1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIÊU THẢO VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH: CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HIÊU THẢO VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH: CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN cứu Lê Văn Hảo Viện Tâm lý học TÓM TẮT Bài viết giới thiệu điêm luận mơ hình nghiên cứu hiếu thảo cảm nhận hạnh phúc gia đình đế cung cấp nhìn tống quan hai vấn đề bối cảnh Việt Nam Tống quan công trình hữu cho thấy hiếu thảo lẫn cảm nhận hạnh phúc gia đình nghiên cứu từ nhiều mơ hình khác nhau, tiến triển từ đơn giản đến phức hợp chiều cạnh cấp độ Cụ thế, hiếu thảo, xuất phát từ mơ hình truyền thong, đơn chiều tiến tới mơ hình hai chiều thừa nhận rộng rãi, tới mơ hình ba thành tố đề xuất gần cảm nhận hạnh phúc gia đình, từ mơ hình hạnh phúc cá nhân mang tỉnh thụ hưởng hạnh phúc mang tính giá trị tiến tới mơ hình hạnh phúc gia đình mang tính chất phụ thuộc lẫn nhau, xem phù hợp với văn hóa theo xu hướng cộng đồng Định hướng cho nghiên cứu triển khai Việt Nam bàn luận viết Từ khóa: Hiếu thảo; Hạnh phúc gia đình; Cảm nhận hạnh phúc gia đình Ngày nhận bài: 17/5/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/6/2021 > Mở đầu Nho giáo tồn Việt Nam 2.000 năm “khơng dấu vết văn hóa Việt Nam mà khơng mang biểu xem có tính chất Nho giáo” (Phan Ngọc, 2001, tr 193) Học giả Đào Duy Anh (1938/ 1998, tr 124) khẳng định “theo Nho giáo hiếu đứng đầu trăm nết” Hiếu thảo giá trị văn hóa, chuẩn mực có vai trị dẫn dắt ứng xử mối quan hệ liên hệ, giúp bảo đảm phát triển gia đình Nó đóng vai trị quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội truyền thống, phi thức, cung cấp phúc lợi, trì sức khỏe thể chất tâm lý cho thành viên gia đình, đặc biệt người cao tuổi, điều kiện bảo hiểm xã hội thức chưa đáp ứng nhu cầu Như thế, hiếu thảo có liên quan tới sức khỏe, hạnh phúc thành viên gia đình Trong hon ba thập kỷ Đổi vừa qua, phát triển quốc gia, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi theo xu hướng đại Cùng với TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 21 thách thức mà gia đình Việt Nam phải đối mặt, bao gồm biến đổi mối quan hệ với cha mẹ người cao tuối (Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng, 2018) Sự phổ biến gia đình hạt nhân, suy giảm mối quan hệ dòng họ, đa dạng hoạt động kinh tế tạo thu nhập gia đình, di cư, xu hướng cá nhân trở nên độc lập yếu tố thách thức việc chăm sóc người già từ phía trưởng thành Dù quốc gia có dân số trẻ, Việt Nam lại già hóa với tốc độ nhanh chưa có (UNFPA, 2010) Điều dẫn đến hội thách thức mặt kinh tế, hệ thống phúc lợi xã hội, hạnh phúc gia đình Cũng theo tài liệu vừa dẫn, tỷ lệ người già sống với cháu giảm xuống rõ nét, kết tỷ lệ người già sống riêng sống đơn tăng lên Ví dụ, khoảng 10 năm (1998 tới 2008), số người cao tuổi (trên 60 tuổi) sống với giảm từ 74,48% xuống 62,61%; số cặp vợ chồng người cao tuổi sống riêng, không sống với tăng từ 12,7% tới 21,47% (GSO, VN HLSS, 2008) Việt Nam có 10% dân số người cao tuổi, 70% số họ lại khơng có lương hưu, nhiều trường hợp gần nửa số phải nhận hỗ trợ thường xuyên từ số lại nhận không thường xuyên (Trần Thị Minh Thi, 2016) bản, sau 30 năm đổi mới, gia đình Việt Nam “đóng vai trị chủ yếu phụng dường, chăm sóc người cao tuổi” (Nguyễn Hữu Minh, 2015, tr 57) Tất đặc điểm vừa nêu có tác động đến thực hành hiếu thảo cảm nhận hạnh phúc gia đình hai hệ Trong bối cảnh nay, hiếu thảo (từ góc độ tâm lý học xã hội tâm lý học văn hóa) thể nào? Nó mang đậm tính chất chiều hay tương hỗ, hay đa chiều? Nó mang tính chất “bổn phận”, “phải làm” hay tự nguyện, muốn làm, hay hai? Và thế, người (thuộc hai hệ) có cảm thấy hạnh phúc, khỏe mạnh mặt tinh thần hay không tới mức nào? Hạnh phúc hay khỏe mạnh tâm lý (well-being) thường coi mục đích bản, khát vọng phổ quát người Các nghiên cứu hạnh phúc người chủ yếu thường xem xét hài lòng với sống nhân trạng thái cảm xúc (dương tính âm tính) (ví dụ xem Diener cộng sự, 1985; Ryff Singer, 1998, 2002) Tất nhiên, hạnh phúc cá nhân (personal well-being) quan trọng, đặc biệt văn hóa theo xu hướng cá nhân, khuyến khích tơi độc lập Nhưng cịn hạnh phúc gia đình (family­ well-being), đơn vị bao gồm cá nhân hai nhiều hệ, đặc biệt văn hóa cộng đồng, khuyến khích tơi phụ thuộc lẫn sao? Nghiên cứu gần Krys cộng (2019) mẫu chọn văn hóa khác (Canada, Colombia, Nhật Bản Ba Lan) cho thấy hạnh phúc gia đình coi trọng hạnh phúc cá nhân 22 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 Bài viết điêm luận số mơ hình nghiên cứu chủ đạo hiếu thảo cảm nhận hạnh phúc gia đình, để cung cấp nhìn tổng quan hai vấn đề đáng nghiên cứu bối cảnh Việt Nam Các mơ hình nghiên cứu hiếu thảo 2.1 Hiếu thảo: Mơ hình truyền thong, thiên chiều Chữ “hiếu” (xiao) tiếng Hán (^) gồm chữ “lão” (^) phía chữ “tử” (-?■) phía Chữ “lão” người già, người cao tuổi nói chung, bao gồm ơng bà, cha mẹ già, chữ “tử” người hệ sau, cháu Như vậy, chữ hiếu bắt nguồn từ hình ảnh người trẻ, người cõng người già hay cha mẹ, ông bà Người hiếu thảo có ý thức đầy đủ bổn phận với cha mẹ, biết ơn kính trọng Tất nhiên, hiếu thảo văn hóa Việt Nam có phần khác với hiếu thảo văn hóa Trung Quốc - nơi xuất phát Nho giáo Nhiều học giả cho rằng, hiếu thảo quan trọng Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam hiếu thảo Việt Nam mang tính ơn hịa hơn, tinh thần Nho giáo (trong có triết lý hiếu thảo) Việt Nam đậm đặc Trung Quốc hay Hàn Quốc (xem Vũ Khiêu, 1996; Trần Ngọc Thêm, 2001; Phan Ngọc, 2004; Lê Thi, 1996) Có lẽ lớp văn hóa địa sâu sắc toàn diện Việt Nam làm Nho giáo nói chung đạo hiếu nói riêng khúc xạ nhiều trở nên ơn hịa Nói “thiên chiều” hàm ý rằng, mối quan hệ dù nhấn mạnh chiều trưởng thành có bổn phận chăm sóc cha mẹ già, có hàm ý chiều ngược lại, cha mẹ hết lịng với (“Cá chuối đắm đuối con”) Đạo hiếu gia đình Việt Nam truyền thống có hai quan niệm chủ yếu: (i) Con phải nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ già, đạo làm con, (ii) Con cháu phải nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ, không tùy tiện sống buông thả mà phải theo “nếp nhà”, có khn phép “kính nhường dưới” (Vũ Ngọc Phan (không đề năm); Lê Ngọc Văn, 2012, tr 368) Khảo sát 200 gia đình Hà Nội, tác giả Ngô Tuấn Dung (1996) cho biết định hướng giáo dục (có văn hóa cao, có nghề nghiệp chun mơn, có hiếu với bố mẹ, ơng bà, làm nhiều tiền có địa vị xã hội) “có hiếu với bố mẹ, ơng bà” có tỷ lệ gia đình ủng hộ cao (chiếm 96,2%) cao định hướng có vị trí cao thứ hai “có nghề nghiệp chun mơn” (chiếm 84,6%) tới gần 12 điểm phần trăm Dù kiểm chứng qua thời gian, hiếu thảo không bất biến Hạt nhân cịn đó, dường quan niệm thực hành hiếu thảo xã hội đương đại khác nhiều mức độ biểu hiện, hình thức biểu (Nguyễn Thị Thọ Lê Cơng Sự, 2016; Phạm Thị Khánh, TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 23 2019) Trong truyền thống, hiếu lễ phục tùng răm rắp kiểu “con cường cha mẹ trăm đường hư”, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Nhưng đây, khơng hồn toàn nghe làm theo lời cha mẹ mà họ làm theo đúng, theo nguyện vọng cá nhân (ví dụ chọn bạn đời hay sinh trai) Nói cách khác, tơn trọng khơng thiết phải nghe lời phát nghiên cứu bổn phận kỳ vọng hiếu thảo niên người già Hà Nội (Lê Văn Hảo, 2016) Liệu có nghĩa bất hiếu hay không? Con trưởng thành, định hướng thành đạt mong muốn cha mẹ vào trung tâm dưỡng lão tin tốt cho hai hệ, số cha mẹ già mong muốn ủng hộ cách làm Vậy nên xem biểu hiếu thảo hay bất hiếu? Tồng họp kết nghiên cứu hữu Việt Nam Hàn Quốc để so sánh hiếu thảo hai quốc gia Cao Thị Hải Bắc (2018) thực trạng thay đổi diễn thể hệ trẻ lần hệ già hai xã hội Sự thay đổi bao gồm biểu thiếu ý thức chăm sóc người già gia đình, né tránh trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, chí coi gánh nặng Con chờ đợi phải có hiếu (bao gồm việc phải có con, trai đê nối dõi tông đường) để đền đáp công ơn cha mẹ Khi xa theo hướng cực đoan, dẫn đến hệ đa chiều Ví dụ, cơng trình nghiên cứu phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Chen (2011) cho lý đàn ông Đài Loan lấy vợ để sinh (nhất trai) nối dõi tơng đường, thể hiếu thảo với cha mẹ Cịn nhiều cô dâu Việt Nam Đài Loan mục đích để giúp đỡ, chăm sóc cha mẹ đẻ mặt kinh tế hành động thể hiếu thảo với cha mẹ Tương tự, nhiều học giả bàn đến khía cạnh tích cực việc chăm sóc cha mẹ già, ví dụ hài lịng với sống, cảm giác thành cơng, cải thiện mối quan hệ vợ chồng (Hooyman, Gonyea Montgomery, 1985; Fitting, Rabins, Lucas Eastham, 1986; Fradkin Heath, 1992; Mellins Blum, 1993 - dẫn theo Tang, 2006), nhiều nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào khái niệm gánh nặng (burden) vào căng thẳng (stress) người chăm sóc, đặc biệt hồ trợ, chăm sóc cha mẹ già bệnh tật khơng cịn khả tự phục vụ (Eisdorfer, 1991; Kinney, 1996; Piercy, 1998; Call, Finch, Huck Kane, 1999 - dẫn theo Tang, 2006) Dù coi trọng hiếu thảo, bên chăm sóc trải nghiệm gánh nặng hay căng thẳng (vì khơng đủ điều kiện vật chất hay tinh thần, q sức khơng nhận hồ trợ cần thiết), bên chăm sóc cảm giác gánh nặng cho cái, lịng tự trọng bị tổn thương hài lịng với sống, cảm nhận hạnh phúc hai hệ khác Đây vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt từ góc độ tâm lý học sức khỏe, hạnh phúc hệ gia đình 24 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), -2021 Dường mô hình hiếu thảo ban đầu hay truyền thống thường thiên chiêu cạnh, lây người già làm trung tâm, xoay quanh người già Ví dụ, hồ trợ kinh tế thường từ đến cha mẹ từ cha mẹ đến (Trần Thị Minh Thi, 2016) Liên quan đến kính trọng lời, phân tích từ mẫu khảo sát 1.005 đại diện hộ gia đình, Nguyễn Đức Chiện (2017) cho thấy phần lớn họ đồng ý, hồn tồn đồng ý với nhóm giá trị tơn ti, thứ bậc trọng gia đình (“Người già nói phải nghe”; “Con khơng cãi lời cha, mẹ”) Các nhà nghiên cứu liệt kê biểu mà (đặc biệt trưởng thành) có bổn phận phải làm để biểu hiếu thảo chăm sóc cha mẹ, giúp đỡ tài chính, kỉnh trọng, lời, trì mối quan hệ với cha mẹ làm cha mẹ vui lòng (Cheung Kwan, 2009; Ng Philips Lee, 2002; Liu, Ng., Weatherall Loong, 2000) Có thể lý giải rằng, ăn sâu tồn hàng nghìn năm, thường “cài đặt” từ lúc nhỏ, nên hiếu thảo trở thành chuẩn mực mang tính bổn phận mà nhiều người thực thường xuyên Có nghiên cứu chứng minh rằng, trưởng thành có cảm nhận bổn phận hiêu thảo mạnh mẽ cảm thấy căng thẳng chăm sóc cha mẹ già nhiêu, ngược lại, họ thấy việc chăm sóc cha mẹ già mang lại cảm giác phần thưởng, vui thích nhiêu (Yen-Pi Cheng, 2015) Tiếp theo, tác giả phát trưởng thành mà trải nghiệm căng thẳng lúc giúp đỡ cha mẹ già cha mẹ họ có xu hướng gặp trầm cảm nhiều Nói cách khác, thái độ thực hành hiếu thảo gia đình có tác động tới sức khỏe thể chất tâm lý, tới cảm nhận hạnh phúc người chăm sóc lẫn người chăm sóc - tức cảm nhận hạnh phúc liên the hệ 2.2 Hiếu thảo: Mơ hình hai chiều Như vừa bàn luận đây, theo truyền thống, hiếu thảo thường bao hàm chiều cạnh, “Hiếu lịng biết ơn cha mẹ; có lịng kính u, hêt lịng chăm sóc cha mẹ” (Hồng Phê, 2003, tr 439) Quan niệm lấy cha mẹ, lây người già làm trọng tâm Những lợi ích hiêu thảo theo mơ hình khơng cần phải bàn nhiều Nhưng liệu dẫn tới hệ đa chiều hay khơng, xét từ góc độ phát triển hạnh phúc hai hệ hay gia đình? Quá trình tìm trả lời cho câu hỏi dẫn đến quan điểm đa chiều hiếu thảo Từ ba thập kỷ trước, công trình tuyển tập nghiên cứu tâm lý người Trung Quốc, Ho D.Y.F (in Bond, 1996) bàn đến luân lý độc đoán/gỉa trưởng (authoritarian moralism) Theo tác giả, luân lý răn dạy đạo hiếu đặc điểm trung tâm mẫu hình giáo dục gia đình người Trung Quốc Nó quy định thứ bậc quyền lực gia đình, giáo dục, tổ chức (dùng uy quyền người lớn tuổi để đưa TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 25 định, khơng ý đến ý kiến, nhu cầu đáng thành viên khác, thê “cha mẹ đặt đâu ngơi đó”) tiêu chn để đánh giá người (có hiếu hay bất hiếu, tốt hay xấu) Sau này, xem xét, tổng họp tác động có lợi có hại hiếu thảo phân tích tích họp từ cơng trình hữu Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông, Yeh Bedford (2003) phát hiếu thảo có tác động tích cực mối quan hệ liên cá nhân, tạo điều kiện cho tình cảm ấm áp, yêu thưcmg, hòa họp, mối liên hệ gần gũi hệ Hiểu thảo làm cảm thấy phải có bổn phận hồ trợ cha mẹ già có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già Nhưng mặt khác, học giả phát hiếu thảo gây số tác động tiêu cực phát triển cá nhân mối quan hệ liên cá nhân Thái độ hiếu thảo cha mẹ phát có tương quan thuận với mức độ cứng nhắc giáo dục nhận thức cái, hiếu thảo hạn chế sáng tạo Điều có liên quan đến việc kiểm soát, ép mức, kỳ vọng cao cái, nhạy cảm với nhu cầu, nguyện vọng con, kể trưởng thành Như thế, hiếu thảo dẫn đến hệ đan xen, đa chiều Nhưng khái niệm hiếu thảo - gốc chữ Hán tượng hình cịn có nghĩa tương hồ (hình ảnh người lớn tuổi che chở, bảo vệ, chăm sóc, yêu thương Lúc nhỏ cha mẹ chăm sóc con, lúc già chăm sóc cha mẹ, “trẻ cậy cha, già cậy con”) Theo nghĩa này, tương hỗ hay tương trợ lẫn thành tố quan trọng tạo cam kết với hiếu thảo, làm cho chăm sóc người già gia đình hành động tự nguyện bổn phận hay ép buộc Con với cha mẹ hiếu thảo, cha mẹ hy sinh, hết lòng Sau này, già trở thành ơng bà lại lần cháu Chính tương hỗ hai chiều tạo chất lượng mối quan hệ hai hệ hạnh phúc thực bền lâu gia đình Như vậy, bao gồm chiều cạnh thứ hai - hiếu thảo mang tỉnh chất tương ho hai hệ, mơ hình lấy cha mẹ trưởng thành trọng tâm Chiều cạnh tương hồ thường ý nghiên cứu tâm lý hiếu thảo Một số nghiên cứu gần (Chen, 2014; Chen, Wu Yeh, 2016; Yeh Bedford, 2004; Yeh, Yi, Tsao Wan, 2013 - dẫn theo Truong, Rózycka-Tran, Jurek, Tran Le, 2020) đề cập tới chiều cạnh thứ hai xã hội đại Chiều cạnh hiếu thảo mang tính chất tương hồ có tương quan thuận với hài lòng với sống, lực xã hội cái, hiếu thảo mang tính chất độc đốn mà chúng tơi trình bày lại có tương quan nghịch với tự trọng lực xã hội (Leung, Wong, Wong McBride-Chang, 2010) Như vậy, từ đánh giá cao - thấp hai chiều cạnh (hiếu thảo độc đoán hiếu thảo tương ho/authoritarian filial piety and reciprocal filial piety) mô hình hai thành tố xác định bốn dạng hiếu thảo 26 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 Hiểu thảo độc đoán hay uy quyền hiếu thảo thúc đẩy tuân thủ chuẩn mực vai trò xã hội, thường liên quan đến tuân theo cách thụ động, nghe lời cách tuyệt đối mối quan hệ cha mẹ - mang tính chất phi cân xứng Hiếu thảo tương hỗ dạng hồ trợ, chăm sóc, yêu quý cha mẹ mang tính chất tình nguyện, thúc đẩy chất tốt đẹp người, mối quan hệ cha mẹ - hai chiều, cân Thang đo hai chiều cạnh mẫu chọn sinh viên Việt Nam thích nghi (Truong, Rozycka-Tran, Jurek, Tran Le V.H., 2020) Các tác giả cơng trình đến kết luận hiểu nghiên cứu hiếu thảo người Việt Nam từ hai chiều cạnh (tương hồ độc đốn) Mơ hình bổ khuyết cho việc xem hiếu thảo cấu trúc thành tố chiều Mơ hình hai chiều cạnh hiếu thảo (DFPM) Yeh (2003) đề xuất vừa bàn luận thừa nhận rộng rãi giới nghiên cứu vấn đề thể giới, bao gồm quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 2.3 Hiếu thảo: Mơ hình ba chiều Tháng năm 2019, tạp chí Frontiers in Psychology, lần xuất cơng trình đáng ý hai học giả từ Đại học Nam Ninh (Trung Quốc) Tiếp nối mơ hình hai chiều cạnh vừa bàn luận đây, nhà tâm lý học Trung Quốc đề xuất thêm chiều cạnh thứ ba người lớn trưởng thành (Shi Wang, 2019) Theo tác giả, xã hội đương đại Trung Quốc, hiếu thảo không mối quan hệ đơn giản cha mẹ - Những người trưởng thành, có gia đình phải thực nhiều vai thực hành hiếu thảo Nguồn lực họ phân chia hệ không Ngồi ra, họ cịn đóng nhiều vai khác xã hội Vì thế, phải đối mặt với lựa chọn hiếu thảo, người trưởng thành phải phân chia cân lợi ích hợp ỉỷ nguồn lực cha mẹ hay thành viên khác Điều diễn với người trưởng thành độ tuổi trung niên họ cần chăm sóc hai hệ phụ thuộc cha mẹ già Các nguồn lực cần cân nhắc để phân phối cân cho hai hệ Mơ hình bao gồm chiều cạnh đánh giá theo cực với mức độ khác nhau: tình cảm tích cực/good affection (đúng - sai), chuẩn mực vai trò gia dinh/family role norms (tự trị - dị trị), cân lợi ích/balance of interest (hợp lý - phi lý) Ke thừa quan điểm thành tố Wang Zheng (2015 - dẫn theo Shi Wang, 2019), nói đến tình cảm tích cực nói đến cảm xúc, cảm nhận cha mẹ, bao gồm tình cảm hiếu thảo đích thực hay giả tạo Hiếu thảo giả tạo thói đạo đức giả người muốn hưởng lợi từ cha mẹ nhằm tạo nên hình ảnh “người hiếu thảo” mắt người xung quanh Như thế, vấn đề chủ TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 27 yếu động hiếu thảo khác Nói đến chuẩn mực vai trị gia đình nói đến ý định phản ứng cá nhân chuẩn mực hiếu thảo dựa vai trò người Ý định hiếu thảo khác họ tuân theo chuẩn mực hiếu thảo Tương ứng, hiếu thảo có thê mang tính tự trị, tự (thể hiếu thảo với cha mẹ cách có ý thức) mang tính dị trị (cần động lực/áp lực bên đế thể hiểu thảo với cha mẹ) Nói đến cân lợi ích nói đến cân lợi ích đáng (cháu cha mẹ già), cha mẹ, thành viên khác gia đình vai trị xã hội thể hiếu thảo Tương ứng, chia thành loại hiếu thảo hợp lý hiếu thảo vô lý Hiếu thảo họp lý nghe lời cha mẹ cách chừng mực, theo khả khơng làm suy giảm lợi ích thành viên khác Dựa tiên đề tự nguyện chủ động, hy sinh cách chừng mực lợi ích thân để thề lịng hiếu thảo với cha mẹ coi hiếu thảo họp lý Hiếu thảo vô lý bao gồm tận tụy hy sinh, tuân phục cách mù quáng hiếu thảo chiều Đó tuân phục tuyệt đối, làm theo mong muốn, yêu cầu cha mẹ họ đối xử với vơ lý Mơ hình chiều cạnh giữ nguyên thành tố hiếu thảo tương hồ, gọi tên tình cảm tích cực; thay yếu tố hiếu thảo độc đoán chuẩn mực vai trị gia đình; bổ sung thêm yếu tố cân lợi ích Điểm khác biệt mơ hình chiều cạnh xem xét mồi chiều cạnh cách cụ thể quan tâm đến động hiếu thảo - vấn đề đáng ý, lại khó đánh giá, đo lường Tóm lại, hiếu thảo tồn nhiều kỷ không bất biến Trong bối cảnh phát triển mới, thay đổi mức độ, hình thức biểu hiện, chiều cạnh mặt cấu trúc dần tới hệ nhiều chiều Hiếu thảo tác động tích cực tiêu cực hạnh phúc cá nhân cảm nhận hạnh phúc gia đình bối cảnh Một số mơ hình nghiên cứu hạnh phúc gia đình Gia đình bao gồm cá nhân, nên chắn hạnh phúc gia đình phải hàm chứa hạnh phúc thành viên cần bàn đến Nhưng cá nhân lại có tương tác, ảnh hưởng lẫn cách đa chiều - quan hệ mang tính chất hiếu thảo hai hệ Việt Nam - nên hạnh phúc gia đình hạnh phúc tổng thể theo đánh giá hay cảm nhận chủ quan cá nhân phụ thuộc lẫn nhau? 3.1 Hạnh phúc, khỏe mạnh tâm lý khái niệm bao trùm đa tầng Cần phải nói rằng, vấn đề quan trọng với người có lịch sử nghiên cứu hàng trăm năm vấn đề hạnh phúc gì, chất 28 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 hạnh phúc cách tiếp cận nghiên cứu, đo lường vấn đề nhiều tranh luận (ví dụ, xem Ryan Deci, 2001; Lê Ngọc Văn, 2017) Trong nghiên cứu hạnh phúc giới, thuật ngữ “happiness” (hạnh phúc), “satisfaction” (hài lòng, thỏa mãn, toại nguyện, mãn nguyện) “subjective well-being” (khỏe mạnh, hạnh phúc chủ quan) thường hay dùng thay cho nhau, xét từ quan niệm lẫn câu hỏi dùng để đo lường Theo Từ điển Tâm lý học Corsini (1999, tr 1.068), well-being “một trạng thái khỏe mạnh, hạnh phúc chủ quan (subjective State of being well), bao gồm hạnh phúc (happiness), tự trọng (self-esteem) hài lòng với sống (life satisfaction)” Trong này, thuật ngừ hạnh phúc dùng theo nghĩa tương đương với well-being; hạnh phúc cá nhân tương đương với từ personal well-being, hạnh phúc gia đình family well-being Cảm nhận tri giác, nhận thức chủ quan người Quan niệm truyền thống cho hạnh phúc khơng có dấu hiệu bất hạnh, mạnh khỏe khơng có dấu hiệu ốm đau, buồn khố Quan niệm thiếu vắng khía cạnh tích cực, vươn tới tối ưu, hưng thịnh người Nói đến khái niệm hạnh phúc, khỏe mạnh (well-being/WB) nói đến hoạt động chức trải nghiệm tối ưu mặt tâm lý (Ryan Deci, 2001) Cơng trình tổng quan có ảnh hưởng hai tác giả điểm luận lịch sử phát triển vấn đề đến số kết luận quan trọng cho nghiên cứu liên quan đến hạnh phúc, khỏe mạnh từ đen Trạng thái hạnh phúc, khỏe mạnh trạng thái hưng thịnh hơn, lớn trạng thái khơng có ốm yếu, bệnh tật hay bất hạnh Nó bao gồm tạo nên sống tốt đẹp, có ý nghĩa, ý đển tiềm năng, phát triển, thúc đẩy hạnh phúc, khỏe mạnh (wellness) Như thế, hạnh phúc hay khỏe mạnh mặt tâm lý khái niệm rộng, bao trùm tâm lý học, xem xét từ cách tiếp cận khác hay tầng bậc khác Trọng tâm phần trình bày bàn luận điểm qua mơ hình hạnh phúc thụ hưởng hạnh phúc mang tính giá trị, tập trung vào hạnh phúc gia đình từ góc độ tâm lý học 3.2 Mơ hình hạnh phúc mang tính thụ hưởng thành tố Hạnh phúc/khỏe mạnh mang tính thụ hưởng (hedonic well-being) cho tương đương với vui sướng, hưởng thụ Các nhà tâm lý học cho hạnh phúc mang tính thụ hưởng bao gồm hạnh phúc chủ quan liên quan đến trải nghiệm vui sướng, đối nghịch với khó chịu - tạo nên đánh giá yếu tố sống tốt hay khơng tốt Có nhiều cách đánh giá hạnh phúc mang tính thụ hưởng công cụ đo lường item Diener (1984) đề xuất thang đo sử dụng phổ biến Theo Diener Lucas (1999), hạnh phúc/khỏe TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 29 mạnh chủ quan (subjective well-being/SWB) gồm có thành tố mơ tả trải nghiệm chất lượng sống Ba thành tố bao gồm dạng phản ứng mang tính xúc cảm thành tố đánh giá nhận thức Các thành tố hạnh phúc, khỏe mạnh bao gồm hữu thường xuyên cảm xúc tích cực, không thường xuyên cảm xúc tiêu cực hài lịng với sống Đen lượt mình, hài lòng với sống đánh giá tổng thể chất lượng sống người Mơ hình định hướng vào hạnh phúc dựa thành công, thành đạt (hài lịng với điều kiện sống, vớ’ quan trọng đạt sống cá nhân) Cũng bàn đến cân thành tố cảm xúc (tích cực tiêu cực) Nói đến cân cảm xúc nói đến cảm xúc, tâm trạng cảm nhận mà ta trải nghiệm Tất cảm xúc dương tính hay âm tính có thê kết hợp hai theo tỷ lệ định Còn hài lịng với sống nói chung đánh giá tổng quát sống người, hài lịng với khía cạnh sống (ví dụ với cơng việc, gia đình, mối quan hệ ) Thuật ngữ hạnh phúc thường sử dụng với hạnh phúc/khỏe mạnh chủ quan định nghĩa “hài lòng với mục tiêu hay mong muốn” Sau này, Diener cộng (2009) bàn luận sâu sắc toàn diện trình phát triển khái niệm hạnh phúc chủ quan, chất nhiều khía cạnh đa tầng Dù mơ hình (và kèm với cơng cụ nghiên cứu) sử dụng phơ biến, hạnh phúc mang tính thụ hưởng có bị phê phán xem xét hạnh phúc có phần tầm thường hóa người, làm họ chạy theo khoái cảm, hạnh phúc đích thực phải tìm biểu có ý nghĩa Nhưng thực tế, quan điểm trội nhà nghiên cứu theo mơ hình hạnh phúc bao gồm hạnh phúc chủ quan mối quan tâm trải nghiệm dễ chịu khó chịu, chứa đựng đánh giá yếu tố tốt hay không tốt sống Như thế, hạnh phúc theo quan điểm này, rút gọn thành khối cảm mặt thể chất mà cịn bao gồm xuất phát từ việc đạt mục đích hay kết có giá trị khía cạnh khác sống Như tựa đề cơng trình mình, Diener cộng (1998) cho “hạnh phúc chủ quan (SWB) cốt yếu, chất hạnh phúc (WB)” (tr 33) cần phải biết “các thực tế trước kiến tạo lý thuyết rộng lớn” (tr 35) Tuy nhiên, sổ nhà nghiên cứu khác ý đến khái niệm eudaimonia hạnh phúc mang tính giá trị (eudaimonic well-being/EWB) theo đuổi mơ hình khác với mơ hình vừa bàn luận Mơ hình xem xét kêu gọi người sống với daimon hay ngã đích thực, tiềm tốt đẹp người 30 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), -2021 3.3 Mơ hình hạnh phúc mang tính giá trị thành tổ Bằng chứng từ nghiên cứu mà Ryan Deci (2001) tổng quan bàn luận kỳ cho thấy có lẽ tốt ta nên xem hạnh phúc, khỏe mạnh (well­ being) tượng đa chiều, bao gồm quan niệm hạnh phúc thụ hưởng lẫn hạnh phúc mang tính giá trị Nói theo ngơn ngữ nhu cầu, có nghĩa bao hàm việc đáp ứng nhu cầu bậc thấp lại (“có thực vực đạo”) lần nhu cầu bậc cao, có ý nghĩa lại không dễ đạt tới Ryff Singer (1998, 2002) xem xét hạnh phúc, khỏe mạnh lý thuyết vòng đời hưng thịnh người Họ mô tả hạnh phúc, khỏe mạnh không đơn đạt tới sung sướng (pleasant life), mà cịn hướng tới hồn hảo, trọn vẹn, thực hóa tiềm đích thực người (good life, meaningful life) Ryff Keyes (1995) bàn tới hạnh phúc/khỏe mạnh mặt tâm lý (psychological welỉ-being/PWB) theo hướng hạnh phúc mang tính giá trị (EWB) Hạnh phúc/khỏe mạnh mặt tâm lý bao quát rộng, chứa đựng khía cạnh, bao phủ nhiều tầng bậc nhu cầu sống hạnh phúc, khỏe mạnh Có thể tóm tắt thành tố sau: Tự chủ (mức độ người có độc lập tự quyết, kháng cự lại áp lực xã hội); Quan hệ tích cực với người khác (mức độ có mối quan hệ ấm áp, thỏa mãn, đáng tin cậy với người khác; lực trao nhận, hồ trợ người khác hồ trợ); Chấp nhận thân (mức độ người có thái độ tích cực mình, chấp nhận khía cạnh đa chiều mình, bao gồm đặc điểm tích cực khơng tích cực); Phát triển thân (mức độ người cảm thấy tiếp tục phát triển, đón nhận trải nghiệm mới, cảm thấy thực hóa tiềm năng, thấy cải thiện thân theo thời gian); Làm chủ mơi trường (mức độ người có cảm giác lực làm chủ môi trường sống, kiểm soát yếu tố phức hợp hoạt động bên ngồi, có lực lựa chọn phù hợp với nhu cầu giá trị cá nhân); Mục đích sống (mức độ người có mục tiêu sống có ý thức phương hướng Cảm nhận ý nghĩa sổng) Như thế, mơ hình nghiên cứu hạnh phúc theo hướng tâm lý học tích cực trọng đến ý nghĩa, thực hóa thân, coi vận hành tối ưu người hạnh phúc đích thực Mơ hình tập trung vào nguồn lực, điểm tích cực, điểm mạnh, vào phát triển người ý nghĩa sống Dù có tính TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 31 chất bao trùm hon so với mơ hình thành tố có xem xét đến khía cạnh quan hệ tích cực với người khác, trọng số tồn mơ hình hướng đến cá nhân, hạnh phúc cá nhân, khơng phải hạnh phúc gia đình 3.4 Một so mơ hình nghiên cứu hạnh phúc gia đình Hạnh phúc mang tính thụ hưởng hay mang tính giá trị vừa bàn chủ yếu hạnh phúc cá nhân Chắc chắn, hạnh phúc cá nhân thành viên gia đình góp phần tạo nên hạnh phúc chung hay tổng quát gia đình Câu hỏi đặt phải quan tâm đến hạnh phúc gia đình? Trong số nhóm mà thành viên, có lẽ gia đình nhóm có tầm quan trọng bậc Nó đon vị xã hội văn hóa Dừ liệu thu từ Khảo sát Giá trị giới (WVS, 2016) khẳng định sáu khía cạnh đời sống - gia đình, bạn hữu, thời gian giải trí, trị, việc làm tơn giáo - gia đình đánh giá có tầm quan trọng tất 66 quốc gia mẫu nghiên cứu, khơng có trường hợp ngoại lệ Trong nghiên cứu hạnh phúc chủ quan 400 người lớn (tuổi trung bình 48,2) sống vùng nơng thơn Việt Nam, nghiên cứu Phan Thị Mai Hương (2014) phát rằng, khía cạnh (cơng việc, quan hệ gia đình, sức khỏe thân, điều kiện sống, khả thân, địa vị thân), người nơng dân hài lịng với quan hệ gia đình Một nghiên cứu 2.717 người già 60 tuổi trở lên gốc Trung Quốc Mỹ (Lai cộng sự, 2019) cho thấy có tình cảm gần gũi với có tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc chủ quan người già, việc chung sống với tần suất thăm lại khơng có mối quan hệ có ý nghĩa Từ liệu điều tra quốc gia người già Việt Nam năm 2011, mầu chọn 5.000 người già Việt Nam, phân tích hồi quy Trinh T.Q (2018) cho kết trao đổi liên hệ(1) (intergenerational exchanges) yếu tố định hài lòng với sống người già nói chung, trừ chăm sóc với người già nơng thơn (vốn có liên quan đến điều kiện sức khỏe người già), người già nhận chăm sóc từ thường cảm thấy hài lịng sống so với người già khơng nhận hồ trợ sức khỏe hay vật chất Nhưng chất lượng mối quan hệ, gắn bó, đặc biệt mặt tâm lý, cảm xúc lại có ý nghĩa quan trọng hài lịng nói chung với sống người già Nói cách khác, dường chăm sóc hay giúp đỡ với cha mẹ già (đặc biệt vật chất) nhiều không quan trọng cách thức chăm sóc (thể chất lượng mối quan hệ mặt cảm xúc hay tâm lý) Gần nhất, nghiên cứu Krys cộng (2019) mẫu chọn quốc gia (Canada, Ba Lan, Colombia, Nhật Bản với hai quốc gia đầu có văn hóa theo xu hướng cá nhân, hai quốc gia sau theo xu hướng cộng đông) cho thấy hạnh phúc gia đình coi trọng horn hạnh phúc cá nhăn 32 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), -2021 3.4.1 Mơ hình chất lượng sống gia đình Hạnh phúc gia đình hay khỏe mạnh gia đình khái niệm rộng, bao gồm nhiều khía cạnh hay điều kiện sống thành viên gia đình Chắc chắn liên quan đến phát triến cá nhân gia đình mặt điều kiện sống khách quan (giáo dục, nhà ở, thu nhập ) yếu tố chủ quan (cảm nhận hạnh phúc, hài lòng cá nhân mối quan hệ) Kế thừa thành tựu đo lường hạnh phúc gia đinh giới, nồ lực phát triền công cụ đánh giá hạnh phúc, khỏe mạnh gia đình theo tiếp cận chất lượng sống cho Malaysia, Noor, Gandhi, Ishak Wok (2012) đưa số (indicators) bao gồm khía cạnh rộng lớn moi quan hệ gia đình, điều kiện kinh tế, an toàn sức khỏe, quan hệ với cộng đồng, tôn giảo/tâm lỉnh, điều kiện nhà mơi trường sống Mỗi khía cạnh lại bao gồm nhiều báo cụ thể, đo lường thang đo thiết kế riêng biệt Ví dụ, riêng khía cạnh hạnh phúc quan hệ gia đình bao gồm tới nhóm báo chức gia đình, chăm sóc cái, cân gia đình - công việc Ở Việt Nam, đề tài “Hạnh phúc người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng sổ đánh giá”, tác giả Lê Ngọc Văn đồng nghiệp (2018) xây dựng tiêu chí đo lường gồm lĩnh vực: kinh tế vật chất, quan hệ gia đình, xã hội đời sống cá nhân, tức xem xét toàn chất lượng sống vật chất tâm lý, tinh thần cấp độ cá nhân lẫn nhóm Để xem xét cảm nhận hạnh phúc gia đình (perceived family well-being) qua đánh giá chủ quan, hướng tiếp cận từ chất lượng sống gia đình (các điều kiện khách quan yếu tố chủ quan) dường rộng phức họp 3.4.2 Mơ hình hạnh phúc chủ quan khách quan Tương tự, mơ hình nghiên cứu đáng ý khác hạnh phúc gia đình Wollny, Apps Henricson (2010) đưa cấp vĩ mơ, giúp Chính phủ Anh đo lường hạnh phúc (chủ quan khách quan) gia đình cấp độ quốc gia Từ tổng quan, tác giả thấy hạnh phúc gia đình nói chung thường đo lường qua khía cạnh: (i) Hạnh phúc cá nhân (thành viên gia đình), (ii) nguồn lực gia đình, (iii) chất lượng mối quan hệ (iv) bối cảnh trị, văn hóa, xã hội gia đình Xét mặt tồn diện, xem xét hạnh phúc từ cách tiếp cận chất lượng sống, trọng mặt khách quan (như điều kiện sống) chủ quan (cảm nhận hạnh phúc, hài lòng) lựa chọn phù hợp cấp vĩ mơ vùng miền hay quốc gia khảo sát định kỳ đê xem xét thay đối Tuy nhiên, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc gia đình từ cách tiếp cận chủ quan (subjective approach) có lẽ tập trung xem xét hạnh phúc cá nhân (bao gồm hài lịng với sống nói chung) hạnh phúc liên nhản, tức hạnh TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 33 phúc cá nhân mối liên hệ với người khác, ví dụ quan hệ mang tính chất hiếu thảo trưởng thành cha mẹ già chẳng hạn Đen lượt mình, mối quan hệ rộng, bao phủ nhiều khía cạnh (kinh tế, văn hóa, xã hội, cách thức chăm sóc con/cháu ) Như thế, nghiên cứu hạnh phúc gia đình mối liên hệ với hiếu thảo, việc tập trung vào mối quan hệ mang tỉnh chất hiếu thảo (như tôn trọng ý kiến cha/mẹ hay cảm thấy phải có trách nhiệm với hạnh phúc cha/mẹ, khơng làm cảm thấy áy náy, có lồi ) hợp lý 3.4.3 Mơ hình hạnh phúc mang tính chất phụ thuộc lẫn Gần hơn, Hitokoto Uchida (2015) đề xuất mô hình hạnh phúc phụ thuộc lẫn đáng ý, đặc biệt văn hóa theo xu hướng cộng đồng Khác với mơ hình hạnh phúc thụ hưởng cá nhân (Diener Lucas, 1999) bàn đây, mơ hình hạnh phúc mang tính chủ quan nhấn mạnh đến mối quan hệ mang tính chất phụ thuộc lần nhau, vốn thể rõ gia đình Hạnh phúc trường hợp điều mà người mưu cầu đạt tới theo cách thức phụ thuộc lẫn độc lập, riêng lẻ Cũng khác với mơ hình hạnh phúc mang tính giá trị Ryff Keyes (1995) - vốn tập trung vào khía cạnh thực hóa độc lập (chấp nhận thân, phát triên cá nhân, mục đích sống, làm chủ thiên nhiên, tự trị), trừ chiều cạnh quan hệ tích cực với người khác Từ ba thập kỷ trước, cơng trình nghiên cứu tâm lý học xuyên văn hóa chứng minh hữu hai mơ hình tơi độc lập phụ thuộc lẫn văn hóa theo xu hướng cá nhân theo xu hướng cộng đồng (Markus Kitayama, 1991) Trong văn hóa theo mơ hình tơi độc lập (ví dụ số nước châu Âu, châu Mỹ), thân phận người xác định đặc điểm mục tiêu cá nhân, - thành đạt cá nhân thỏa mãn cá nhân, quyền tự cá nhân quan trọng Ngược lại, văn hóa theo mơ hình tơi phụ thuộc lẫn (như quốc gia Đông Á), thân phận người mang tính xã hội, xác định mối quan hệ với người khác, chủng ta - mục tiêu chung gia đình hay nhóm đồn kết nhóm, trách nhiệm mối quan hệ quan trọng Một bên kêu gọi cá nhân “hãy mình”, cịn bên lại nhắc nhở “khơng sống mình” Sau này, Kitayama cộng (2006a, 2006b) chứng minh hạnh phúc sinh viên Mỹ có tương quan chặt chẽ với cảm xúc khơng mang tính chất liên cá nhân (như kiêu hãnh/tự hào), hạnh phúc sinh viên Nhật Bản lại có tương quan chặt chẽ với cảm xúc liên cá nhân (như thân ái, đối xử tốt với người khác) Theo Hitokoto Ưchida (2015), cần phải mở rộng quan niệm hạnh phúc đê khơng hạnh phúc cá nhân, mà bao gồm hạnh phúc có 34 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 tảng từ “mối quan hệ” Vì thế, nghiên cứu hạnh phúc dựa mối quan hệ cách nghiên cứu hạnh phúc phụ thuộc lẫn Neu Lyubomirsky Lepper (1999) định nghĩa hạnh phúc đánh giá mang tính tổng quát, chủ quan việc liệu người hạnh phúc hay bất hạnh đến mức hai tác giả vừa dẫn cho “Hạnh phúc phụ thuộc lẫn mơ tả, bản, mang tính định hướng mối quan hệ trạng thái hài hòa, đạt cân định (cá nhân) người quan trọng khác (significant others)” (Hitokoto Uchida, 2015, tr 7) Hệ là, hạnh phúc người lại dẫn đến không hạnh phúc người khác (tạo cảm xúc tiêu cực ghen tị, ghen tuông) hạnh phúc họ bị giảm sút mức độ định (Ưchida Kitayama, 2009) Hạnh phúc ta phụ thuộc vào hạnh phúc cùa người quan trọng khác hạnh phúc người quan trọng khác (như thành viên gia đình) thành phần tạo nên hạnh phúc ta Nếu khơng, người phải đối mặt với mối đe dọa bị loại trừ khỏi nhóm (Kitayama cộng sự, 2004) Các nhà nghiên cứu (Krys cộng sự, 2019) phát quốc gia tham gia nghiên cứu (Colombia, Nhật Bản Ba Lan) hạnh phúc định hướng quan hệ (tức hạnh phúc phụ thuộc lẫn nhau) đánh giá cao hạnh phúc định hướng thành đạt (tức hài lòng với sống) Điều gây bất ngờ hạnh phúc phụ thuộc lẫn cho hữu văn hóa phương Đơng Để đo lường hạnh phúc gia đình theo quan niệm này, điều quan trọng không đo hạnh phúc cá nhân mà kết hợp với hạnh phúc người quan trọng mà cá nhân cảm nhận Chính thế, thang đo Hạnh phúc hai tác giả vừa dẫn có mệnh đề (item) “Tơi tin người xung quanh hạnh phúc” “Tôi cảm thấy người xung quanh đánh giá tích cực” Có nói rằng, nghiên cứu hạnh phúc gia đình, khái niệm, cơng cụ thường bắt nguồn từ nghiên cứu hạnh phúc cá nhân (Hu cộng sự, 2011; Park cộng sự, 2003; Zabriskie McCormick 2003; Zabriskie Ward 2013 - dần theo Krys cộng sự, 2019) Krys cộng khẳng định hạnh phúc gia đình thường nghiên cứu nhiều từ góc nhìn thành viên gia đình (single family member) Nhưng thay vào khảo sát xem thành viên đơn lẻ hài lịng với gia đình họ nào, tác giả làm theo cách mới: cá nhân đánh giá xem gia đình minh hài lịng với sống tổng thể Vì thế, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu nhóm tác giả xem đáng ý TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), 7-2021 35 Tạm kết Hiếu thảo giá trị, chuẩn mực xã hội lâu đời Việt Nam chi phối, dẫn dắt mối quan hệ hệ gia đình Dù xem xét theo mơ hình đơn đa chiều, đặt bối cảnh phát triên gia đình nay, hợp lý nghiên cứu từ cách tiếp cận đa chiều, phức hợp Còn với cảm nhận hạnh phúc gia đình, văn hóa Việt Nam, có lẽ phù họp sử dụng cách tiếp cận hạnh phúc gia đình mang tính chất phụ thuộc lẫn nhau, có tính đến hạnh phúc cá nhân - tức xem xét từ hai cấp độ cá nhân nhóm Cuối cùng, dù chưa có dịp bàn kỹ, hai biến số tồn mối tương quan định Làm rõ mối quan hệ giúp soi sáng thêm giúp lý giải cho quan niệm hiếu thảo (hay bất hiếu) mối quan hệ với hạnh phúc (hay bất hạnh) gia đình Việt Nam xu hướng tương lai Chú thích: (1) Được hiểu trao nhận hồ trợ (tiền bạc dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc) cá nhân thuộc hệ gia đình Nói cách khác, chủ yếu trao đổi mặt vật chất tâm lý Bài viết phần kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2021 - 2022: Hiếu thảo cảm nhận hạnh phúc gia đình bổi cảnh Việt Nam nay, Viện Tâm lý học chủ trì; PGS.TS Lê Văn Hảo làm chủ nhiệm Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1938/1998) Việt Nam văn hóa sừ cương NXB Đồng Tháp Cao Thị Hải Bẳc (2018) Biến đối nhận thức đạo hiếu: nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi Đại học Quốc gia Hà Nội Tập 34 Số Tr 11 - 23 Nguyễn Đức Chiện (2017) Giá trị gia đình nhìn từ kết khảo sát ỷ kiến người dân nơng thơn Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 27 số Tr 4- 18 Ngơ Tuấn Dung (1996) Nhận định trạng gia đình thành phổ từ góc độ tâm lý xã hội In Lê Thi (1996) Gia đình Việt Nam ngày NXB Khoa học xã hội Hà Nội Lê Văn Hảo (2016) Bốn phận kỳ vọng hiếu thảo: cách nhìn nhận niên người già Hà Nội Tạp chí Tâm lý học số Tr 16 - 28 36 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (268), -2021 Phan Thị Mai Hương (2014) Cảm nhận hạnh phúc người nông dân Tạp chí Tâm lý học số Tr 28 - 40 Phạm Thị Khánh (2019) Những biến đổi “đạo hiếu’’ gia đình Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Tr 37 - 44 Vũ Khiêu (1996) Nho giảo phát triển Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Hữu Minh (2015) Gia đình Việt Nam sau 30 năm đối Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 11 (96) Tr 51 - 59 10 Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng (2018) Một số đặc điểm biến đổi gia đình Việt Nam thập niên qua Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 29 số Tr 3-15 11 Phan Ngọc (2004) Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 12 Vũ Ngọc Phan (khơng đề năm ) Làng Việt Nam 13 Hồng Phê (2011) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nằng Trung tâm Từ điển học 14 Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh 15 Lê Thi (1996) Gia đình Việt Nam ngày NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Trần Thị Minh Thi (2016) Hỗ trợ kinh tế người cao tuổi gia đình Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 12 (109) Tr 43 - 54 17 Nguyễn Thị Thọ Lê Công Sự (2016) Biển đổi tích cực đạo hiếu Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 10 Tr 74 - 77 18 Lê Ngọc Văn (2012) Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội 19 Lê Ngọc Văn (2017) Hạnh phúc cần thiết nghiên cứu hạnh phúc Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 27 số Tr - 14 20 Lê Ngọc Văn đồng nghiệp (2018) Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia Hạnh phúc người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng so đánh giả Viện Nghiên cứu Gia đình Giới - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì Tài liệu tiếng Anh 21 Chen C.E (2011) Taiwanese-Vietnamese transnational marriage families in Taiwan: Perpective from Vietnamese immigrant mothers and Taiwanese teachers Unpublished Ph.D thesis University of Illinois at Urbana-Champaign 22 Cheung C.K and Kwan A.Y.H (2009) The erosion offilial piety by modernisation in Chinese cities Ageing & Society Vol 29 (2) p 179 - 198 23 Corsini R.J (1999) The Dictionary ofPsychology Taylor & Francis Group 24 Diener E., Sapyta J.J., Suh E (1998) Subjective well-being is essential to well­ being Psychol Inq Vol p 33 - 37 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (268), 7-2021 37 25 Diener E., Lucas R.E (1999) Personality and subjective well-being In D Kahneman, Diener E and Schwarz N (eds.) Well-being: The foundations of hedonic psychology, p 213 - 229 New York: Russell Sage Foundation 26 Diener E (1984) Subjective well-being Psychological Bulletin Vol 95 (3) p 542 - 575 DOI: 10.1037/0033-2909.95.3.542 PMID 6399758 27 Diener E., Emmons R.A., Larsen R.J and Griffin s (1985) The satisfaction with life scale Journal of Personality Assessment Vol 49 p 71 - 75 28 Diener E., Scollon C.N and Lucas R.E (2009) The evolving concept of subjective well-being: The multifaceted nature of happiness In E Diener (ed.) Social indicators research series Vol 39 Assessing well-being: The collected works of Ed Diener, p 67 - 100 Springer Science + Business Media DOI: 10.1007/978-90-4812354-4 29 GSO, VN HLSS (2008) Statistics of household living standard Surveys Hanoi 30 Hitokoto H and Uchida Y (2015) Interdependent happiness: Theoretical importance and measurement validity Journal of Happiness Studies Vol 16 p 211 - 239 31 Ho D.Y.F (1996) Filial piety and its psychological consequences In Bond M.H (1996) The Handbook of Chinese Psychology Oxford University Press 32 Khanh Ha T.T., Rozycka-Tran J., Jurek p., Thu T.H., and Hao L.v (2020) Vietnamese version of the dual filial piety scale: preliminary validation in a student sample Health Psychology Report Vol (3) p 263 - 272 DOI: 10.5114/hpr.2020 95409 33 Kitayama s., Ishii K., Imada T., Takemura K and Ramaswamy J (2006a) Voluntary settlement and the spirit of independence: Evidence from Japan’s “Northern Frontier” Journal of Personality and Social Psychology Vol 91 p 369 - 384 34 Kitayama s., Mesquita B and Karasawa M (2006b) Cultural affordances and emotional experience: Socially engaging and disengaging emotions in Japan and America Journal of Personality and Social Psychology Vol 91 p 890 - 903 35 Krys K., Capaldi C.A., Zelenski J.M., Park J., Nader M., Kocimska-Zych A., Kwiatkowskal A., Michalski p and Uchida Y (2019) Family well-being is valued more than personal well-being: A four-country study Current Psychology DOI: 10.1007/ S12144-019-00249-2 36 Lai D.W.L., Lee V.W.P., Li J., Dong X (2019) The impact of intergenerational relationship on health and well-being of older Chinese Americans J Am Geriatr Soc Vol 67 (S3) S557 - S563 DOI: 10.1111/jgs 15893 37 Leung A.N.M., Wong S.S.F., Wong I.W.Y and McBride-Chang c (2010) Filial piety and psychosocial adjustment in Hong Kong Chinese early adolescents Journal of Early Adolescence Vol 30 p 651 - 667 38 Liu J.H., Ng S.H., Weatherall A and Loong c (2000) Filial piety, acculturation, and intergenerational communication among New Zealand Chinese Basic and Applied Social Psychology Vol 22 (3) p 213 - 223 38 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (268), 7-2021 39 Liu J.H., Ng S.H., Weatherall A and Loong C.S.F (1998) Filial piety, acculturation, and intergenerational communication among New Zealand Chinese Victoria Uni of Wellington 40 Lyubomirsky s and Lepper H.s (1999) A measure of subjective happiness: Preliminary reliability and construct validation Social Indicators Research Vol 46 p 137 - 155 41 Markus H.R and Kitayama s (1991) Culture and the self: Implications for cognition, emotion and motivation Psychological Review Vol 98 p 224 - 253 DOI: 10.1037/0033-295X.98.2.224 42 Ng A.C., Philips D.R and Lee W.K.M (2002) Persistence and challenges to filial piety and informal support of older persons in a modern Chinese society: A case study in Tuen Mun, Hong Kong Journal of Aging Studies Vol 16 (2) p 135 - 153 43 Noor N.M, Gandhi A.D, Ishak I and Wok s (2012) Development of indicators for family well-being in Malaysia Soc Indic Res Vol 115 Iss p 279 - 318 DOI: 10.1007/s 11205-012-0219-1 44 Ryan R.M and Deci E.L (2001) On happiness and human potentials: A review of research on hedonic and eudaimonic well-being Annual Review of Psychology Vol 52 p 141 - 166 45 Ryff C.D and Keyes C.L.M (1995) The structure of psychological well-being revisited Journal of Personality and Social Psychology Vol 69 p 719 - 727 DOI: 10.1037/0022-3514.69.4.719 46 Ryff C.D and Singer B (1998) The contours of positive human health Psychological Psychological Inquiry Vol No p - 28 47 Ryff C.D and Singer B (2002) From social structure to biology: Integrative science in pursuit of human health and well-being In C.R Snyder and S.J Lopez (eds.) Handbook of Positive Psychology, p 541 - 554 London England: Oxford University 48 Ryff C.D and Singer B.H (2008) Know thyself and become what you are: A eudaimonic approach to psychological well-being J Happiness Stud Vol p 13 - 39 DOI: 10.1007/s 10902-006-9019-0 49 Shi J and Wang F (2019) Three-dimensional filial piety scale: Development and validation offilial piety among Chinese working adults Frontiers in Psychology Vol 10 p - 15 DOI: 10.3389/fpsyg.2019.02040 50 Tang Y [JW^zk] (2006) Obligation offilial piety, adult child caregiver burden, received social support, and psychological well-being of adult child caregivers for frail elderly people in Guangzhou, China (Unpublish PhD Thesis) University of Hong Kong, Pokfulam, Hong Kong SAR DOI: 10.5353/th_b3722738 51 Thai Quang Trinh (2018) Ageing and inter-generational relationships in Vietnam Unpublished PhD thesis The Australian National University TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỔ (268), 7-2021 39 52 Uchida Y and Kitayama s (2009) Happiness and unhappiness in east and west: Themes and variations Emotion Vol (4) p 441 - 456 DOI: 10.1037/a0015634 53 UNFPA (2010) Factsheet: Ageing and elderly people in Vietnam 54 Wollny I., Apps J and Henricson c (2010) Can government measurefamily wellbeing? A literature review Research and Policy for the real world Family & Parenting Institute 55 World Values Survey (WVS, 2016) Online data analysis Retrieved from http:// WWW.worldvaluessurvey.com 56 Yeh K.H and Bedford o (2003) Filial piety: A test of the dual filial piety model Asian Journal of Social Psychology Vol p 215 - 228 DOI: 10.1046/j.l467839X.2003.00122.x 57 Yen-Pi Cheng (2015) Filial obligation across generations and implications for parental psychological well-being Unpublished PhD manuscript The University of Texas at Austin 40 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (268), 7-2021

Ngày đăng: 17/04/2023, 16:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w