Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
NGÔN NGỮ 2022 SỐ CƯƠNG VỊ CỦA BỔ NGỬ TRONG HỆ THĨNG THÀNH PHẦN CÂU NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG VÀ TRI NHẬN NGUYÊN VÀN HIÊP * Abstract: The article reviews controversial views on the status of Objects/Complements in the syntactic structure of sentences From the perspectives of functional grammar and cognitive grammar, the article contributes more arguments in favor of placing the Objects/Complements in the core of the sentence, that is, as the main component of the sentence Keywords: Objects/Complement, syntactic structure of a sentence, sentence core, main/sub-component, predicate-participants, event schemas Đặt vấn đề Bổ ngữ thành phần câu quen thuộc sách giáo khoa chuyên khảo ngữ pháp, nhiên, cương vị thành phần câu nhìn nhận khác nhau: bổ ngữ thành phần thành phần phụ câu? Thậm chí có tác giả cho bổ ngữ thành phần câu mà thành phần cụm từ (thành phần động ngừ) Trong cơng trình trước ([3], [8]), dùng khái niệm “tính trọn vẹn” “chu cảnh tối ưu” để xếp bổ ngữ vào số thành phần câu Trong viết này, sau nhìn lại ý kiến khác biệt cương vị bổ ngữ thứ hạng hệ thống thành phần câu, tiếp tục biện minh cho cương vị bổ ngữ, nhìn từ quan điểm ngữ pháp chức ngữ pháp tri nhận Nhìn lại thảo luận cương vị bổ ngữ hệ thống thành phần câu tiếng Việt 2.1 Quan điểm xếp bổ ngữ vào thành phần phụ câu Trong sách ngữ pháp nhà trường, quan niệm phổ biến Quan niệm chịu ảnh hưởng logic học, xem “câu” thể phán đoán (như “từ” thể “khái niệm”) Phán đoán ln có hai phần Chủ thể (Subject) Vị thể (Predicate) Vì thế, hệ luận là, câu có chủ ngữ vị ngữ hai thành phần câu, cịn lại thành phần câu khác, phân xuất, thành phần phụ Có thể dẫn ý kiến tiêu biểu tác giả Giáo trình Việt ngữ (sơ thảo, tập 1) “về mặt lý luận cú pháp, người ta thấy có hai thành viên chủ yếu là: chủ ngữ vị ngữ, ngồi cịn có thành viên thứ yếu là: định ngữ bô ngữ; loại bổ ngữ lại chia thành phạm trù nhỏ khác” [9, tr 293] Nhiều tác giả khác xếp bổ ngữ vào thành phần phụ câu: Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Đái Xuân Ninh, 2.2 Quan điểm không xếp bắ ngữ vào thành phần phụ câu Trong phạm vi quan điểm này, có hai loại ý kiến khác nhau: cho bổ ngữ thuộc thành phần bậc câu, tức chi thành phần cụm từ (động ngữ), cho bổ ngữ thành phần tham gia * Viện Ngôn ngữ học Ngôn ngữ số năm 2022 4I vào nòng cốt câu, thuộc vào thành phần câu Hai quan điểm hệ luận từ đường hướng lí thuyết phổ biến vào năm 60: người chịu ảnh hưởng lí thuyết từ tổ phân tích cú pháp cho bổ ngừ chi thành phần từ tổ; người nhiều chịu ảnh hưởng lí thuyết kết trị Tesnière người đứng lập trường tính trọn vẹn để xác định nịng cốt câu cho bổ ngữ thành phần câu 2.2.1 Cho bố ngữ thành phần phụ cụm từ Chịu ảnh hưởng lí thuyết cụm từ phân tích ngữ pháp, lí thuyết thịnh hành Liên Xô năm 60, Nguyễn Kim Thản xem người đại diện cho quan điểm không xếp bổ ngữ vào thành phần phụ câu mà xếp vào thành phần phụ cụm từ (từ tổ) Tác giả cho cần phân biệt hai cấp độ phân tích (phân tích cụm từ phân tích câu) phê phán “sự lẫn lộn thành phần thứ yếu câu thành phần phụ thuộc từ tổ phụ cịn tượng phổ biến Định ngữ, bổ ngữ thành phần phụ thuộc từ tổ thể từ vị từ” [7, tr 164], Quan điểm thấy nhiều tác giả khác chủ trương có phân biệt thành phần câu thành phần cụm từ Các tác giả Giảo trình ngữ pháp tiếng Việt (Tập II) đề xuất phân biệt thành phần phụ câu (mà họ gọi phụ ngữ câu) với thành tố phụ cụm từ cho rang: “Neu thừa nhận cụm từ câu thuộc hai cấp độ khác nhau, hai loại đơn vị cú pháp khác phải thấy rõ khác thành tố phụ cụm từ phụ ngữ câu, thực tế ngôn ngữ, ranh giới hai loại có khơng rõ ràng” [1, tr 208], 2.2.2 Cho bổ ngữ thuộc thành phần nòng cốt cảu Người chống lại ảnh hưởng logic học nghiên cứu cú pháp, tạo chuyển biến từ quan điểm xem câu có hai đỉnh (chủ ngữ vị ngữ) sang quan điểm câu có đỉnh (vị ngữ) Tesnière, với lí thuyết kết trị tiếng, theo chủ ngữ bổ ngữ (thuật ngữ ngữ pháp truyền thống) xem có cương vị bình đẳng với nhau, diễn tố vị từ vị ngữ Lí thuyết kết trị Tesnière, người xem khai sinh đường hướng ngữ pháp - ngữ nghĩa, CÓ lẽ cảm hứng cho tác giả sau, sử dụng khái niệm “tính trọn vẹn” “chu cảnh tối ưu”, xem bổ ngữ thành tố thuộc nịng cốt câu, tức có cương vị thành phần câu Dựa khái niệm “tính trọn vẹn”, khởi xuất S.E Jakhontov nghiên cứu thành phần câu tiếng Hán v.s Panfilov áp dụng vào tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết cho bổ ngữ thành tố cần phải có để bảo đảm cho câu có tính trọn vẹn, xếp bổ ngữ vào số thành phần câu tiếng Việt [23, tr 24], Bổ ngữ khẳng định thành phần tham gia nòng cốt câu theo khái niệm chu cảnh tối ưu, nêu A.A Khôlôđôvich, nhà Đông phương học người Nga Theo tác giả, hạt nhân vị từ làm vị ngữ quan hệ với số thành tố, tạo nên chu cảnh Theo tính tốn, động từ hạt nhân có n kiểu chu cảnh khác nhau, cấu tạo với n, n-1, n-2, thành tơ [21, tr 37] Trong đó, chu cảnh coi chu cảnh tối ưu, chu cảnh khác chu cảnh thừa chu cảnh thiểu, chu cảnh vừa thừa vừa thiếu Bổ ngữ tham gia vào chu cảnh tối ưu v.s Panfilov chủ trương có khác biệt bên hạt nhân động từ làm vị ngữ thành tố ngữ cảnh tối ưu với bên thành tố có quan hệ với câu nói chung Như thế, Panfilov đặt bổ ngữ bắt buộc chủ ngữ ngang hàng với mơ hình cấu trúc câu [6], Cương vị bổ ngữ |5 Một điều thú vị phân tích câu tiếng Việt theo thành tố trực tiếp, số tác giả xếp bổ ngừ vào cương vị ngang hàng với chủ ngữ Có điều, theo tác giả này, chi có vị ngừ thành phần câu (trung tâm cú pháp trung tâm ngữ nghĩa câu) Chẳng hạn, Yu K Lekomtsev cho rằng: “Sự phân tích câu theo thành tố trực tiếp dẫn ta đến ngữ động từ làm trung tâm câu (vị ngữ)” [22, tr 62], Còn L.c Thompson, dẫn nhiều văn liệu tiếng Việt, cho rang chẳng nên phân biệt thứ hạng chủ ngữ bổ ngữ hệ thống thành phần câu tác giả đề nghị dùng tên gọi chung cho hai thành phần câu truyền thống này, bổ ngữ tiêu điểm (focal complement) Thompson nói rõ: “Sự thể tiếng Việt gom nhóm bổ ngữ tiêu điểm (focal) thành loại lớn (trong khơng có khác nhiều thực thể có dáng dấp chủ ngữ với bổ ngữ thời tính, vị trí phương thức) Điều nhấn mạnh quan sát cách dùng tiểu tố thỉ (focal head particle thỉ)' xuất để dựng lên, đánh dấu bổ ngữ chủ đề (focal topic) loại bổ ngữ khác” [17, tr 257], Nhìn lại thảo luận cương vị bổ ngữ hệ thống thành phần câu tiếng Việt, thấy điều khỏi quan niệm lâu đời, vốn chịu ảnh hưởng logic học nghiên cứu ngôn ngữ, coi chủ - vị thành phần câu, tác giả bất đồng việc xác định tư cách thành phần câu bổ ngữ, thể chỗ hạ thấp cương vị bổ ngữ (cho thành phần từ tổ hay cụm từ, tức thuộc bậc câu) đề cao cương vị (cho thành phần câu, ngang hàng với chủ ngữ), cần lưu ý hai cực đó, có quan điểm dung hịa Tiêu biểu cho quan điểm dung hồ nhóm tác giả sách Ngữ pháp tiếng Việt [10], với việc đề xuất khái niệm thành phần phụ thuộc, bên cạnh thành phần thành phần thứ yếu câu Nhóm tác giả cho thành phần câu thành tố cấu trúc vị tính tạo nên nịng cốt câu, gồm chủ ngữ vị ngữ Nhóm tác giả dùng khái niệm thành phần thứ yếu tương đương với thành phần phụ câu Theo họ, đặc trưng khu biệt thành phần thứ yếu “chứng độc lập với theo nghĩa có mặt hay vắng mặt thành phần không làm ảnh hưởng đến có mặt hay vắng mặt bắt buộc thành phần khác thành phần Có thể coi chúng có quan hệ với tồn cấu trúc vị tính nói chung khơng phải với thành tố - chủ ngữ hay vị ngữ riêng rẽ Ví dụ thành phần thứ yếu vị ngữ thứ yếu, từ - chủ đề, trạng ngữ thời gian" [10, tr 143], Còn thành phần phụ thuộc lại xác định sau: “Mỗi thành phần hay thứ yéu câu biểu thị đoản ngữ Các thành tố phụ đoản ngữ có tính chất nước đơi: mặt, chúng tham gia vào đoản ngữ, có mặt chúng bị ước định thuộc tính từ vựng - ngữ pháp hạt nhân, mặt khác vi đoản ngữ vào thành phần câu nên chúng lại thành phần câu Chúng ta gọi thành phần câu thành phần phụ thuộc mà điển hình định ngữ” [10, tr 143], Bổ ngữ câu tác giả xếp vào thành phần mang tính nước đơi vậy: chúng vừa thành phần thứ yếu (thoả mãn định nghĩa thành phần thứ yếu), vừa thành phần phụ (vì tham gia vào đoản ngữ động từ) Cương vị bổ ngữ nhìn từ quan điểm ngữ pháp chức ngữ pháp tri nhận 3.1 Cương vị bổ ngữ nhìn từ quan điểm ngữ pháp chức Trên giới, có nhiều đường hướng nghiên cứu gọi chung ngữ pháp chức năng, số có đường hướng nhắc đến nhiều ngừ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday, ngữ pháp chức diễn ngôn s Dik ngữ pháp vai quy chiếu Van Valin Bởi lẽ Halliday quan niệm có đến cấu trúc cú, để chuyển tải loại nghĩa khác cấu trúc khơng có tương đương với cấu trúc cú pháp câu theo ngữ pháp truyền thống (thể qua thành phần câu), chúng tơi bàn đến cương vị bổ ngừ Ngôn ngữ số năm 2022 6I cấu trúc cú pháp câu theo quan điểm ngữ pháp chức diễn ngôn (S.Dik) ngữ pháp vai quy chiếu (Van Valin) 3.1.1 Ngữ pháp chức diễn ngơn Có thể thấy khung lí thuyết ngừ pháp chức diễn ngôn chịu ảnh hưởng lí thuyết kết trị, thể qua giả định quan trọng vị từ Theo S.Dik, “Các vị từ yêu tô tách biệt, cài vào kiêu câu trúc kiên tạo độc lập, mà thân chúng câu trúc, gọi khung vị từ (predicate frames), vốn chứa kiểu “bản thiết kế” (blueprint) cho cấu trúc vị tính mà theo dùng” [11, tr 54], Chăng hạn, tiêng Anh, đặc trưng vị từ give (cho) có diễn tố, biểu thị chức ngữ nghĩa Tác (Ag), Đích the (Go) Tiếp thể (Rec), diễn tố thứ thứ ba bị quy định giới hạn lựa chọn (selection restriction), tức chi “thực thể hữu sinh” (Animate) [11, tr 54], Cấu trúc vị tính xây dựng sở khung vị từ s Dik diễn giải rõ cấu trúc vị tính sau: “một cấu trúc vị tính gọi cấu trúc hạt nhân ta cài cấu trúc hạng từ (term structures) vào vị trí diễn tố khung vị từ” [11, tr 56] phân biệt: “Diễn tố hạng tử mà vị từ đòi hỏi để tạo thành cấu trúc vị tính hạt nhân trọn vẹn Chúng cần thiết đế tạo nên tình theo khung vị từ vị ngữ Nếu lược bỏ chúng đặc trưng/quan hệ mà vị từ biểu đạt không đầy đủ không thoả mãn Các chu tố không vị từ già định theo nghĩa vậy; chúng bổ sung thông tin không bắt buộc (optional) liên quan đến đặc điểm bổ sung tình (cấp độ 1), vị ừí tình (cấp độ 2), thái độ đánh giá người nói nội dung mệnh đề (cấp độ 3), kiểu hành vi lời nói (cấp độ 4)” [11, tr 72] Theo quan niệm vậy, bổ ngữ thành phần bắt buộc cần phải có, diễn tố bị quy định khung vị từ Nói cách khác, bổ ngữ thuộc vào số thành phần tạo nên nòng cốt câu, có cương vị thành phần câu 3.1.2 Ngữ pháp vai quy chiếu Ra đời vào năm 80 kỉ XX, Ngữ pháp vai quy chiếu mà đại diện Van Valin tích hợp quan điểm nhiều lí thuyết ngữ pháp mang tính chức Ngữ pháp vai quy chiếu chủ trương miêu tả cấu trúc câu ngôn ngữ dựa vào: i) cấu trúc ngữ nghĩa (hay cấu trúc lôgic) chức giao tiếp câu; ii) biêu diễn ngữ pháp áp dụng để biểu đạt cấu trúc ngữ nghĩa chức nàng Ngữ pháp vai quy chiếu miêu tả cẩu trúc câu theo nhiều lớp (layer), có tương ứng vai trò ngữ nghĩa cương vị cú pháp, hình dung qua bảng sau đây: Các yếu tố ngữ nghĩa (semantic elements) Đon vị cú pháp (syntactic unit) Vị từ Hạt nhân (nucleus) Tham thể ưong cấu hình ngữ nghĩa vị từ Tham tố thuộc nòng cốt Phi tham thể (non-arguments) Thành phần phụ Vị từ + tham thể Nòng cốt câu (core) Vị từ + tham thể + phi tham thể Cú (= nòng cốt + thành phần phụ) Cương vị bổ ngữ I7 Câu đơn gồm cú (clause), câu ghép gồm nhiều cú Một câu đơn Scully did not show the photo to Mulder at the office yesterday ngữ pháp vai quy chiếu phân tích sau [19, tr 32]: Sentence I Clause Periphery pp Scully did not show the photo to Mulder at the office ADV yesterday Chú thích kí hiệu: Sentence = câu, Clause = cú, Core = nòng cốt câu, Periphery = thành phần phụ, ARG = tham tố, NUC = nhân, Pred = vị từ, NP = danh ngữ, V = động từ, pp = giới ngữ, ADV = trạng từ Như vậy, ngữ pháp vai quy chiếu chủ trương nòng cốt câu (core) gồm vị từ vị ngữ tham thể, tức xếp bổ ngữ (theo cách gọi truyền thống) vào số thành tố cú pháp bắt buộc, tức bổ ngữ có cương vị thành phần câu 3.2 Cương vị bổ ngữ nhìn từ quan điểm ngữ pháp tri nhận Việc xếp bổ ngừ vào nòng cốt câu, tức thuộc thành phần câu có ủng hộ ngữ pháp tri nhận, thông qua khái niệm “cấu hình ý niệm cốt lõi” sơ đồ tình câu 3.2.1 Cấu hình ỷ niệm cốt lõi sơ đồ tình câu Ngữ pháp tri nhận lí giải khn cấu trúc câu (sentence pattern) từ góc độ cấu trúc ý niệm, cho ràng tinh có cấu trúc ý niệm (conceptual structure), với thực thể ý niệm (conceptual entities) đảm nhận vai cụ thể ừong cấu trúc ý niệm Các thực thể ý niệm vai nghĩa (thematic roles), cấu trúc ý niệm sở khuôn cấu trúc câu Các cấu trúc ý niệm cốt lõi trừu xuất thành sơ đồ tình Đốn lượt mình, sơ đồ tình mã hố khn cấu trúc Theo Heine, việc diễn đạt theo khuôn mẫu kinh nghiệm lặp lặp lại đưa đến sơ đồ tình [13, tr 91], Các cấu hình ý niệm cốt lõi, làm sở cho sơ đồ tình định loại khn cấu trúc câu, tức định thành tố bắt buộc với chức cú pháp đặc biệt cấu trúc câu Các vai nghĩa trung tâm sơ đồ tình xét phương diện biểu đạt, chúng mã hoá thành thành tố bắt buộc cấu trúc câu, tạo nên khuôn cấu trúc câu Khuôn cấu trúc câu nịng cốt câu theo cách gọi cúa ngữ pháp truyền thống, với nhãn hiệu quen thuộc chủ ngữ s (subject), vị ngừ p (predicate), bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ giới từ o (direct or prepositional object), bổ ngữ gián tiếp IO (indirect object) bổ ngữ chuyên biệt (complement) bổ ngữ chủ ngữ Cs, bổ ngữ bổ ngữ Co, bổ ngữ vị ngừ cp Trong tiếng Anh, thấy tổng kết nhãn hiệu thành phần câu có tính bắt buộc qua bảng sau: Ngôn ngữ số năm 2022 8I Khuôn cấu trúc câu i Khuôn hệ từ - bổ ngữ chuyên biệt chủ ngữ Ví dụ Chức SPCs We are an average family (copulative subject-complement) ii Khuôn nội động (Inưansitive) SP None of US works iii Khuôn nội động - bổ ngữ chuyên biệt vị ngữ SPC We live in Venice Beach (intransitive predicate-complement) iv Khuôn ngoại động (ưansitive) SPO We have three cars V Khuôn ngoại động - bổ ngữ chuyên biệt bổ ngữ (ưansitive object-complement) SPOCo Ourfriends consider us successful vi Khuôn hai bổ ngữ ngoại động (distransitive) SPIOO He is writing US enthusiatic letters vii Khuôn ngoại động - bổ ngữ chuyên biệt vị ngữ (ưansitive predicate-complement) SPOCp We have sent our son to Harvard [14, tr 271] Như vậy, trừ câu mà vị ngữ vị từ nội động (intransitive) hệ từ (copulative) câu mà vị ngữ vị từ ngoại động (transitive), bổ ngữ trực tiếp (O) bổ ngữ gián tiếp (10) xem thành tổ bắt buộc, tham gia vào nòng cốt câu Quan điểm ngữ pháp tri nhận cương vị loại bổ ngữ thành phần câu làm rõ kiểu sơ đồ tình phần trình bày sau 3.2.2 Khuôn cấu trúc câu, sơ đồ tình kiểu giới tri nhận Cấu hình ý niệm cốt lõi gắn với sơ đồ tình sở ý niệm cho khn cấu trúc cú pháp câu, lấp đầy thành tố cú pháp bắt buộc [15, tr 21], Bên cạnh vai nghĩa bắt buộc, gọi tham thể, vai phi - tham thể (non - participant roles) khơng thuộc cấu hình ý niệm cốt lõi câu Trong cấu trúc câu, vai tham thể thực hoá thành thành tố cú pháp bắt buộc vai phi-tham thể thực hoá thành thành phần phụ (adjuncts) câu, mà điển hình trạng ngữ Ngơn ngữ học tri nhận quan niệm có kiểu giới chủ yếu tri nhận, giới vật chất (material world), giới tâm lí (psychological world) giới động - lực (force-dynamic world) Thế giới vật chất hiểu giới thực thể tồn tại, thay đổi trải qua trình Thế giới vật chất có người, người khơng đóng vai trị chủ động việc kiến tạo Thế giới tâm lí giới nội tại, giới bên người, gắn với cảm nhận, tình cảm, tri giác, tư Đây giới người trải nghiệm ý niệm hoá theo cách thụ cảm người Thế giới động - lực giới bên ngoài, giới hành động, lực chi phối, quan hệ nhân Trong giới này, người trội với vai trò kẻ kiến tạo, làm nên tình [14, tr 272], Mỗi kiểu giới phân chia thành kiểu nhỏ, ứng với sơ đồ tình ứng với khn cấu trúc câu, với thành phần (bắt buộc) thể sơ đồ Cương vị bổ ngữ I9 tình Chúng cho tất sơ đồ tình mã hố băng khn cẩu trúc có chứa bổ ngừ thành tố bắt buộc, nhiên, sơ đồ tình thực hố khn cấu trúc có bổ ngữ, việc sơ đồ biện hộ ngữ pháp ưi nhận cho việc xếp bổ ngữ vào thành phần câu Sau sơ đồ tình thực hố khn cấu trúc, có sơ đồ có bổ ngữ làm thành tố cú pháp bắt buộc Các sơ đồ tình thực hố khả thực hoá bỗ ngữ thành tố bắt buộc câu Như nói đây, ngữ pháp tri nhận cho có nhóm sơ đồ tình, ứng với kiểu giới tri nhận, giới vật chất (material world), giới tâm lí (psychological world) giới động - lực (force-dynamic world) Mỗi nhóm sơ đồ lại tiếp tục chia tiểu nhóm, bậc khác Bức tranh sơ đồ tình nêu báo “Các thành phần câu từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận” [4], chúng sử dụng lại sở cho việc nhìn nhận bổ ngữ thành phần câu 4.1 Nhóm sơ đồ tình giới vật chất: Nhóm có tiểu nhóm sơ đồ tồn, sơ đồ không gian, sơ đồ sở hữu 4.1.1 Sơ đồ tồn (Occurence schema) Sơ đồ biểu thị trạng thái q trình gắn với thực thể “Hiện tồn” hiểu cách vật tồn xảy chúng giới vật chất, gồm có sơ đồ trạng thái (states) sơ đồ trình (processes) Sơ đồ trạng thái (states): Sơ đồ biểu thị mối quan hệ vai tham thể tồn tham thể nêu thuộc tính tồn Kết cấu cú pháp sơ đồ kết cấu chứa hệ từ (copulative construction) Trong tiếng Việt, kết cấu cú pháp sơ đồ có vị ngữ tính từ kết cấu chứa Ví dụ: Đất đai đồng sơng Cửu Long phì nhiêu; Đó vùng đất ngập mặn trước đây; Sài Gòn thành phổ đơng dân Việt Nam Trong tiếng Việt, thuộc tính tồn gán cho thực thể hành động, tính chất dùng theo lối ẩn dụ ý niệm thực thể (ẩn dụ thực thể) với việc dùng tiểu từ Ví dụ: Tham thâm; Gần mực đen, gần đèn rạng Kết cấu sóng đơi dùng để biểu thị sơ đồ tình mà khơng cần dùng Ví dụ: Chó treo, mèo đậy; Ấn cỗ trước, lội nước sau Sơ đồ trình (process): Sơ đồ thể thay đổi trạng thái (changes of State) miêu tả trình coi xác định (steady processes) Ví dụ thay đổi trạng thái: Cánh hoa ngả sang màu vàng; Thầy trẻ lại; Mong ước xa vời Trong tiếng Việt, vị từ tình thái tính (modality verb) bắt đầu, đâm ra, trờ nên phó từ thể kết (resultative aspect) ra, đi, lên thường dùng khuôn cấu trúc câu thuộc kiểu sơ đồ để biểu thị thay đổi trạng thái Ví dụ: Nó đâm tử tế; Cô trở nên hay quên; Tôi béo lên nhiều; Cô xinh nhiều; Cô gầy trông thấy', Ví dụ q trình xác định: Núi lửa phun; Chí Phèo say nói nhảm đường làng Ngơn ngữ số năm 2022 10 I Trong tiếng Anh, trình xác định thấy phổ biến tin dự báo thời tiết, câu vô nhân xưng với chủ ngừ giả (It has been raining/shining every day, tiếng Việt có cách nói ngữ: Nó mưa to may ngày liền/Nó gió to ngày liền) Như nói đây, mặt ngữ pháp, khn cấu trúc câu sơ đồ tình có chủ ngữ, chí chủ ngữ giả (dummy subject) Có thể thấy, sơ đồ tình ln có tham thể đóng vai chủ ngữ câu, nhiên khơng có bổ ngữ 4.1.2 Sơ đồ khơng gian (spatial schemas) Theo ngữ pháp tri nhận, kiểu sơ đồ biểu thị quan hệ thực thể với vị trí (location) hay với quỹ đạo (trajectory), với hai biến thể tĩnh (static) động (dynamic) Biến tĩnh sơ đồ vị trí Ví dụ: Con chó nằm sân; Con chó nằm ngồi sân; Con gà đặt bàn mặt ngữ pháp, vị từ vị ngữ có ý nghĩa tồn nên khuôn cấu trúc câu với sơ đồ không gian tĩnh ln có bổ ngữ vị trí (khơng phải trạng ngữ vị trí) thành tố bắt buộc, ví dụ trên, bổ ngữ vị trí sân, ngồi sán, bàn Biến thể động thấy sơ đồ chuyển động (motion schema) Sơ đồ biểu thị thay đổi vị trí thực thể theo quỹ đạo/lối (path) Sơ đồ tình có liên quan đến điểm xuất phát - lối - điểm đến (source-path-goal), “điểm đến” thực hố bổ ngữ khn cấu trúc câu Ví dụ: Con gà đặt vào mâm; Hòn đá lăn xuống chân đồi mặt ngữ pháp, khuôn cấu trúc câu với sơ đồ chuyển động ln có chủ ngữ thực thể chuyển động, bổ ngữ điểm xuất phát (có thể hiểu ngầm ẩn) bổ ngữ điểm đến (trong ví dụ trên, bổ ngữ vào mâm chân đồi) với tư cách thành phần câu 4.1.3 Sơ đồ sở hữu (possession schema) Sơ đồ biểu thị mối quan hệ chủ sở hữu (thường người) vật sở hữu Quan hệ sở hữu hiểu rộng: có sở hữu sở hữu Trong số ngôn ngữ tiếng Nga, quan hệ sở hữu mã hố quan hệ vị trí Khn cấu trúc câu biểu thị sơ đồ tình thường khn cấu trúc ngoại động, với tham thể chủ sở hữu đóng vai chủ ngữ vật sở hữu đóng vai bổ ngữ trực tiếp, Nó có nhà to; Nó có vợ đẹp Trong kiểu câu tồn (theo thuật ngữ quen thuộc ngữ pháp truyền thống), vai chủ sở hữu mã hố ngữ đoạn chi vị trí với tư cách thành tố ngữ pháp bắt buộc chẳng hạn: Trên bàn có lọ hoa; Sau vườn có rặng tre; Trong tủi cịn tiền Theo ngơn ngừ học tri nhận, với khái niệm ẩn dụ thực the (entity metaphor) vật sở hữu thuộc phạm trù trừu tượng, ví dụ: Anh có nhiều thói hư tật xấu; Đội bóng có tương lai tốt đẹp Có thể thấy, khuôn cấu trúc thể sơ đồ sở hữu ln có bổ ngữ với tư cách thành tố cú pháp bắt buộc, vật sở hữu (trong ví dụ ừên đây, bổ ngữ nhà to, vợ đẹp, lọ hoa, rặng tre, tiền, thói hư tật xẩu, tương lai tốt đẹp) 4.2 Các sơ đồ tình gắn với giới tăm lí Nhóm sơ đồ loại biểu thị nhiều loại trải nghiệm chúng ta, gồm trải nghiệm tình cảm (emotion), trải nghiệm tri giác (perception), trải nghiệm suy nghĩ (thought), tất có liên quan Cương vị bổ ngữ 111 đến hàm lượng nhận thức (cognitive awareness) chủ trải nghiệm Nhóm sơ đồ có hai loại sơ đồ tình cảm sơ đồ tri giác/ nhận thức 4.2.1 Sơ đồ tỉnh cảm (emotion schema) Sơ đồ biểu thị trạng thái/quá trình tình cảm chủ thể trải nghiệm Bởi trạng thái hay trình tình cảm phải có ngun nhân (cause) nên khn cấu trúc cú pháp biểu thị sơ đồ phải có chủ ngữ người trải nghiệm bổ ngừ nguyên nhân hay tượng gây nên ttạng thái/ trình tình cảm đó, ví dụ: Cơ ghét mưa; Cơ thích phim kinh dị Trong trường hợp này, khn cấu trúc câu có bổ ngữ bắt buộc, chi tác nhân gây nên trạng thái/quá trình tình cảm (trong ví dụ trên, bổ ngữ mưa, phim kinh dị) Tuy nhiên, nguyên nhân biểu đạt giới ngữ, đóng vai trạng ngữ Ví dụ: - Tôi đâm lo lang câu chuyện vừa kể - Thật y khó chịu cải giọng mai mỉa ay (Song mịn, Nam Cao) Theo Radden Dirven, sơ đồ tình cảm sơ đồ số ba sơ đồ tâm lí mà cảm thể (experiencer) xuất với tư cách tham thể [13, tr 282], tức thực hóa thành chủ ngữ bong câu có vị từ nội động (intransitive) Chẳng hạn: - Người buồn cảnh có vui đâu (Truyện Kiều, Nguyễn Du) - Thoại đâm hoi hận (Quê người, Tơ Hồi) Như nói, trạng thái/q trình tình cảm khơng thể tự nhiên sinh ra, mà phải có nguồn Tuy nhiên, nhà ngôn ngữ học tri nhận cho nói chung quan tâm nhiều đến kết (so với nguyên nhân), tức phần kết lựa chọn để “đưa cận cảnh” (foregrounding) nên dạng câu biểu thị tình cảm thường dạng câu với vị từ nội động làm trung tâm (như ví dụ đây) với chủ ngữ biểu thị tham thể càm thể Nếu cảm thể nguyên nhân biểu thị, hay “lấy hình” (profiling), chúng tham thể ưu tiên đóng vai chủ ngữ bổ ngữ, thành phần tham gia vào nịng cốt câu, thấy qua ví dụ: Cơ ghét mưa; Cơ thích phim kinh dị 4.2.2 Sơ đồ tri gỉác/nhận thức (perception/cognition schema) Sơ đồ biểu thị trải nghiệm chủ thể tri giác (thông qua giác quan) nhận thức vật Trải nghiệm tri giác, ví dụ: - Quan tướng nghe hiệu lệnh (tư liệu Vietlex) - Nàng chưa nhìn ngồi (Truyện gã chuột bạch, Tơ Hồi) Trải nghiệm nhận thức, ví dụ: - Cho thuyền xi ngược cho người nhở nhau, (tư liệu Vietlex) - Nó hiểu chết đâu (Từ ngày mẹ chết, Nam Cao) Ngôn ngữ số năm 2022 12 I Trong kiểu sơ đồ tri giác/nhận thức này, đối tượng quan tri giác (gồm thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác) đóng vai bổ ngữ: Thị giác: Thiếp nhìn chàng lã chã hột châu (tư liệu Vietlex) Khứu giác: Thoảng gió qua tơi ngửi thấy mùi khét mùi sắn nướngtya liệu Vietlex) VỊ giác: Nhưng đến nếm mùi vị cháo? (tư liệu Vietlex) Thính giác: Anh nghe lời miệng bày mưu (tư liệu Vietlex) Xúc giác: Mồm lẩm bấm tay sờ đĩa xơi (tư liệu Vietlex) Với khái niệm ẩn dụ thực thể (entity metaphor), vật trừu tượng hình dung bổ ngữ hoạt động giác quan, hay nói, hoạt động giác quan dùng theo nghĩa chuyển, nghĩa nhận thức Ví dụ: Làm trai nếm đủ mùi đời xong (tư liệu Vietlex) Tuy vậy, lờ mờ ngửi thay mùi máu lửa chiến, (tư liệu Vietlex) 4.3 Các sơ đồ tình gắn với giới động - lực (force-dynamic) 4.3.1 Sơ đồ hành động (action schema) Hành động tình mang hai tham số ngữ nghĩa [+động] [+chủ ý] Trong sơ đồ hành động, tác thể (thường người, động vật, lực tự nhiên hay đồ vật nhân hóa) chủ ý gây chịu trách nhiệm kết hành động hành động tác động đến bị thể (vật/ người chịu tác động) Ngữ pháp tri nhận cho ràng hình dung sơ đồ chuỗi chuyển giao lượng (energy chain), theo tác thể nguồn lượng (energy source) bị thể vật hấp thụ lượng (energy sink) Bị thể thực hoá bàng ngữ đoạn đóng vai bổ ngữ [14, tr 285]) Ví dụ: - Cơ cắt cỏ bên sơng/ Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) - Yêu ném bã trầu/ Chớ ném gạch đá vỡ đầu (Ca dao) Trong ngữ pháp tri nhận, sơ đồ hành động hình dung dạng chuyển giao lượng, liên quan đến tác thể, hành động bị thể, mà câu chủ động ứng với thành phần chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ 4.3.2 Sơ đồ tự chuyển dịch (self-motion schema) Sơ đồ biểu thị chuyển động tác thể mặt khuôn cấu trúc cú pháp, sơ đồ tinh biểu thị kết cấu vị ngữ nội động (intransitive), khơng có bổ ngữ (hoặc bổ ngữ hiểu ngầm ẩn) kết cấu có vị ngữ nội động bổ ngữ chuyên biệt (intransitive predicament-complement) Bổ ngữ chuyên biệt không biểu thị vai bị thể, mà biểu thị hướng chuyển động Sơ đồ tự chuyển dịch biện luận cho việc xếp bổ ngữ chuyên biệt vào thành phần câu Ví dụ tiếng Việt: - Nó bỏ (kết cấu nội động, vị từ mang tính trực chỉ, bổ ngữ chuyên biệt hiểu ngầm ẩn: khỏi vị trí ban đầu) Cương vị bố ngữ I 13 - Mẹ quê (kết cấu vị ngữ nội động bổ ngữ chuyên biệt chi hướng chuyển động) - Chiếc â tô rời sân ga (bổ ngữ chuyên biệt, điểm xuất phát chuyển động) 4.3.3 Sơ đồ gầy - chuyển (caused-motion schema) Khác vói sơ đồ tự chuyển dịch, biểu thị chuyển động tác thể, sơ đồ gây chuyển, nguồn lực (con người lực tự nhiên) làm chuyển dịch vật đến nơi rời khỏi nơi mặt ngữ pháp, vị ngữ chuyển động - gây khiến, khuôn cấu trúc câu biểu thị sơ đồ tình có chủ ngữ tác thể, hai bổ ngữ vật chuyển động đích đến/ vị trí mà từ vật bị dời Hai bổ ngữ (1 2) thành phần chính, bắt buộc phải có khn kiến trúc câu Ví dụ: - Thằng Mới đặt gà (1) vào mâm (2) - Bão bứng nốt gốc (1) khỏi chậu cảnh (2) Theo lối ẩn dụ ý niệm (cụ thể ẩn dụ thực thể), danh ngữ biểu thị “sự vật” kiểu sơ đồ tình thuộc phạm trù trừu tượng “sự thật”, “câu hỏi”, “ý tưởng”, hệ luận từ nghĩa không gian vị từ “gây - chuyển” có mở rộng nghĩa phi khơng gian Trong hai trường hợp hiểu theo nghĩa không gian phi không gian, ngữ đoạn vật cụ thể hay tnru tượng bổ ngữ, thuộc vào thành phần câu Ví dụ: - Nó tung thật ơng giám đốc tham nhũng - Nỏ ném gợi ý kì quặc họp cổ đông 4.3.4 Sơ đồ chuyển di (transfer schema) Với sơ đồ chuyển di, có tác thể chuyển vật đến tiếp thể (recipient) Một hệ luận chuyển di kèm theo thay đổi sở hữu: quyền sở hữu vật chuyển từ tác thể đến tiếp thể Sơ đồ chuyển di thực hoá hai kết cấu: kết cấu hai bổ ngữ (ditransitive construction) (câu a) kết cấu gây - chuyển (caused-motion construction) [14, tr 294], Trong hai kết cấu này, bổ ngữ thành phàn bắt buộc, thuộc thành phần câu Lây ví dụ tiếng Anh: (a) John gave his wife everything (John đưa vợ thứ) (b) John gave everything to his wife (John đưa thứ cho vợ) Với khái niệm cách diễn giải (construal), ngôn ngữ học tri nhận cho hai câu xem đồng nghĩa, lẽ câu biểu thị cách ý niệm hóa khác nhau, thể cách diễn giải khác Câu (a) nhấn mạnh vào thay đổi vợ John, thay đổi sở hữu: vợ John trở thành chủ sở hữu thứ John trước Câu (b) nhấn mạnh vào “đường đi” thứ (everything), từ điểm xuất phát John đến điểm đích vợ anh Chúng tơi cho sơ đồ chuyển di giúp thấy khác biệt tinh tế trật tự xếp bổ ngữ câu tiếng Việt, ví dụ: (c) Nó khơng tặng người u q đắt tiền (d) Nó khơng tặng quà đắt tiền cho người yêu Ngôn ngữ số nâm 2022 14 I Với trật tự kết cấu “tặng gi đó” (kết cấu hai bổ ngữ) biểu thị mức độ gẩn gũi quan hệ người tặng người tặng, bổ ngừ người tặng đứng sau vị ngữ Trong kết cấu với trật tự “tặng cho ai” (kết cấu gây chuyển) có ý niệm trội đường (path) vật tặng, biếu thị quan hệ có phần xa cách hon người tặng người tặng Theo ngun lí tính hình cú pháp (iconicity in syntax), có mặt giới từ (cho) khẳng định mức độ xa cách người tặng người tặng, theo nguyên tắc hình (iconicity) cú pháp, câu nhừng từ ngữ có quan hệ ngữ nghĩa gần gũi có xu hướng đứng gần (về tính hình cú pháp, xin xem [18]) Bổ ngữ hệ thống thành phần câu tiếng Việt Như có dịp trình bày Thành phần câu tiếng Việt [8], cho cần phê phán quan điểm nòng cốt câu đơn song phần gồm chủ ngữ vị ngữ Định kiến chịu ảnh hưởng nặng nề logic học nghiên cứu cú pháp, theo hai thành phần chủ thể vị thể phán đoán logic xem ứng với hai thành phần câu, chủ ngữ vị ngữ Quan điểm cho bổ ngữ thành phần cụm động từ, tức bổ ngữ khơng có tư cách thành phần câu, mà thành phần đơn vị bậc câu, quan điểm cần bị phê phán Quan điểm thể lẫn lộn việc nghiên cứu câu, với tư cách đơn vị thông báo độc lập nội dung hồn chỉnh hình thức với việc nghiên cứu loại đơn vị vật chất cụm từ hay từ tổ Chịu ảnh hưởng lí thuyết cụm từ phân tích cú pháp, số tác giả cho nghiên cứu từ tổ, hay cụm từ đơn vị biệt lập Quan điểm bị Cao Xuân Hạo bác bỏ thẳng thừng, ông cho muốn cho đơn vị “cụm từ” phải giả định có chức đỏ câu: “một cụm từ làm thành đơn vị có chức cú pháp, chẳng hạn làm bổ ngữ, chủ ngữ, trạng ngữ, cấp câu, tức ngữ đoạn” [2, tr 20], Việc xếp bổ ngữ vào số thành phần nòng cốt câu, theo chúng tơi, có ủng hộ mạnh mẽ tù nghiên cứu nhà Đông phương học Nga A.A Khôỉôđôvich, S.E Jakhontov, v.s Panfilov chịu ảnh hưởng Đông phương học Nguyễn Minh Thuyết [23] Trong viết này, chúng tơi tìm đến ủng hộ tác giả theo ngữ pháp chức ngữ pháp tri nhận để xếp bổ ngữ vào số thành phần câu Tóm lại, có nhiều sở bổ ngữ loại thành phần chính, với chủ ngữ vị ngữ tham gia cấu tạo nòng cốt câu Chính chất ngữ pháp vị từ vị ngữ định có hay khơng có bổ ngữ nịng cốt câu, có có thuộc loại Ngay cà câu có vị ngừ động từ nội động có bổ ngữ chuyên biệt làm thành phần câu NGỮ LIỆU TRÍCH DÃN Tư liệu Kho ngữ liệu Vietlex địa chỉ: http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30 A 30 B (Chủ tịch Hội đồng biên tập: Đinh Gia Khánh, Nxb Khoa học xã hội, 1981) Cương vị bổ ngữ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, Giáo trình Ngữpháp tiếng Việt, Tập l,Nxb Giáo đục, 1983 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 (In lại Nxb Giáo dục, 2004) Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009 (In lại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) Nguyễn Văn Hiệp, Các thành phần cùa câu từ góc nhìn cùa ngơn ngữ học tri nhận, Ngơn ngữ, số 11,2021 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1978 Panfilov S.V., Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, 1993 (Nguyễn Thuỷ Minh dịch từ nguyên tiếng Nga, Nxb Giáo dục, 2008) Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1964 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 (tái Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, Nxb Giáo dục, 2004) Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú, Giáo trình Việt ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1962 Tiếng Anh 10 Bưxtrov I.X., Nguyễn Tài cẩn, Xtankevich N.V., Ngữpháp tiếng Việt, LGU press, Peterbourg, 1975 (Tiếng Nga) 11 Dik S.M., The Theory offunctional grammar, Part 1: The structure of the clause, Dordrecht, Foris, 1989 12 Halliday M.A.K.J^W introduction to functional grammar, Arnold, London, 1985 13 Heine B., Cognitive foundations ofgrammar, Oxford University Press, 1997 14 Radden G and Dirven R., Cognitive English grammar, Amsterdam / Philadelphia John Benjamins Publishing Company, 2007 15 Taylor J., Cognitive grammar, Oxford University Press, 2001 16 Tesnière L., Elements de syntaxe structurale, Klincksiek, Paris, 1959 17 Thompson L.C., A Vietnamese grammar, University of Washington Press, Seattle and London, 1965 18 Ungerer E and Schmid H.J., An introduction to cognitive linguistics, Addison Wesley Longman Limited, 1996 19 Van Valin & Lappola, Syntax: Structure, meaning andfunction, Cambridge University Press, 1997 Tieng Nga 20 Jakhontov S.E., Những nguyên tắc phân xuất thành phần câu tiếng Hán, In trong: Những ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam A, Nxb Nauka, M., 1971 21 Khôlôđôvich A.A., Những vấn đề li thuyết ngữ pháp, Nxb Nauka, L., 1979 22 Lekomtsev Yu, cấu trúc câu đơn tiếng Việt, Nauka, Moscou, 1964 23 Nguyễn Minh Thuyết, Chủ ngữ tiếng Việt (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn), LGU, Lê-nin-grat, 1981