Luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá trường đại học bách khoa hà nội

238 0 0
Luận án tiến sĩ  nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thao 18 1.5 Các tập phát triển sức bền chun mơn mơn bóng đá .22 1.5.1 Khái niệm tập thể dục thể thao .22 1.5.2 Phân loại tập huấn luyện mơn Bóng đá .23 1.5.3 Bài tập huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 25 1.6 Đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý lứa tuổi 18 – 22 27 1.6.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý lứa tuổi 18 – 22 27 1.6.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 28 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan .29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .37 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu .37 2.2.2 Phương pháp vấn, toạ đàm: .38 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm: 39 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 39 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y sinh .41 2.2.6 Phương pháp kiểm tra thần kinh tâm lý 43 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 46 2.3 Tổ chức nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, sức bền chuyên môn sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 50 3.1.1 Thực trạng phương tiện phương pháp phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 50 3.1.2 Thực trạng điều kiện sở vật chất phục vụ phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 54 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .55 3.1.4 Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 65 3.1.5 Bàn luận kết nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy, sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 69 3.2 Lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .76 3.2.1 Nghiên cứu sở lý luận việc lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên mơn cho sinh viên lớp tự chọn chun sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 76 3.2.2 Nghiên cứu sở thực tiễn để lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 77 3.2.3 Lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 80 3.2.4 Bàn luận lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .86 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chuyên môn sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 91 3.3.1 Ứng dụng tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 91 3.3.2 Đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .93 3.3.3 Bàn luận hiệu tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 3.1 3.2 Tên bảng Trang Đánh giá V02max theo test Cooper 40 Thực trạng phương tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV Sau lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.50 Phỏng vấn đánh giá phương tiện chương trình mơn học Sau CSBĐ phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.50 (n=12) 3.3 3.4 3.5 Phỏng vấn phương pháp giảng dạy phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=7) Phỏng vấn đánh giá phương pháp giảng dạy phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=45) Đánh giá thực trạng CSVC, trang thiết bị phục vụ tập luyện phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Kết vấn sinh viên đánh giá mức độ đáp ứng 3.6 51 Sau tr.52 Sau tr.54 55 CSVC trang thiết bị tập luyện mơn bóng đá Trường ĐHBKHN (n=135) 3.7 3.8 3.9 3.10 Kết vấn lựa chọn test đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=27) Xác định độ tin cậy tiêu đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=60) Xác định tính thơng báo lần kiểm tra tiêu đánh giá Sau tr.57 Sau tr.59 60 SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=60) Xác định tính thơng báo tiêu đánh giá SBCMvới kết Sau học tập môn CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.60 (n=60) 3.11 Xác định tính thơng báo tiêu đánh giá SBCMvới số Sau tham chiếu V02max cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.60 (n=60) 3.12 3.13 Bảng điểm đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Bảng phân loại đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Sau tr.62 Sau Trường ĐHBKHN 3.14 3.15 Bảng tổng điểm tối đa đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn 63 CSBĐ Trường ĐHBKHN Kết vấn ảnh hưởng trạng thái cảm xúc tới 63 phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Kết vấn lựa chọn thể loại đánh giá trạng thái cảm 3.16 tr.62 65 xúc sức bền tâm lý cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=8) 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 Đánh giá thực trạng SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=225) Đánh giá thực trạng SBCM SVlớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN So sánh điều kiện CSVC trang thiết bị TDTT Trường Sau tr.66 Sau tr.67 71 ĐHBKHN với số trường Đại học khác Thực trạng tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Hà Nội Phỏng vấn đánh giá thực trạng tập phát triển SBCM cho SV Sau tr.78 79 lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=12) Kết vấn lựa chọn tập phát triển SBCM lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=30) Kết kiểm định độ tin cậy tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Kết kiểm định độ tin cậy sau loại biến tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Kế hoạch thực tập phát triển SBCM cho SV lớp tự Sau tr.81 Sau tr.81 Sau tr.81 86 chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Số lần lặp lại tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Kết vấn đánh giá ứng dụng tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=12) Kết kiểm tra SBCM SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKH – thời điểm trước thực nghiệm Kết phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối Sau tr.91 Sau tr.92 Sau tr.95 Sau chứng –thời điểm trước thực nghiệm 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm trước thực nghiệm tr.95 Sau tr.95 Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN - Sau TEST nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 01 học nghiệm tr.95 Kết kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối Sau chứng–thời điểm sau 02 học nghiệm Kết phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 02 học nghiệm Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 02 học nghiệm Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 03 học nghiệm Kết kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học nghiệm Kết phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học nghiệm Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 04 học nghiệm Kết kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học nghiệm Kết phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học nghiệm Kết đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 05 học nghiệm Tổng hợp kết học sau học kỳ học môn CSBĐ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tr.98 Sau tr.98 Sau tr.98 Sau tr.98 Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Thành phần vấn lựa chọn test đánh giá SBCM cho 57 SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN 3.2 Phân loại thực trạng SBCM SVlớp tự chọn CSBĐ (K59) Trường ĐHBKHN 3.3 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng –thời điểm trước thực nghiệm 3.4 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm trước thực nghiệm 3.5 Sau tr.67 Sau tr.95 Sau tr.95 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN- Sau TEST nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 01 học tr.95 nghiệm 3.6 3.7 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực Sau nghiệm nhóm đối chứng– thời điểm sau 02 học nghiệm tr.98 So sánh theo dõi dọc nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực Sau nghiệm nhóm đối chứn – thời điểm sau 02 học nghiệm 3.8 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng –thời điểm sau 02 học nghiệm 3.9 tr.98 Sau tr.98 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN- Sau TEST nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 02 học tr.98 nghiệm 3.10 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN - Sau TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 03 học tr.98 nghiệm 3.11 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học Sau tr.101 nghiệm 3.12 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học nghiệm Sau tr.101 3.13 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học nghiệm 3.14 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XANTEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 04 học Sau tr.101 Sau tr.101 nghiệm 3.15 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học nghiệm 3.16 So sánh theo dõi dọc nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học nghiệm 3.17 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học nghiệm 3.18 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc Phương pháp XAN TEST nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 05 học Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 Sau tr.101 nghiệm 3.19 Tỷ lệ kết học sau học kỳ học mơn CSBĐ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 104 PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu hàng đầu nghiệp giáo dục đào tạo (GD&ĐT) tạo người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội người có trí thức khoa học, có đạo đức, có khả thẩm mỹ có sức khỏe Ngày nay, nước tập trung sức lực, trí tuệ vào cơng phát triển kinh tế, xây dựng đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tại nghị Trung ương khóa VII đổi cơng tác giáo dục đào tạo khẳng định mục tiêu nhằm giáo dục, hình thành nhân cách tăng cường thể lực cho người chủ tương lai đất nước, người trí thức, lao động trẻ: “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” [7] Trong nghị đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lưới sở rộng khắp” Phát triển TDTT quy mô chất lượng, góp phần nâng cao thể lực phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam” [27],[28] Rèn luyện thể chất yếu tố thiếu trường học từ bậc tiểu học đến Đại học, bậc tiểu học phổ thông, giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh chủ yếu sử dụng tập thể dục phát triển chung, bậc Cao đẳng, Đại học việc sử dụng tập đa dạng với môn thể thao khác như: Cầu lơng, Bóng đá, Bóng chuyền, Thể dục, Điền kinh góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên [6],[8],[10] Từ đất nước đổi hội nhập có nhiều mơn thể thao phát triển mạnh mẽ đạt thành tích cao khu vực giới có bóng đá Có thể nói bóng đá mơn thể thao “vua” tính hấp dẫn, lơi đầy bất ngờ nó, nên bóng đá thu hút đơng đảo quần chúng tham gia tập luyện thi đấu, việc nâng cao sức khỏe cịn rèn luyện đức tính: kiên trì, lịng dũng cảm Đặc điểm mơn bóng đá mang tính chất đối kháng nên địi hỏi cầu thủ bóng đá phải có kỹ thuật với thể lực dồi dào, cầu thủ thường xuyên phải di chuyển, va chạm liệt tình tranh chấp bóng [1] Là trường đại học khoa học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đề nhiệm vụ chiến lược nhằm phục vụ cho mục tiêu chung đất nước Mặt khác nhà trường quan tâm đến phong trào thể dục thể thao sinh viên Qua thực tiễn công tác giảng dạy huấn luyện đội tuyển bóng đá sinh viên trường, nhận thấy thể lực chuyên môn đặc biệt sức bền chuyên môn sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá (CSBĐ) yếu nhất, thể qua động tác chạy tốc độ, nước rút, dẫn bóng, tranh cướp bóng Trong trận đấu sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội giải bóng đá sinh viên tồn quốc tổ chức hàng năm Trong trình giảng dạy huấn luyện tiến hành nhiều phương pháp, tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên (SV) lớp học bóng đá, song tập (BT) tiến hành chưa đồng bộ, chưa khoa học, chưa kiểm nghiệm đánh giá hiệu đạt chưa cao Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm phát mục đích phát triển sức bền chuyên môn (SBCM) cho SV lớp tự chọn CSBĐ trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn BT phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ đánh giá hiệu BT đối tượng nghiên cứu Qua nâng cao SBCM nói riêng chất lượng giảng dạy cho SV CSBĐ nhà trường nói chung Học phần tự chọn: gồm có học phần Sinh viên chọn học phần (không trùng nhau) từ học phần tự chọn 4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (tự chọn mơn CSBĐ) KHỐI LƯỢNG (Tín chỉ, TC) Học phần bắt buộc 1.1 Lý luận TDTT 1.2 Bơi lội Học phần tự chọn 2.13 Chuyên sâu Bóng đá1 Chuyên sâu Bóng đá2 Chuyên sâu Bóng đá3 Chuyên sâu Bóng đá4 Chuyên sâu Bóng đá5 Tổng cộng 4.2 Danh mục học phần chi tiết chương trình đào tạo Giáo dục thể chất TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH Danh mục học phần Giáo dục thể chất TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KỲ HỌC THEO KẾ KHỐI LƯỢNG HOẠCH CHUẨN Môn bắt buộc PE1010 Lý luận TDTT 1(0-0-2-0) x PE1020 Bơi lội 1(0-0-2-0) x Môn tự chọn 31 PE3201 Chuyên sâu Bóng đá1 1(0-0-2-0) x 32 PE3202 Chuyên sâu Bóng đá2 1(0-0-2-0) 33 PE3203 Chuyên sâu Bóng đá3 1(0-0-2-0) 34 PE3204 Chuyên sâu Bóng đá4 1(0-0-2-0) 35 PE3205 Chuyên sâu Bóng đá5 1(0-0-2-0) x x x x Mơ tả tóm tắt nội dung học phần PE3201 (Chun sâu bóng đá) 1(0-0-2-0) Mục tiêu: +Thơng qua mơn học giúp tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm kiễn thức mơn bóng đá tác dụng lợi ích việc tập luyện bóng đá phát triển sức khỏe người tập + Giúp học sinh có kỹ chơi bóng, hiểu áp dụng kiến thức học vào trình sống học tập làm việc sống, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, gan dạ, tính đoán, phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lành mạnh…cho sinh viên + Các lớp chuyên sâu bóng đá hạt nhân chủ yếu cho đội tuyển bóng chuyền trường tham gia giải thể thao phong trào, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nhà trường + Trang bị cho sinh viên năm điều luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Giúp cho sinh viên có khả tổ chức, tự tổ chức hoạt động thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tập luyện +Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ngày cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu có ý thức rèn luyện, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trình sống, học tập lao động Nội dung: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cách thức thực tập ban đầu môn bóng đá như: kỹ thuật khống chế bóng, dẫn bóng, kỹ thuật sút bóng, ném biên Trang bị cho sinh viên hiểu biết vận nguyên lý trình tập luyện thi đấu nắm vững vận dụng linh hoạt luật thi đấu mơn bóng đá vào trình tập luyện thi đấu PE3202 (Chun sâu bóng đá) 1(0-0-2-0) Mục tiêu: +Thơng qua mơn học giúp tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm kiễn thức mơn bóng đá tác dụng lợi ích việc tập luyện bóng đá phát triển sức khỏe người tập + Giúp học sinh có kỹ chơi bóng, hiểu áp dụng kiến thức học vào trình sống học tập làm việc sống, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, gan dạ, tính đoán, phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lành mạnh…cho sinh viên + Các lớp chuyên sâu bóng đá hạt nhân chủ yếu cho đội tuyển bóng đá trường tham gia giải thể thao phong trào, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nha trường + Trang bị cho sinh viên năm điều luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Giúp cho sinh viên có khả tổ chức, tự tổ chức hoạt động thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tập luyện +Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ngày cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu có ý thức rèn luyện, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trình sống, học tập lao động Nội dung: Học phần trang bị nâng cao cho sinh viên kỹ thực kỹ thuật đá bóng, trang bị cho sinh viên số kiến thức đội hình chiến thuật tập luyện thi đấu PE3203 (Chuyên sâu bóng đá) 1(0-0-2-0) Mục tiêu: +Thơng qua mơn học giúp tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm kiễn thức mơn bóng đá tác dụng lợi ích việc tập luyện bóng đá phát triển sức khỏe người tập + Giúp học sinh có kỹ chơi bóng, hiểu áp dụng kiến thức học vào trình sống học tập làm việc sống, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, gan dạ, tính đốn, phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lành mạnh…cho sinh viên + Các lớp chuyên sâu bóng đá hạt nhân chủ yếu cho đội tuyển bóng đá trường tham gia giải thể thao phong trào, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nhà trường + Trang bị cho sinh viên năm điều luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Giúp cho sinh viên có khả tổ chức, tự tổ chức hoạt động thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tập luyện +Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ngày cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu có ý thức rèn luyện, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trình sống, học tập lao động Nội dung: Học phần trang bị nâng cao cho sinh viên tập kỹ thuật, chiến thuật nâng cao lực đá bóng tập luyện thi đấu sinh viên PE3204 (Chuyên sâu bóng đá) 1(0-0-2-0) Mục tiêu: +Thông qua môn học giúp tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm kiễn thức mơn bóng đá tác dụng lợi ích việc tập luyện bóng đá phát triển sức khỏe người tập + Giúp học sinh có kỹ chơi bóng, hiểu áp dụng kiến thức học vào trình sống học tập làm việc sống, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, gan dạ, tính đốn, phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lành mạnh…cho sinh viên + Các lớp chuyên sâu bóng đá hạt nhân chủ yếu cho đội tuyển bóng đá trường tham gia giải thể thao phong trào, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nhà trường + Trang bị cho sinh viên năm điều luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Giúp cho sinh viên có khả tổ chức, tự tổ chức hoạt động thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tập luyện +Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ngày cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu có ý thức rèn luyện, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trình sống, học tập lao động Nội dung: Học phần trang bị nâng cao cho sinh viên tập kỹ thuật, chiến thuật nâng cao lực đá bóng tập luyện thi đấu sinh viên PE3205 (Chuyên sâu bóng đá) 1(0-0-2-0) Mục tiêu: +Thông qua môn học giúp tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm kiễn thức mơn bóng đá tác dụng lợi ích việc tập luyện bóng chuyền phát triển sức khỏe người tập + Giúp học sinh có kỹ chơi bóng, hiểu áp dụng kiến thức học vào trình sống học tập làm việc sống, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, gan dạ, tính đốn, phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lành mạnh…cho sinh viên + Các lớp chuyên sâu bóng đá góp phần thúc đẩy phát triển phong trào TDTT nhà trường + Trang bị cho sinh viên năm điều luật phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Giúp cho sinh viên có khả tổ chức, tự tổ chức hoạt động thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tập luyện +Xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ngày cho sinh viên, giúp cho sinh viên hiểu có ý thức rèn luyện, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân, cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trình sống, học tập lao động Nội dung: Học phần trang bị nâng cao cho sinh viên tập kỹ thuật, chiến thuật nâng cao lực đá bóng tập luyện thi đấu sinh viên KẾ HOẠCH HỌC TẬP LỚP TỰ CHỌN CHUN SÂU BĨNG ĐÁ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN BĨNG ĐÁ CHUN SÂU CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI I Giới thiệu chung Bóng đá mơn thể thao mà người chơi dùng phận thể (trừ thủ môn) cách hợp lý để điều khiển bóng, đưa bóng vào cầu môn đối phương tiến hành ngăn cản đối phương cơng cầu mơn bên Sau thời gian qui định, đội đá bóng vào cầu mơn đối phương nhiều đội thắng - Năm 1866 Luật Bóng đá đời Năm 1871 Anh có tổ chức thi đấu lấy giải vô địch , thời gian có thi đấu quốc tế nước Đức, Tiệp khắc… - Năm 1904 Liên đồn Bóng đá Thế giới thành lập, gọi tắt FIFA ngày lớn mạnh có nhiều thành viên tham gia - Năm 1930 Giải vơ địch bóng đá giới tổ chức Anh đội vô địch urugoay đoạt “Cúp giới FIFA” cúp nhà nghệ thuật người Ý chế tạo vàng nguyên chất, nặng 5kg Cúp giới mang tính luân lưu, đội giành vô địch lần nhận vĩnh viễn cúp vàng, đội đạt cúp vĩnh viễn đội Braxin vào năm 1970 Cúp bóng đá giới tổ chức năm lần, nước thay phiên đăng cai tổ chức giải bóng đá Dân tộc Việt nam vốn có tinh thần truyền thống thượng võ từ ngàn xưa Những trị chơi mang nguồn gốc mơn bóng đá có Việt nam mơn Đá cầu có từ kỷ 14 nhân dân ham thích tập luyện - Liên đồn bóng đá Việt nam thành lập vào tháng năm 1989 nhằm tổ chức đạo phong trào bóng đá Việt nam phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng Hiện nước ta giải thường xuyên tổ chức như: giải vô địch quốc gia, giải hạng quốc gia, hạng 2, hạng 3… Ngoài giải tổ chức tuyển chọn lên hạng xuống hạng, cịn có giải trẻ, Giải U… Và đặc biệt tăng cường giao lưu với nước khu vực Thế giới II Mục đích, ý nghĩa, tác dụng mơn bóng đá với phát triển thể lực Mục đích: - Tuyển chọn sinh viên ham thích mơn bóng đá, có chiều cao, thể lực tốt vào lớp chuyên sâu bóng đá - Trang bị cho sinh viên kiến thức môn bóng đá như: kỹ thuật, chiến thuật, điều luật thi đấu mơn bóng đá Ý nghĩa: Bóng đá môn thể thao vận động liên tục không ngừng khơng dứt qng, lượng vận động lớn, có yêu cầu cao thể lực đòi hỏi người tập phải vận động thời gian dài tham gia tập luyện mơn bóng đá mức độ biến đổi sinh lý diễn cao so với môn thể thao khác, hệ hô hấp biến đổi mạnh, thơng khí phổi, lượng khí lưu thơng cao, hệ tuần hồn có nhiều biến đổi tần số mạch diễn lớn, ngồi cịn phát triển khả thị giác, quan tiền đình tính linh hoạt hệ thần kinh Trung ương phát triển Do tham gia tập luyện mơn bóng đá cịn có tác dụng sau: + Bồi dưỡng người mặt ý chí, phẩm chất + Phát triển tố chất thể lực + Nâng cao chức sinh lý quan thể người + Tăng cường tình hữu nghị hiểu biết tập thể, dân tộc quốc gia III Nội dung, yêu cầu môn học Nội dung Chủ yếu lên lớp mơn bóng đá giảng dạy kỹ thuật vận động theo nội dung đề ra, giáo án xắp xếp theo trình tự khoa học có lơgic, có thực tiễn phù hợp với lứa tuổi giới tính từ dễ đến khó, từ thấp lên cao… Đây nội dung giảng dạy bắt buộc hệ thống giáo dục trường Đại học Yêu cầu mơn học - Sinh viên tập luyện có trình tự, tuân thủ theo hướng dẫn Giáo viên, không tập động tác thừa nội dung giảng dạy, phải đảm bảo an toàn tuyệt đối học tập rèn luyện, sân bãi phẳng dụng cụ tập luyện phải đầy đủ - Có nhận thức đắn môn học, hăng hái tập luyện phấn đấu đạt khá, giỏi nội dung tiêu thi mơn học - Biết thi đấu mơn bóng đá nắm vững luật thi đấu mơn bóng đá - Sinh viên phải học đầy đủ, trang phục thể thao phù hợp, nghỉ 1/3 số lên lớp không thi kiểm tra kết thúc học kỳ IV Cấu trúc chương trình Chương trình chun sâu bóng đá cho đối tượng sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà nội, em học tập rèn luyện diễn kỳ đầu (2,5 năm đầu), kỳ 30 tiết tương đương 15 tuần học Để tham gia vào lớp học sinh viên phải trải qua thi tuyển lựa chọn vào lớp học Cấu trúc chương trình chung: Bảng Cấu trúc chương trình mơn chun sâu bóng đá TT Nội dung Năm học Số Lý luận chung 2 Lý luận chuyên môn 4 Thực hành 128 48 52 28 Kiểm tra 10 4 Tổng 150 Ngoại khóa 320 60 60 100 100 Bảng Cấu trúc chương trình mơn chun sâu bóng đá TT Nội dung Học phần Lý luận chung 2 Lý luận chuyên môn 2 2 Thực hành 24 24 26 26 28 Kiểm tra 2 2 Tổng 30 30 30 30 30 Bảng Nội dung chương trình mơn chun sâu bóng đá TT Nội dung cụ thể Phương pháp tự tập luyện nâng cao trình độ thể Thời gian Lý thuyết Thực hành thao Nguyên lý kỹ thuật động tác vận động bóng đá Luật thi đấu phương pháp trọng tài, tổ chức thi đấu Kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân Kỹ thuật đá bóng mu diện bàn chân Kiểm tra Kỹ thuật đá bóng mu bàn bàn chân Dừng bóng phần bàn chân đùi Kỹ thuật dẫn bóng Kỹ thuật đánh đầu 10 Kỹ thuật động tác tranh cướp bóng 11 Kỹ thuật động tác giả 12 Phối hợp động tác kỹ thuật: đá bóng, dừng 16 bóng dẫn bóng 13 Phối hợp kỹ thuật dẫn bóng, đánh đầu đá 22 bóng vào cầu mơn 14 Chiến thuật cơng 20 15 Chiến thuật phịng thủ 22 16 Kiểm tra 10 Tổng 132 10 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HỌC PHẦN Bài 1: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu môn học - Nguồn gốc phát triển bóng đá Thế giới bóng đá Việt nam - Lý thuyết giáo dục thể chất chung Bài 2: - Học kỹ thuật dẫn bóng lịng, mu ngồi, mu mu bàn chân - Học kỹ thuật đá lòng bàn chân - Học kỹ thuật dừng bóng lịng bàn chân Bài 3: - Học kỹ thuật đá bóng mu bàn chân - Ơn kỹ thuật dẫn bóng - Học kỹ thuật ném biên Bài 4: - Ôn - Học kỹ thuật dừng bóng đùi - Giới thiệu số điều luật bóng đá Bài 5: - Ơn kỹ thuật dẫn bóng lịng, mu bàn chân - Học kỹ thuật đánh đầu chỗ chán Bài 6: - Giới thiệu nội dung thi kỳ Bài 7: - Thi kỳ Bài 8: - Ôn kỹ thuật đánh đầu chỗ chán - Ôn kỹ thuật ném biên - Thi đấu Bài 9: - Ôn kỹ thuật đá bóng mu bàn chân - Giới thiệu động tác giả - Thi đấu Bài 10:- Ôn kỹ thuật động tác giả - Ơn kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân kết hợp đỡ bóng lịng - Thi đấu tập Bài 11: - Giới thiệu nội dung thi học kỳ - Thi đấu tập Bài 12: - Ôn tập nội dung thi thực hành Bài 13: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Phổ biến nội dung thi kết thúc học kỳ Bài 14: - Thi học phần Bài 15: - Dự trữ Nội dung thi học phần 1: Nội dung thi kỳ:Ném biên hành lang rộng 3m (2 lần lấy thành tích tốt nhất) Nội dung thi cuối kỳ:Đá bóng Lịng bàn chân vào cầu mơn trung bình (đá cự ly 12m đặt bóng chỗ) 3/5 (tính bóng bổng trực tiếp vào cầu mơn) HỌC PHẦN Bài 1: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kế hoạch học tập học kỳ Bài 2: - Ơn kỹ thuật đá lịng bàn chân - Học kỹ thuật đỡ bóng đùi, mu lịng bàn chân (đỡ bóng bổng, sệt) Bài 3: - Học kỹ thuật đá bóng mu bàn chân - Ôn kỹ thuật đánh đầu chán - Thi đấu tập Bài 4: - Ôn kỹ thuật đá bóng mu bàn chân - Thi đấu tập Bài 5: - Ơn kỹ thuật dẫn bóng (đổi hướng: mu trong, má ngoài) - Thi đấu tập Bài 6: - Học lý thuyết - Thi đấu Bài 7: - Thi lý thuyết (giữ học kỳ) - Thi đấu Bài 8: - Ơn kỹ thuật đá bóng mu bàn chân - Thi đấu tập Bài 9: - Ơn kỹ thuật đá bóng mu bàn chân (đặt bóng chỗ sút cầu mơn) - Thi đấu tập Bài 10: - Giới thiệu nội dung thi kết thúc học kỳ - Thi đấu tập Bài 11: - Ôn luyện nội dung thi - Thi đấu tập Bài 12: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Thi đấu tập Bài 13: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Phổ biến nội dung thi cuối kỳ Bài 14: - Thi kết thúc học phần Bài 15: - Dự trữ Nội dung thi học phần 2: Nội dung thi kỳ:thi lý thuyết bóng đá Nội dung thi cuối kỳ:Đá bóng mu bàn chân vào cầu mơn trung bình (đá cự ly 15m đặt bóng chỗ) 3/5 HỌC PHẦN Bài 1: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kế hoạch học tập học kỳ Bài 2: - Ôn kỹ thuật đỡ bóng đùi, mu lịng bàn chân (đỡ bóng bổng, sệt) - Dẫn bóng tốc độ lần x 30m - Phối hợp nhóm (2 người): lật bóng biên dứt điểm đầu lòng bàn chân Bài 3: - Ôn kỹ thuật đá mu (cự ly 30m) - Phối hợp nhóm (3 người) cơng biên (2 biên trung lộ) - Đập tường trung lộ sút cầu môn - Thi đấu tập Bài 4: - Bài tập nhóm: xoay trở đá lịng (5 người xoay vịng) - Phối hợp nhóm (3 người) cơng trung lộ (chuyền chéo, chạy chéo) - Thi đấu tập Bài 5: - Giới thiệu đội hình thi đấu (4-5-1, 4-1-4-1, 4-4-2, 4-3-3) - Bài tập nhóm: người chuyền vượt tuyến (đá lòng, mu trong) - Thi đấu tập Bài 6: - Giới thiệu nội dung thi kỳ Bài 7: - Thi kỳ Bài 8: - Tập cơng trung lộ: nhóm người (di chuyển chuyển bóng vào chỗ trống) - Sút cầu mơn (sút bóng mu đầu 16m50) - Thi đấu tập Bài 9: - Tập dẫn bóng đổi hướng (1 chạy dẫn theo, dẫn theo tay) - Bài tập nhóm cơng đổi biên (3 người 1HV TĐ) - Thi đấu tập Bài 10:- Bài tập nhóm phịng thủ (nhóm người lướt lên cắt bóng, cự ly chuyền 15m) - Thi đấu tập Bài 11: - Giới thiệu nội dung thi học kỳ - Thi đấu tập Bài 12: - Ôn tập nội dung thi thực hành Bài 13: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Phổ biến nội dung thi kết thúc học kỳ Bài 14: - Thi học phần Bài 15: - Dự trữ Nội dung thi học phần 3: Nội dung thi kỳ:Đánh đầu chán hành lang rộng 3m (2 lần lấy lần có thành tích tốt nhất) Nội dung thi cuối kỳ: Dẫn bóng luồn cọc sút vào cầu mơn lớn, thực lần tính lần có thành tích cao (dẫn luồn qua cọc, cọc 19m tính từ 16m50, cọc lại cách 2m, sút bóng trước vạch 16m50 bóng vào cầu mơn tính, bóng rời chân bấm giờ) HỌC PHẦN Bài 1: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kế hoạch học tập học kỳ Bài 2: - Ơn kỹ thuật đá bóng mu bàn chân (cự ly 35m) - Ơn phối hợp nhóm (3 người) công trung lộ (chuyền chéo, chạy chéo) - Thi đấu tập Bài 3: - Bài tập nhóm: người chuyền vượt tuyến (đá lịng, mu trong) - Ơn Phối hợp nhóm (3 người) cơng biên - Đập tường trung lộ sút cầu môn - Thi đấu tập Bài 4: - Bài tập nhóm: xoay trở đá lịng (5 người xoay vịng) - Sút cầu mơn bóng nửa nảy - Thi đấu tập Bài 5: - Giới thiệu phương pháp làm trọng tài trợ lý trọng tài - Thi đấu tập Bài 6: - Giới thiệu nội dung thi kỳ Bài 7: - Thi kỳ Bài 8: - Bài tập nhóm phịng thủ (nhóm người lướt lên cắt bóng, cự ly chuyền 15m) - Tập cơng trung lộ: nhóm người (di chuyển chuyển bóng vào chỗ trống) - Thi đấu tập Bài 9: - Phối hợp nhóm (3 người) cơng biên (2 biên trung lộ) - Thi đấu tập Bài 10:- Tập bắt phá bẫy việt vị - Thi đấu tập Bài 11: - Giới thiệu nội dung thi học kỳ - Thi đấu tập Bài 12: - Ôn tập nội dung thi thực hành Bài 13: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Phổ biến nội dung thi kết thúc học kỳ Bài 14: - Thi học phần Bài 15: - Dự trữ Nội dung thi học phần 4: Nội dung thi kỳ: Dẫn bóng tốc độ 30m (s) vịng qua cọc, thực lần lấy lần có thành tích cao (khi dẫn phải chạm bóng lần, dẫn phải chạm bóng lần).2 Nội dung thi cuối kỳ: Di chuyển sút cầu môn:xoay trở liên tục lần hành lang 3mx3m bán kính 16m50, sút vào cầu môn (đặt sẵn bóng vạch 16m50, sút xong lần tiếp tục lại xoay trở để sút lần 2,3), lần kết thúc bấm thời gian HỌC PHẦN Bài 1: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kế hoạch học tập học kỳ Bài 2: - Ơn kỹ thuật đá bóng lịng, mu mu bàn chân - Ơn phối hợp nhóm (4 người) cơng (2 HV biên, trung lộ) - Thi đấu tập Bài 3: - Bài tập đối kháng trực tiếp: 1-1; 2-2; 3-2 - Đập tường trung lộ sút cầu môn ( sân chuyền bóng mu trong) - Thi đấu tập Bài 4: - Lật bóng biên dứt điểm đầu lịng bàn chân - Sút cầu mơn bóng nửa nảy - Thi đấu tập Bài 5: - Tập tỳ vai sút cầu mơn - Dẫn nhả bóng sút cầu môn - Thi đấu tập Bài 6: - Giới thiệu nội dung thi kỳ Bài 7: - Thi kỳ Bài 8: - Bài tập đối kháng 7:5 - Tập đột phá dẫn bóng qua người (tập đối mặt với thủ môn) - Thi đấu tập Bài 9: - Phối hợp nhóm (3 người) cơng biên (2 biên trung lộ) - Thi đấu tập Bài 10: - Giới thiệu phương pháp tổ chức, điều hành giải Bóng đá - Thi đấu tập Bài 11: - Giới thiệu nội dung thi học kỳ - Thi đấu tập Bài 12: - Ôn tập nội dung thi thực hành Bài 13: - Ôn tập nội dung thi thực hành - Phổ biến nội dung thi kết thúc học kỳ Bài 14: - Thi học phần Bài 15: - Dự trữ Nội dung thi học phần 5: Nội dung thi kỳ: Dẫn bóng sút cầu mơn lớn 16m50 Điểm dẫn bóng từ đáy vịng trịn sân dẫn chéo đến điểm cạnh bán kính 9m15 16m50, sút ô qui đinh 3mx3m, 3/5 đạt Nội dung thi cuối kỳ:Đá bóng mu điểm rơi vào vịng trịn (có vịng: vịng 1: 1m50, vịng cịn lại + 50cm), cự ly thực cách vòng tròn 25m, thực lần, lấy lần có thành tích cao nhất)

Ngày đăng: 17/04/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan