềm tin lớn lên đụng độ thoả hiệp ý niệm hoàn toàn khác biệt giá trị văn cảnh thuộc địa, thuộc diễn văn phủ thực hành văn 120 hoá, đƣợc dự đoán, avant la lettre, phần lớn ý vấn đề phán xét gần trở thành học thuyết đại – nghịch lí, mâu thuẫn, khơng xác định, câu hỏi bƣng bít cách rời rạc, mối đe doạ đến bên liên quan, tình trạng đầy chủ ý, thách thức tới tổng thể khái niệm, tới tên nhƣng vài số Khái quát lại, đảo hố đại thuộc địa hố cơng việc ma trận công việc kỉ XVII XIX đại hoá phƣơng tây, đại hoá đƣợc thừa nhận trở thành câu hỏi chủ nghĩa lịch sử, thứ vốn đƣợc liên kết cách loại suy câu chuyện tuyến tính, chủ nghĩa tƣ muộn màng rời rạc, thuộc hình ảnh thứ đó, có triệu chứng mơ hậu đại Những liên kết khơng tính tốn cho truyền thống lịch sử phát sinh văn hoá văn cảnh không xác định (nhƣ cƣỡng chế bàn luận xã hội) đƣợc tạo thành nỗ lực tạo giác ngộ chủ đề thuộc địa hậu thuộc địa, chuyển mình, q trình, với hiểu biết kí đại giá trị tiến Những luận phê bình chủ nghĩa hậu thuộc địa yêu cầu chuẩn mực suy nghĩ biện chứng, điều mà không từ chối đánh giá cao điều khác (sự khác biệt) điều tạo thành miền biểu tƣợng tâm linh nhận thức xã hội Sự bội ƣớc giá trị văn hoá ảnh hƣởng mà phê bình hậu thuộc địa đƣa chứa đựng giả thiết chủ nghĩa tƣơng đối chủ nghĩa số lớn Tiềm văn hoá thuộc điều chẳng hạn nhƣ khác biệt lịch sử dẫn dắt Fredric Jameson nhận “tồn cầu hố vị quốc gia” chủ nghĩa phê bình hậu thuộc địa Roberto Retamar Đây thu nhận riêng lẻ tổng thể, dành cho hành 121 động cao độ thuộc nối liền khác biệt văn hoá “ gọi chúng tơi vào câu hỏi đầy đủ nhƣ thừa nhận cịn lại nhƣ khơng có thuyên giảm vài hooc môn khác với phƣơng tây, không ăn mừng cho yếu chủ nghĩa đa nguyên đáng kinh ngạc văn hoá nhân loại” (Foreword xi-xii) Những lịch sử điều nhƣ truyền thống thƣờng thấy đƣợc tìm thấy tái đầy xúc động, điều đƣợc thông báo cho nhiều nhà tƣ hậu thuộc địa C L R James lần nhận xét, giảng đƣợc công bố rộng rãi, quyền đƣợc ƣu tiên chủ nghĩa hậu thuộc địa đƣợc bao hàm diễn giải lại viết lại chuẩn mực hiệu ứng ý thức thuộc địa già nua từ trải nghiệm muộn màng thay văn hoá đƣợc ý gần đây, trang sử hậu chiến siêu thị phƣơng tây Nó tiến trình chung diễn dịch văn hố, chuyển dịch giá trị, chứng đánh giá Edward Said phản hồi từ vùng hậu thuộc địa khác nhƣ “sự nỗ lực nhiệt thành để tham gia hình thức khác với giới siêu đô thị nỗ lực chung theo lại dấu, diễn giải lại mở rộng vị trí quyền lực địa tranh chấp với châu Âu.” Nhƣ trừu tƣợng hoá dấu hiệu, nhấn mạnh vào không xác định phán xét văn hố trị, chuyển đổi giác quan chủ thể văn hoá đại diện lịch sử đổi thay? Nếu tranh cãi kí vĩ đại, tài sản thuộc tơn giáo ln phiên làm tạo khớp nối thứ mang tính khác biệt (Jameson), đối nghịch (Said), khơng rõ ràng (Spival) đầy tính lịch sử chủng tộc, giới tính, tầng lớp, quốc gia bên văn hố chuyển dịch lớn mạnh? Có phải cần suy nghĩ 122 lại giới hạn mà nhận thức cộng đồng, công dân, quốc gia, luân lí đạo đức liên kết xã hội Việc đọc tác phẩm tiếng Conrad’s Lord Jim in The Political Uncinscious Jameson cung cấp thí vụ hơp lí kiểu động chống lại khuynh hƣớng nhu cầu thuyết minh hậu thuộc địa, đối mặt với nỗ lực để đề cao gián đoạn đặc biệt, can thiệp hữu hạn, thơng qua thẩm vấn hồn tồn hậu thuộc địa, nhà phê bình đối nghịch Đọc ghi chép Conrad mâu thuẫn lí tƣởng hố nhƣ chủ nghĩa thực bị bỏ qua nhƣ Hegelian Aufhebung, Jameson trình bày mâu thuẫn đạo đức (vinh quang/tội lỗi) tính thẩm mỹ (tiền đại/ hậu đại) nhƣ tỉ dụ trả lại ẩn ý vững xã hội thuộc hợp lí hố vật chất hố cuối kỉ XIX Cái tỉ dụ tuyệt vời chủ nghĩa tƣ sau thất bại để trình bày cách tồn diện, nhƣ ví dụ Lord Jim, địa danh thuộc địa đặc biệt tƣờng thuật aporia chứa đựng mâu thuẫn, ám ảnh lập lại cụm từ “hắn chúng ta’ nhƣ ngụ ý nhận thức xã hội tôn giáo xuyên suốt câu chữ Sự lặp lại “hắn chúng ta’ tiết lộ lề lối mong manh định nghĩa lễ nghi phƣơng tây cộng đồng văn hoá đặt dƣới áp lực thuộc địa; Jim đƣợc nhắc nhở khoảnh khắc ông nguy hiểm việc bắt đầu bị đào thải, làm nên đào thải, rõ ràng “không phải chúng ta” Nhƣ mâu thuẫn rời rạc trung tâm vấn đề danh dự sứ mệnh việc trình bày phục vụ thuộc địa từ ngƣỡng thấp, kết thúc trọng nam, chủ nghĩa anh hùng (và lý tƣởng hoá) ảnh hƣởng mạnh mẽ từ đế quốc mang chất Anh – điểm hồng đồ thứ mà Conrad 123 tin đƣợc cứu vớt cách tài hoa bắt đầu bảo tồn chủ nghĩa thuộc đjia anh, phục vụ cho ý tƣởng lớn hơn, ý tƣởng xã hội phƣơng tây thuộc công dân Các vấn đề tranh cãi đƣợc đƣa phạm vi truyền thống phê bình hậu thuộc địa vì kh ắc sâu vào mối quan hệ văn hóa sƣ̣ đ ối lập lĩnh vực xã hội Cuộc tranh luận chủ nghĩa hậu đại đặt câu hỏi gian xảo đại - trớ trêu mang tính lịch sử nó, phân biệt tam thời nó, nghịch lý tiến bộ, vấn đề nan giải mang tính điển hình Nó thay đổi giá trị cách sâu sắc, chúng mở tranh luận lịch sử đô thị Civitas khơng thể đƣợc hình thành mà khơng gợi lên tiền đề thuộc địa dã man lý tƣởng văn minh Nó cho thấy, ngụ ý, ngôn ngữ thuô ̣c về quy ền hạn nghĩa vụ, trung tâm huyền thoại đại dân tộc phải đƣợc xem xét lại sở pháp lý văn hóa bất thƣờng việc phân biệt đối xử với dân nhập cƣ, hải ngoại, cộng đồng tỵ nạn Chắc chắn, họ thấy thân họ vùng biên giới, văn hoá quốc gia, thƣờng tầm nhìn khác pháp luật Quan điểm hậu thuộc địa buộc phải suy nghĩ lại hạn chế sâu sắc phán đoán đồng thuận tự cộng đồng văn hố Nó khẳng định sắc văn hóa trị đƣợc xây dựng thơng qua q trình "tính khác" (alterity) Câu hỏi khác biệt văn hóa chủng tộc phủ lên vấn đề tình dục giới tính xác định liên minh xã hội giai cấp chủ nghĩa xã hội dân chủ Thời gian cho việc "đồng hóa" dân tộc thiểu số mơ ̣t cách toàn diện khái niệm giá trị văn hóa đƣợc thơng qua cách đáng kể Ngơn ngữ văn hóa cộng đồng cần phải đƣợc xem xét lại 124 từ góc độ hậu thuộc địa, động thái tƣơng tự nhƣ thay đổi sâu sắc ngơn ngữ tình dục, tơi văn hóa cộng đồng, bị ảnh hƣởng ngƣời theo chủ nghĩa nữ quyền năm 1970 cộng đồng ngƣời đồng tính năm 1980 Văn hóa trở thành ngày trở nên khó chịu, điều đáng lo ngại tồn bổ sung hồn thiện - nghệ thuật trị, khứ tại, công cộng tƣ nhân - chói sáng vào thời điểm hoan lạc, giác ngộ hay giải thoát Từ vị trí mà đặc quyền hậu thuộc địa tìm cách khẳng định đƣa mƣ́ c đô ̣ m ới, lợi nhuận không gian quốc gia qua biên giới quốc gia ngƣời dân Việc sử dụng lý thuyết hậu cấu trúc lên từ hậu thực dân ngƣợc với đại Tôi cố gắng đại diện cho thất bại chắn chí điều khơng thể, "phƣơng Tây" ủy quyền "lý tƣởng" thực dân Đƣợc dẫn dắt lịch sử ký quỹ tính đại - khơng phải thất bại chủ nghĩa siêu hình - Tơi cố gắng, số cố gắng nhỏ để xem xét lại hiểu biết, thay đổi cách gọi hậu đại từ vị trí nƣớc h ậu thuộc địa Vị trí đƣợc đề nghiên cứu văn hóa đại phức tạp khó giải Nó cố gắng để thể chế hóa loạt diễn ngơn có chiến lƣợc đƣợc xây dựng xung quanh vị trí khơng tƣơng đƣơng đại diện nơi lịch sử phân biệt đối xử bị miêu tả không đầ y đủ ngƣời phụ nữ, ngƣời da đen, ngƣời đồng tính, ngƣời di cƣ từ Thế giới thứ ba Tuy nhiên, "dấu hiệu" kiến tạo lịch sử nét để nhận diện - giới tính, chủng tộc, chứng sợ đồng tính, cộng đồng hải ngoại sau chiến tranh, ngƣời tị nạn, phân chia lao động quốc tế, nhƣ - không khác nội dung nhƣng thƣờng đƣa hệ thống khơng tƣơng thích ý 125 nghĩa hình da ̣ng khác chủ thể xã hội Để cung cấp vấn đề khơng có thực xã hội, dựa khác biệt, chí tách rời , khoảnh khắc lịch sử văn hóa, nhà phê bình đƣơng đại viện đến thời khác thƣờng ngôn ngữ ẩn dụ Nó nhƣ thể độc đốn dấu hiệu, bất định văn bản, giải cho đối tƣợng vấn đề đƣơ ̣c đề ra, khái niệm lý thuyết , đƣa mô tả hữu ích hình thành đối tƣợng văn hóa "hậu đại" Cornel West đƣa "một biện pháp tƣ có tính cải dung" (nhấn mạnh tác giả) cố gắng để nói vấn đề diễn văn bối cảnh ngƣời da đen, gốc tự do, văn hóa đặc thù, phân lập: "Sự phát âm rõ ràng, rành mạch rút bỏ âm với tiếng châu Phi thành sản phẩm hậu đại Mỹ: chủ đề thể nỗi đau đớn cội nguồn nhƣng chủ thể đã bị phá vỡ, kéo từ khứ tại, sáng tạo làm sản phẩm khơng đồng Nó phần lực tiềm tàng muốn lật đổ tuổi trẻ tầng lớp da màu, bị cƣỡng chế để có đƣợc kết nối văn hóa Stuart Hall, viết từ quan điểm thiệt thòi, phân biệt chủng tộc đối xử phân biệt thành viên tầng lớp sau Thatcher, câu hỏi có tính chất châm ngơn thống, nơi chúng tơi tiếp tục suy nghĩ trị logic theo hƣớng khơng thể đảo ngƣợc, số thực thể trừu tƣợng mà gọi kinh tế, vốn diễn cuối trƣớc thụ phong linh mục mình” Trƣớc sách này, ơng sử dụng dấu hiệu ngôn ngữ nhƣ phép ẩn dụ cho logic trị ngẫu nhiên khác biệt: Các dấu hiệu ý thức hệ luôn phức tạp, khn mặt Janus - có nghĩa là, đƣợc nối lại diễn ngôn để xây dựng khái niệm mới, kết nối với hoạt động xã hội khác, vị trí đối tƣợng xã 126 hội khác Giống nhƣ kết cấu diễn ngôn biểu tƣợng khác, ý thức hệ liên kết vị trí khác ý tƣởng dƣờng nhƣ không giống nhau, trái ngƣợc 127

Ngày đăng: 18/04/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan