Những điểm mới của chương trình lớp 3 theo chương trình 2018 Có thể thấy, chương trình lớp 3 mới có nhiều điểm thay đổi so với chương trình hiện hành. Về môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, chương trình mới áp dụng với lớp 3 bao gồm Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên và xã hội, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật), Hoạt động trải nghiệm. So với chương trình hiện hành có thêm Hoạt động trải nghiệm, Tin học và Công nghệ. Môn học mới và hoạt động giáo dục mới là Tin học và Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm các em sẽ được học nhiều nội dung bổ ích, thiết thực, gần gũi, những kiến thức, kĩ năng áp dụng trong thực hành, vận dụng nhiều vào cuộc sống hàng ngày. Môn Tin học và Công nghệ đối với phần Tin học là các nội dung sau: Thông tin và xử lí thông tin, Khám phá máy tính, Làm quen với cách gõ bàn phím, Xem tin và giải trí trên trang web, Sắp xếp để dễ tìm, Làm quen với thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính, Sử dụng công cụ đa phương tiện để tìm hiểu thế giới tự nhiên (Hoặc Sử dụng phần mềm luyện tập thao tác với chuột máy tính), Thực hiện công việc theo các bước, Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính. Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp. Gồm các nội dung kiến thức: Hoạt động khám phá bản thân, Hoạt động rèn luyện bản thân, Hoạt động chăm sóc gia đình, Hoạt động xây dựng nhà trường, Hoạt động xây dựng cộng đồng, Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường, Hoạt động tìm hiểu về nghề nghiệp. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh với những phương pháp đánh giá hiện đại Học sinh lớp 3 từ năm học 20222023 được đánh giá theo Thông tư 272020TTBGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Những đổi mới về kiểm tra đánh giá học sinh lớp 3 được thể hiện rõ qua 6 điểm cơ bản sau: Thứ nhất, đổi mới đánh giá về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua những phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi được quy định rõ ở điều 5 như sau: “Điều 5. Nội dung và phương pháp đánh giá:
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN TIN HỌC LỚP THẾ NÀO LÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC? trình thu thập, xử lý thơng tin thơng qua hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện HS tư vấn, hướng dẫn, động viên HS Diễn giải thông tin định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số phẩm chất, lực HS tiểu học MỤC ĐÍCH VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Mục đích đánh giá: Cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của CT GDPT cấp tiểu học sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục * ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đánh giá phẩm chất lực chung nêu CT GDPT tổng thể -> tích hợp đánh giá lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm Hình thành lực giải vấn đề thơng qua tình thực tiễn Đánh giá lực chuyên môn: Năng lực sử dụng quản lý phương tiện, công cụ công nghệ kỹ thuật số Năng lực nhận biết, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội số hóa Năng lực phát giải vấn đề môi trường công nghệ tri thức Năng lực học tập , tự học mọi lúc, nơi , suốt đời với hỗ trợ máy tính… PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MƠN TIN HỌC 05/06/2023 • ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN • ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN MƠN TIN HỌC MỤC ĐÍCH – THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Cung cấp thơng tin xác, kịp thời cho GV mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt tiến HS học Hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học bảo đảm HS học tập có tiến bộ, đạt yêu cầu cần đạt môn học hoạt động/bài học môn Tiếng Việt ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIN HỌC CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ GV đánh giá: đặt câu hỏi để HS trả lời, HS làm BT/thực theo yêu cầu cầu GV, phát biểu ý kiến; quan sát, ghi chép hàng ngày kết học tập HS, nhận xét lời, … HS bước đầu tự nhận xét, đánh giá: tự nêu điểm tốt/chưa tốt học với máy tính thân,… (dựa tiêu chí GV hướng dẫn) HS bước đầu NX, đánh giá lẫn nhau: tổ chức cho HS NX KQ học bạn, nêu điều học tập từ bạn,… (dựa tiêu chí GV hướng dẫn) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ TRONG THƠNG TƯ 27 Đánh giá định kì gì? Þ đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện Þ nhằm xác định mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục quy định chương trình GDPT cấp tiểu học hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN TIN HỌC LỚP 05/06/2023 • ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I • ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II CẤU TRÚC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIN HỌC LỚP • KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM • KIỂM TRA TỰ LUẬN 10 Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức (1) CĐ 3. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin (2) Bài Sơ đồ hình Tổ chức thơng tin máy tính Bài Thực hành với tệp thư mục máy tính CĐ 4. Đạo đức, pháp luật văn hóa Bài 10 Bảo vệ thông tin dùng môi trường số máy tính CĐ 5. Ứng dụng tin học Bài 11 Bài trình chiếu em CĐ 6. Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Bài 12 Tìm hiểu giới tự nhiên Bài 13 Luyện tập sử dụng chuột Bài 14 Em thực công việc nào? Bài 15 Công việc thực theo điều kiện Bài 16 Công việc em trợ giúp máy tính Mức độ nhận thức Tổng số Nhận Thông Vận câu biết hiểu dụng Số Số Số Số Số Số câ câu câu câu câu câu TN TL u TL TN TL TN TL TN (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng % điểm (11) 5% (0,5 đ) 5% (0,5 đ) 35% (3,5đ) 5% (0,5đ) 5% (0,5đ) 20% (2,0 đ) 20% (2,0đ) 5% (0,5đ) ĐỀ MINH HỌA Phần I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Câu sau là sai? A Một ổ đĩa chứa nhiều thư mục B Một thư mục chứa nhiều tệp thư mục C Thư mục chứa nhiều thư mục tên D Có thể có hai tệp tên nằm hai thư mục khác Câu 2. Nháy đúp chuột vào thư mục cần xóa, dải lệnh Home chọn lệnh Delete (có thể nhấn phím Delete bàn phím) thao tác: A Mở thư mục B Xóa thư mục C Đổi tên thư mục D Tạo thư mục Câu 3. Khi có thơng tin cá nhân em gia đình em người xấu có thể: A Tìm đến em để thực ý đồ xấu B Đăng tin nói xấu em hay gia đình em Internet C Mạo danh em thành viên gia đình em để làm việc xấu D Tất ý Câu 4. Để thêm trang trình chiếu, em nháy chuột vào nút lệnh nào? A B C D Câu 5. Nháy đúp chuột vào biểu tượng sau hình để khởi động phần mềm Kids Games Learning Science? A B C D Câu 6. Thứ tự vẽ cừu hình dưới là: A → 1→ → → C → → 1→ → B → → 1→ → D → → → → 13 Câu 7. Hãy điền thêm vào chỗ chấm câu sau cho hợp lí “…thì em cắm cơm giúp mẹ.” A Nếu mẹ làm muộn B Nếu trời mưa C Nếu em học D Nếu nhà hết gạo Câu 8. Để lưu lại bài trình chiếu em chọn: A File → Exit B File → Save C File → Close D File → Print 14 • • • • • • Phần II Tự luận (6 điểm) Câu (3 điểm) Em làm tình sau: a) Mẹ em quên đăng xuất sau đọc/gửi thư điện tử xong b) Bố em ghi mật vào mẩu giấy để túi quần c) Chị em nhận tin nhắn dọa nạt người lạ qua facebook d) Một người nhờ bác em chuyển tiền để vay qua zalo Câu 10 (1,5 điểm) Hãy điền vào chỗ chấm thứ tự bước thực để làm cốc nước chanh giải khát ngày hè nóng nực 15 Câu 11 (1,5 điểm) Cho tình huống: “Nếu bạn Khoa sang nhà Minh chơi hai bạn đá bóng.” Em cho biết: a) Trong tình này, điều kiện gì? b) Việc thực điều kiện xảy gì? ………………… Hết …………………… 16 ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ 27 VỀ RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MỨC Thơng tư số 27/2020/TT – BGDĐT ngày 04/9/2020 MỨC MỨC 05/06/2023 • Nhận biết, nhắc lại mơ tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập • Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự • Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống 17 SO SÁNH VỀ QUY ĐỊNH VỀ RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRONG THƠNG TƯ 22 VÀ THÔNG TƯ 27 THÔNG TƯ 22 (4 mức) - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; THÔNG TƯ 27 (3 mức) - Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập; - Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự; - Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống