Tiểu luận đại cương văn hóa việt nam

8 9 0
Tiểu luận đại cương văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TIỂU LUẬN MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Bằng những kiến thức đã học về môn Đại cương văn hóa Việt Nam, anh, chị hãy trình bày và phân tích Những biểu hiện của tính tổng hợp (kết hợp) trong c.

TIỂU LUẬN MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Bằng kiến thức học môn Đại cương văn hóa Việt Nam, anh, chị trình bày phân tích : Những biểu tính tổng hợp (kết hợp) lĩnh vực văn hóa Việt Nam Theo anh, chị, Việt Nam có cần phải chuyển đổi đặc trưng văn hóa khơng? Tại sao? Họ tên: Lê Thị Mỹ Linh MSSV 31221025043 : Mã lớp học phần: 23D1LAW5110383 Tên học phần: Đại cương văn hóa Việt Nam Giảng viên: Phạm Thành Tâm Từ xa xưa, Việt Nam trải qua hàng nghìn năm hình thành phát triển, với lịch sử văn hóa lâu đời hình thành nhiều yếu tố Vậy văn hóa gì? Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy thơng qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Nhờ vào vị trí địa lý nằm gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á – nơi giao thoa với nước láng giềng có văn hóa có nét tương đồng với việc có mặt giáp biển dễ dàng giao lưu, hợp tác tiếp cận phần nét văn hóa khác biệt phương Tây Có thể nói, Việt Nam quốc gia có văn hóa vơ đa dạng phong phú nhờ kết hợp linh hoạt có chọn lọc từ văn hóa khác đến từ Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây Chính lí mà tính tổng hợp trở thành năm đặc trưng sắc văn hóa Việt biểu thông qua lĩnh vực, tập quán, đời sống ngày người dân Tính tổng hợp văn hóa Việt Nam xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp lúa nước, nghề phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Chính mà người Việt luôn phải cố gắng tổng hợp bao quát; bộc lộ qua câu ca dao người Việt thường nói : “Trơng trời, trơng đất, trơng mây – Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm…” Đây đặc trưng “âm tính”, giống người phụ nữ, lúc bao quát, làm nhiều việc…khác với văn hóa phương Tây “dương tính”, thiên tư phân tích, giống người đàn ông, lúc tập trung làm việc mà Con người Việt Nam từ xưa đến ln có tính linh hoạt, sáng tạo biết chọn lọc tinh hoa từ văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Những hay, phù hợp họ tiếp thu, đón nhận muốn lan truyền xa, cịn khơng hợp lí, bất bình họ chống đối, khơng cho xâm nhập vào đời sống người Chính lẽ mà họ khơng ngừng tiếp thu cách có chọn lọc nét văn hóa riêng vùng, sau tổng hợp lại, tạo nên sắc văn hóa riêng biệt mà đất nước Việt Nam có Có thể khẳng định văn hóa Việt Nam đa dạng có sức hấp dẫn mạnh mẽ người muốn tìm hiểu Dưới biểu tính tổng hợp lĩnh vực văn hóa: • Tín ngưỡng – tơn giáo Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên trồng lúa nước Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiêm sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Tính đa thần khơng biểu số lượng lớn vị thần mà điều đáng ý vị thần đồng hành tâm thức người Việt Trước du nhập tôn giáo ngoại lai, người Việt khơng tiếp nhận hồn tồn cách thụ động mà ln có tổng hợp, cải tiến cho gần gũi với tín ngưỡng, tơn giáo địa Chính mà ngồi phát triển tơn giáo, tín ngưỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Tính tổng hợp tín ngưỡng bộc lộ qua việc họ không theo tôn giáo mà chọn thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ vị thần thổ địa, thờ Tổ nghề sùng bái tự nhiên thờ động vật, thờ cổ thụ … họ đến đền, chùa, nhà thờ… để cầu an, cầu may, tìm thản tinh thần… Tính tổng hợp, đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc và, vậy, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa có bàn thờ cụ Hồ Chí Minh Hậu tổ Hầu không chùa không để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn khuất Phật giáo Việt Nam lại tổng hợp tông phái với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết Tuy chủ trương Thiền tơng bất lập ngơn, song Việt Nam thiền sư để lại nhiều trước tác có giá trị Dịng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi pha trộn với Mật giáo, nhiều thiền sư phái này, vị sống vào thời Lí Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, tiếng giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thơng Phật giáo Việt Nam tổng hợp đường giải thoát tự lực tha lực, phối hợp Thiền tông Tịnh độ tông Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: Phật giáo với Nho giáo, với Đạo giáo Ngồi ra, Phật giáo Việt Nam cịn kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập thế: Các cao tăng nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng đất nước Vẫn với truyền thống đạo với đời, đầu kỉ XX, Phật giáo Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để đấu tranh giành cơng bằng, bình đẳng, tự cho nhân dân • Phong tục Lễ Tết lễ hội tổng hợp uyển chuyển linh thiêng (lễ) trần (Tết, hội), lễ Tết thiên vật chất (ăn), lễ hội thiên tinh thần (chơi): “ăn Tết”, “chơi hội” Lễ Tết đóng (giới hạn gia đình), cịn lễ hội mở (lơi người tìm đến) Lễ Tết trì quan hệ tơn ti (trên dưới) thành viên gia đình, lễ hội trì quan hệ dân chủ (bình đẳng) thành viên làng xã liên kết lứa đơi để tạo thành gia đình Lễ Tết phân bố theo thời gian, lễ hội phân bố theo không gian Hai trục – dọc ngang – kết hợp với làm nên nhịp sống âm dương hài hòa người dân đất Việt Có thể kể đến lễ hội mang đậm nét truyền thống vô đặc sắc Lễ hội đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng, Hội chùa Hương… Tết có Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên Tiêu, Tết Đoan Ngọ… • Ẩm thực Nhắc đến ẩm thực Việt Nam, ta hình dung phong phú, đa dạng sáng tạo vô tận chế biến ăn, kết hợp hài hịa nguyên liệu để tạo nên ăn đặc trưng, đặc sản vùng miền Nói cách chế biến tổng hợp, tục ngữ Việt Nam có hình ảnh so sánh thật dí dỏm: “Nấu canh sng truồng mà nấu”! Câu tục ngữ có ý nghĩa dù bình dân xơi ngơ, ốc nấu, phở ; cầu kì bánh chưng, chả giị… hay đơn giản rau sống, nước chấm – tất tạo nên từ nhiều nguyên liệu Chúng tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn ta ăn có đủ ngũ chất: bộtnước-khống-đạm-béo; khơng có giá trị dinh dưỡng cao mà cịn tạo nên hương vị vừa độc đáo, ngon miệng, vừa nồng nàn khó quên đủ ngũ vị: chua-cay-ngọt-mặn-đắng, lại vừa có đẹp hài hịa đủ ngũ sắc: trắng-vàngxanh-đỏ-đen Ví dụ chén nước chấm, dù nước chấm người Việt lại sáng tạo tổng hợp nguyên liệu khác để tạo hương vị khác dành cho ăn khác thịt lợn luộc kèm với nước mắm tỏi ớt, muối tiêu thêm vài sợi chanh ta nghĩ đến thịt gà luộc hay nước mắm gừng thơm nồng chấm với loại hải sản… Tính tổng hợp cịn thể cách ăn Mâm cơm người Việt dọn có đồng thời nhiều món: cơm, canh, rau, dưa, cá thịt, nấu, luộc, kho…Suốt bữa ăn q trình tổng hợp ăn Bất kì bát cơm nào, miếng cơm kết tổng hợp rồi: miếng ăn đủ cơm-canh-rau-thịt Điều khác hẳn cách ăn đưa theo lối phân tích người phương Tây Tính tổng hợp cịn thể tục ăn trầu cau hút thuốc lào Cách ăn tổng hợp người Việt Nam tác động vào đủ giác quan: mũi ngửi mũi thơm ngào ngạt từ ăn vừa bưng lên, mắt nhìn màu sắc hài hòa bàn ăn, lưỡi nếm vị ngon thức ăn, tai nghe tiếng kêu giòn tan đồ ăn (người Việt uống trà ngon thường chép miệng, uống rượu ngon thích “khà” lên tiếng), đơi mó tay vào cầm thức ăn mà đưa lên miệng xé (như ăn thịt gà luộc) lại thấy ngon! Cái ngon bữa ăn người Việt Nam tổng hợp ngon yếu tố: Có thức ăn ngon mà ăn khơng hợp thời tiết khơng ngon; hợp thời tiết mà khơng có chỗ ăn ngon khơng ngon; có chỗ ngon mà khơng có bạn bè tâm giao ăn khơng ngon; có bạn bè tâm giao mà khơng khí bữa ăn khơng vui vẻ khơng ngon nốt Tóm lại, ẩm thực Việt Nam kết hợp hài hòa, tinh tế nguyên liệu để tạo nên đa dạng ăn, thức uống với hương vị đậm đà, khó quên, nét văn hóa đặc trưng có nhắc đến nước Việt • Nghệ thuật sắc hình khối Trong nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam, bộc lộ rõ nét tính tổng hợp Khác với phương Tây, sân khấu truyền thống Việt Nam khơng có phân biệt loại hình ca, múa, nhạc – tất đồng thời có mặt diễn Không phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam có cách nói tưởng chừng phi lí: xem hát chèo, xem hát tuồng (hát bội) Chỉ có diễn đạt khái niệm nghệ thuật tổng hợp có xem (diễn) nghe (hát) Sân khấu truyền thống Việt Nam tổng hợp thể thơ, loại văn, điệu hát, phong cách ngôn ngữ Tất đan xen vào thực tế đời Sân khấu truyền thống Việt Nam cịn khơng phân biệt thể loại Trong phương Tây phân biệt rành mạch diễn bi hay hài diễn Việt Nam đồng thời có hai thứ: yếu tố hài thường trực với vai mồi, gậy; có nhân vật khơng phải thường xuyên gây cười thầy bói, thầy cúng…Trong tác phẩm Xúy Vân giả dại trích từ chèo Kim Nham, khán giả bật cười với câu nói nửa điên dại, ngô nghê, nửa chân thực, tỉnh táo Xúy Vân ẩn chứa sau số phận bi kịch bị giằng xé khát vọng tình yêu hạnh phúc hoàn cảnh sống khắc nghiệt người phụ nữ chế độ xưa đồng thời bộc lộ lịng cảm thơng sâu sắc tác giả với đau khổ, bế tắc nàng Vân Tất đan xen vào thực tế ngồi đời Việt Nam cịn có nhạc cụ Đàn Bầu mang đủ ba đặc trưng – tổng hợp, linh hoạt, biểu cảm: Tổng hợp, có dây mà cho đủ âm thanh, cung bậc Tính linh hoạt thể cách đánh đàn; Biểu cảm, đàn bầu thích hợp để thể cảm xúc âm tính, phù hợp với tâm hồn Việt Nam Ở nghệ thuật hình khối Việt Nam, quan hệ hình thức – nội dung, ta có tổng hợp biểu trưng biểu cảm Có tác phẩm hình thức biểu trưng cịn nội dung diễn đạt nội tâm, tình cảm: trai gái đùa vui ví dụ Ngược lại, có tác phẩm hình thức biểu cảm cịn nội dung ước lệ: rồng biểu trưng cho uy lực quyền lại có hình dáng mềm mại dịu dàng Về phong cách thể hiện, có tổng hợp biểu trưng tả thực Tranh Đám cưới chuột phá vỡ tỉ lệ kích thước thơng thường vật, cắt đơi đồn rước để xếp theo thứ tự dưới, lại vẽ 12 chuột vẻ cách xác theo lối tả thực Tượng hổ đá lăng Trần Thủ Độ tả thực toàn thân với bắp thịt rắn chắc, riêng phần đuôi lại thể khối thép vng thành sắc cạnh theo lối biểu trưng; hình thức tổng hợp chứa đựng nội dung tổng hợp tĩnh động: Người Việt Nam vốn tĩnh tại, hiếu hịa, mang sức mạnh nội tâm sôi động, giống đuôi hổ chứa đựng sức mạnh ngầm ẩn, giúp vật tăng sức mạnh lên quật xuống đất mà phóng • Qn - ngoại giao Việt Nam đất nước nhỏ bé, thua thiệt mặt tiềm lực quân kinh tế so với nước đế quốc xâm lược sau đất nước ta luôn chiến thắng giặc ngoại xâm, giành lại bờ cõi, non sông độc lập cho dân tộc Vậy nguyên nhân đâu? Ngoài tinh thần yêu nước sản phẩm ý thức quốc gia có nguồn gốc từ tính tự trị làng xã, lí chủ yếu nằm hai số đặc trưng truyền thống văn hóa – tính tổng hợp tính linh hoạt Tính tổng hợp văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội trước hết thể truyền thống toàn dân tham gia đánh giặc (khác với văn hóa thiên tư phân tích, chiến tranh hồn tồn việc quân đội, đàn ông) Thuật ngữ quân Việt Nam gọi tượng chiến tranh nhân dân Cũng từ mà nước Việt có câu tục ngữ “Giặc đến nhà, đàn bà đánh”, độ tuổi tham gia đánh giặc Tính tổng hợp văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội cịn thể việc phối hợp chặt chẽ hình thức đấu tranh khác Đánh địch ngồi chiến trường kết hợp với cơng tác địch vận, giải thích, tuyên truyền cho đối phương kiên trì đàm phán với địch để sớm kết thúc chiến tranh Trong sống chống Mĩ, lối kết hợp gọi chiến thuật ba mũi giáp công Trên mặt trận ngoại giao, biện pháp kết hợp “vừa đánh vừa đàm” tỏ hữu hiệu Theo quan điểm thân, cho Việt Nam khơng nên chuyển đổi tính tổng hợp – đặc trưng văn hóa mà nên tìm cách phát triển hệ (tính tốt) tính tổng hợp khả bao quát, biết gạn lọc, trọng quan hệ, tạo nên sức mạnh quân sự: chiến tranh nhân dân hạn chế tối đa hậu (tính xấu) óc phân tích kém, thiếu sâu sắc Trải qua hàng nghìn năm nơ lệ giặc Tàu, hàng trăm năm nô lệ giặc Tây chất dân tộc giữ nét riêng không bị “đồng hóa”, khơng tiếp nhận ảnh hưởng bên ngồi, ảnh hưởng lan đến từ văn minh, văn hóa lớn mà dùng tính tổng hợp, có gạn lọc, thu giữ điều phù hợp, gần gũi với đời sống Nhưng tư văn hóa Việt Nam thiên tổng hợp, biện chứng nặng nề cảm tính lý tính nên dẫn đến khoa học chậm phát triển, ý nhiều đến hình thức, văn hóa Việt Nam xa lạ, khơng chấp nhận cực đoan riêng việc khơng chấp nhận điều thể lĩnh mạnh mẽ dân tộc Đây mặt mạnh mặt yếu tính tổng hợp – đặc trưng sắc Việt Nam Tài liệu tham khảo: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1999), Chương trình giáo trình đại học Cơ sở văn hóa Việt Nam (trang 154, 181-182, 192-193, 248-230,298), Nhà xuất Giáo dục Bùi Thị Ngọc Châu (2021), Tính tổng hợp lĩnh vực văn hóa Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hocton-duc-thang/co-so-van-hoa-viet-nam/tinh-tong-hop-cua-nguoi-viet-nam-co-sovan-hoa-viet-nam/21249532?origin=home-recent-3 Báo Quân đội nhân dân (2013), Tính tổng hợp, https://www.qdnd.vn/ho-so-sukien/dai-tuong-vo-nguyen-giap/bai-1-tinh-tong-hop261310#:~:text=T%C3%ADnh%20t%E1%BB%95ng%20h%E1%BB%A3p%20tr ong%20v%C4%83n,r%E1%BA%A5t%20nhi%E1%BB%81u%20v%C3%A0o%2 0thi%C3%AAn%20nhi%C3%AAn WIKIPEDIA – Bách khoa tồn thư mở, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_d%C3 %A2n_gian_Vi%E1%BB%87t_Nam

Ngày đăng: 17/04/2023, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan