1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

oxy hóa sinh học

48 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

1.Hô hấp tế bào: Là sự đốt cháy các chất hữu cơ glucid, lipid, protid trong tế bào, giải phóng ra năng lượng để tế bào tích lũy và sử dụngQuá trình oxy hóa khử là quá trình trao đổi điện

Trang 1

Bộ môn Sinh hóa Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên

Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Hoa

OXY HÓA SINH HỌC

Trang 3

NỘI DUNG

1.Hô hấp tế bào

1.2 Sự tạo thành nước

2 Phosphoryl oxy hóa

2.1 Phosphoryl hóa-khử phosphoryl2.2 Các loại liên kết phosphat

2.3 Vai trò của phosphoryl oxy hóa

3 Chu trình Krebs

3.1 Các giai đoạn của chu trình Krebs3.2 Ý nghĩa của chu trình Krebs

Trang 4

1.Hô hấp tế bào: Là sự đốt cháy các chất hữu cơ glucid, lipid, protid trong tế bào, giải phóng ra năng lượng để tế bào tích lũy và sử dụng

Quá trình oxy hóa khử là quá trình trao đổi điện tử, điện tử sẽ được chuyển từ chất có thế năng oxy hóa khử thấp đến nơi có thế năng oxy hóa khử cao hơn

Trang 5

1.1 Sự tạo thành CO2

CO2 được tạo thành trong quá trình khử carboxyl của phân tử hữu cơ Enzym xúc tác là decarboxylase

R – COOH RH + CO2

Phản ứng này giải phóng ít năng lượng, chủ yếu tỏa ra dưới dạng nhiệt năng

Trang 6

1.2 Sự tạo thành nước

Là quá trình tách dần hydro ra khỏi cơ chất và vận chuyển hydro qua một chuỗi dài các chất trung gian, cuối cùng tới oxy Hydro

và oxy đều được hoạt hóa thành dạng ion nên khi gặp nhau dễ tạo thành nước

oxy tạo thành nước giải phóng rất nhiều năng lượng cho cơ thể sử dụng

Trang 7

Các yếu tố tham gia tạo nước:

+ Cơ chất cho hydro

+ Các enzym vận chuyển hydro gồm các dehydrogenase đặc hiệu có coenzym là NAD+(NADP+), FAD, CoQ

Các enzym vận chuyển điện tử gồm các citocrom, citocrom oxydase

Sự vận chuyển hydro và điện tử trong chuỗi hô hấp tế bào theo thứ tự từ thế năng oxy hóa khử thấp tới thế năng oxy hóa khử cao

Trang 9

2H +

2e 2H +

2e 2H +

Trang 12

*Các hình thái chuỗi hô hấp tế bào:

+ Chuỗi hô hấp tế bào bình thường:

Cơ chất NAD citocrom oxy + Chuỗi hô hấp tế bào dài

Cơ chất LTPP NAD citocrom oxy + Chuỗi hô hấp tế bào ngắn

Cơ chất FAD citocrom oxy

+ Chuỗi hô hấp tế bào rất ngắn

Cơ chất flavoprotein oxy

Trang 14

2 Phosphoryl oxy hóa

2.1 Sự phosphoryl hóa

Là sự gắn acid phosphoric (gốc phosphat) vào một phân tử hữu cơ Enzym xúc tác là phosphorylase (gắn gốc phosphat vô cơ), kinase (gốc phosphat lấy

từ ATP) Khi tạo hợp chất thì năng lượng được tích trữ trong những liên kết phosphat

R-H + HO-PO3H2 R-PO3 H2 + H2O

Trang 15

2.2 Sự khử phosphoryl: Là phản ứng thủy phân liên kết phosphat

thủy phân liên kết phosphat

(phosphatase) Năng lượng được giải phóng bằng số năng lượng đã tạo thành liên kết phosphat

*Vai trò của phosphoryl oxy hóa

Trang 16

2.3 Các loại liên kết phosphat

*Liên kết phosphat nghèo năng lượng

*Liên kết phosphat giàu năng lượng -Liên kết acyl phosphat

-Liên kết enol phosphat

-Liên kết amid phosphat

-Liên kết thiophosphat

-Liên kết anhydric phosphat

Trang 17

* Đặc điểm của liên kết phosphat:

Liên kết nghèo NL Liên kết giàu NL

Khó bị thủy phân Dễ bị thủy phân

Giải phóng ít NL Giải phóng nhiều NL

Trang 20

3 Chu trình Krebs

Trang 22

Oxaloacetate Citrate

D-Isocitrate

α-ketoglutarate Succinyl-CoA Succinate

Fumarate

L-Malate

Trang 23

Chu tr×nh Krebs

Trang 24

Kết quả của chu trình Krebs

Chu trình Krebs là nơi oxy hóa hoàn toàn phân tử 2 carbon, là giai đoạn thoái hóa cuối cùng chung cho glucid, lipid và protid

Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể xử dụng

Liên quan với các quá trình chuyển hóa khác

Là trung tâm điều hòa các chuyển hóa khác trong cơ thể

Trang 25

Acetyl-CoA is an "activated" two carbon compound found in many central metabolic pathways The term "activated" used to describe the compound comes partly from the nature of the high energy thioester bond in the molecule

Trang 26

OAA is an intermediate in several important

transaminase to form aspartic acid

Trang 27

Citrate is a citric acid cycle (and glyoxylate cycle) intermediate (reactions 1 and 2 below)

Trang 28

D-Isocitrate is a citric acid cycle (and glyoxylate cycle) intermediate produced as a result of action of the enzyme aconitase on

dehydrogenase

Trang 29

α Ketoglutarate is a citric acid cycle

intermediate and an important compound in amino acid metabolism and transamination reactions

Trang 30

Succinate is an intermediate of the citric

converted to fumarate by action of the enzyme

FADH2)

Trang 31

Fumarate is an intermediate of the citric acid

action of the enzyme succinate dehydrogenase

on succinate FADH2 is produced from FAD in

by addition of water to the molecule catalyzed by the enzyme fumarate hydratase

Trang 32

L-malate is an intermediate in the citric acid

membranes of the cell

molecule fumarate catalyzed by the enzyme

produced by the enzyme

Trang 43

NADH is a carrier of electrons produced in biological oxidations NADH is the reduced form of

oxidized form of the molecule (lacks electrons)

electrons

Trang 44

FAD is an important acceptor of electrons

electrons)

Trang 45

FMN , also known as riboflavin phosphate, is a flavin containing electron carrier in the cell, like FAD, differs from the nicotinamide coenzymes (NAD+ and NADP+)

Trang 46

CoQ is a component of the inner mitochondrial membrane involved in the process

Trang 47

Tài liệu tham khảo cho sinh viênXem danh sách và chi tiết

Phần lượng giáCác câu hỏi và đáp án lượng giá

Trang 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trường Đại học Y Hà Nội, Hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội 1991

2 Trường Đại học Y Hà Nội, Hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội 2001

3 Trường Đại học Dược Hà Nội, Hóa sinh, NXB

Y học, Hà Nội 2005

4 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Bài giảng Hóa sinh, 2007

5 http://www free medicaljournals.com

Ngày đăng: 14/05/2014, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w