1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

chương vi phản ứng tạo kết tủa và chuẩn độ

8 692 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 284,79 KB

Nội dung

PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA & CHUẨN ĐỘ Precipitation reactions & titrations Ts.. Ảnh hưởng của acid lên độ tan của kết tủa – Tích số tan điều kiên II.. Ảnh hưởng của sự tạo phức lên đô tan – Tí

Trang 1

PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA &

CHUẨN ĐỘ (Precipitation reactions & titrations)

Ts Phạm Trần Nguyên Nguyên

ptnnguyen@hcmus.edu.vn

I Ảnh hưởng của acid lên độ tan của kết tủa –

Tích số tan điều kiên

II Ảnh hưởng của sự tạo phức lên đô tan –

Tích số tan điều kiên

III Chuẩn độ kết tủa

B Điểm cuối chuẩn độ - chỉ thị

Trang 2

I Ảnh hưởng của acid lên độ tan của kết tủa –

Tích số tan điều kiên

9 H+có ảnh hưởng lớn đến độ tan của các chất khác nhau

9 Trong môi trường acid, độ tan của chất ít tan càng lớn nếu tích số tan của nó càng lớn và [H+] càng lớn

BaC2O4 ,Ksp= 1,7.10-7

SrC2O4 ,Ksp= 5,6.10-8

CaC2O4 ,Ksp= 3,8.10-9

Trong môi trường H+:

SBaC2O4> SSrC2O4> SCaC2O4

9Độ tan của muối ít tan trong acid càng lớn nếu Kacó anion tham gia vào thành phần muối đã cho càng nhỏ Hay độ tan của chất điện ly đã cho trong nước càng lớn và acid tạo thành muối đó càng yếu thì độ tan của chất điện ly đó trong acid càng lớn

• Trong CH3COOH: CaC2O4 (K1, H2C2O4 = 5,9.10-2): không tan

• Trong HCl: CaCO3 (K1, H2CO3= 4,13.10-7): tan

I Ảnh hưởng của acid lên độ tan của kết tủa –

Tích số tan điều kiên

9Tính độ tan của chất điện ly trong môi trường acid

•Muối acid yếu ít tan: KtAn KtAn R Kt+ + An

-+ -[Kt ][An ]

sp

- +

An + H R HAn

•Thêm dd acid mạnh vào:

→Cân bằng bị phá hủy và kết tủa sẽ tan →độ tan tăng

-HAn [Kt ] [HAn] [An ] C = + =

HAn sp HAn

α [An ]/C = → K = [Kt ]C α ,

sp sp HAn

K / α = K ′ = [Kt ]C = s

• K’sp: tích số tan điều kiện

→độ tan sKtAn= [Kt+]

CHAn

Trang 3

Tính độ tan của CaC2O4 trong dd chứa HCl 0,0010 M, cho tích số tan điều kiện K’

sp= 4,56x10-8

2

2 4

[HC O ]

1

+

2 2 4

2 2

[H ][HC O ]

[H C O ]

2

H C O 2

C =[ H C O ]+[ HC O −] + [C O −]

2 2 4

2 4

2

H C O 2

2

C O [ ] CH C O

Ca

s = Ca + =

sp 2 sp HAn

K / α = K ′ = [Kt ]C = s

4 sp

K 2,1.10

kết tủa – Tích số tan điều kiên

9Tính độ tan của chất điện ly có mặt ligand tạo phức

-+ -[Kt ][An ]

sp

Kt + R L ML

•Ligand tạo phức với KL:

→Cân bằng bị phá hủy và kết tủa sẽ tan →độ tan tăng

M [An ] [Kt ]+[KtL ] C = =

-0 [Kt ]/CM Ksp [An ]CM 0

sp 0 sp M

K / β = K ′ = [An ]C = s

• K’sp: tích số tan điều kiện

→độ tan sKtAn= [An-]

Trang 4

Tính độ tan của AgBr trong dd NH30,10 M, cho tích số tan điều kiện Ksp= 4x10-13, β0= 4,0.10-6

sp

AgBr R Ag + Br−, K = [Ag ][ Br−] 4.10 = − +

3

3

+

+

+

R

R

Ag 0

[ Ag ]+ = C β

-AgBr [Br ] CAg

- 2

sp 0 sp Ag AgBr

K / β = K ′ = C [Br ] s =

4

sp 0

K / 3.10

AgBr

+

C = [ Ag ] [A + g(NH ) ] [+ + Ag(NH ) ]+

K = [Ag ][ Br−] C = β [ Br−] 4.10 = −

III Chuẩn độ kết tủa

Chuẩn độ 25.00 mL dd I- có nồng độ 0,1000M bằng dd Ag+

0,05000 M

(s) (aq)

(aq) Ag AgI

sp

AgI (s) R I (aq) Ag + +(aq) ,K = [Ag ][I ] 8,3.10+ = −

VìKsp<< , sản phẩm bền→ Ag+ sẽ p.ứ hoàn toàn cho đến khi đến điểm tương đương, [Ag+] tăng mạnh

•Phản ứng chuẩn độ:

• Cân bẳng kết tủa trong quá trình chuẩn độ

• Xây dựng đường cong chuẩn độ pX theo thể tích của Ag+

pX = pAg = -log [Ag + ]

•Dự đoán thể tích dd chuẩn Ag+ở điểm tương đương:

(25,00mL)(0.100M)

50.00 mL (0.05000 M)

e

Trang 5

Trước điểm tương đương: thêm 10,00 mL dd Ag+

# mmol [I-] trong dd ban đầu = 25,00 mL*0,1000 = 2,500 mmol

# mmol [Ag+] trong 10,00 mL = 10,00 mL*0,05000 = 0,5000 mmol [I-] còn lại = 2,000 mmol/ 35,00 mL = 0,05714 M

[Ag+] = Ksp/[I-] = 8,3.10-17/ 0,05714 = 1,4 10-15 M

pAg = -log[Ag+] = 14,84

Trước điểm tương đương: thêm 49,00 mL dd Ag+

# mmol [I-] trong dd ban đầu = 25,00 mL*0,1000 = 2,500 mmol

# mmol [Ag+] trong 49,00 mL = 49,00 mL*0,05000 = 2,450 mmol [I-] còn lại = 0,05000 mmol/ 74,00 mL = 67,57 10-5M

[Ag+] = Ksp/[I-] = 8,3.10-17/ 67,57.10-5= 1,2 10-13 M

pAg = -log[Ag+] = 12,91

Tại điểm tương đương: thêm 50,00 mL dd Ag+

I- phản ứng hết với Ag+

Gọi x =[Ag+] ở cb: x = [I-] = [Ag+]

Giải x từ phương trình Ksp

sp

K = [Ag ][I ]+ = x = 8,3.10−

-9 pAg+ = − log[Ag ]+ = − log[9.1 10 ] 8.04 × =

9

10 1

=

x

Sau điểm tương đương: thêm 52,00 mL dd Ag+

# mmol [I-] trong dd ban đầu = 25,00 mL*0,1000 = 2,500 mmol

# mmol [Ag+] trong 52,00 mL = 52,00 mL*0,05000 = 2,600 mmol [Ag+] dư = 0,1000 mmol/ 102,00 mL = 1,3.10-3M

pAg = -log[Ag+] = 2,89

Trang 6

Dạng đường cong chuẩn độ

Bước

nhảy

• đường cong đối xứng qua điểm tương đương

→ đặc trưng cho hệ có hệ

số tỉ lượng của các chất p.ứng là 1:1

• nồng độ dd cần chuẩn [I - ]

và dd chuẩn [Ag + ] càng lớn thì bước nhảy càng lớn →

sự chuẩn độ càng chính xác

•Cũng không nên chuẩn

độ với nồng độ quá lớn → sai số chuẩn độ do việc đo không chính xác

• độ tan của hợp chất kết tủa càng nhỏ thì bước nhảy chuẩn độ càng lớn

→ Có thể chuẩn độ riêng rẽ Cl - , Br - , I

-• Kết tủa ít tan nhất tách ra đầu tiên, sau

đó đến kết tủa tan nhiều hơn và cuối cùng đến kết tủa tan nhiếu nhất

Trang 7

Chuẩn độ 25.00 mL dd Hg2(NO3)2 có nồng độ 0,04132M bằng dd KIO30,05789 M Ksp= 1,3.10 -18

Tính nồng độ của Hg22+ trong dd a) sau khi thêm 34,00mL KIO3; b) sau khi thêm 36,00 mL KIO3và c) tại điểm tương đương

Điểm cuối của chuẩn độ

™Xác định điểm cuối của chuẩn độ kết tủa bằng chỉ thị

•chất chỉ thị phản ứng với dd chuẩn

•chất chỉ thị hấp phụ

1 Chất chỉ thị phản ứng với dd chuẩn

-Ag+(aq) + An(aq) AgAn→ ↓(s)

¾pp bạc (pp Mor) dùng để xác định ion halogen và Ag+

•Chỉ thị là dd kali cromat

CrO + 2Ag+(aq) → Ag CrO

•Bạc cromat chỉ tạo thành ở điểm tương đương khi nồng độ chất chỉ thị trong dd bằng 0,02M

Trang 8

Điểm cuối của chuẩn độ

1 Chất chỉ thị phản ứng với dd chuẩn

Ag+(aq) + An (aq) AgAn→ ↓(s)+Ag (excess)

¾ pp chuẩn độ Volhard: pp chuẩn độ ngược, dùng để xđ các anion tạo tủa với Ag+ (Cl-, Br-, SCN-) trong môi trường acid HNO3

-Ag+(excess) + SCN → AgSCN ↓ (s)

•Cho lượng dư Ag+

•Xác định điểm cuối bằng Fe3+, tạo phức đỏ với SCN

-•Chuẩn lượng dư Ag+

Fe + + →

Điểm cuối của chuẩn độ

2.Chất chỉ thị hấp phụ:

¾ pp chuẩn độ Fajans: pp chuẩn độ trực tiếp các

halogenua bằng dd chuẩn AgNO3với chỉ thị hấp phụ

m n

Ag An AgAn mAgAn + nAg ( ) (AgAn) Ag (AgAn) Ag (AgAn) Ag

excess

+

O -O

Cl

O Cl

CO 2

-Dichlorofluorescein có màu xanh chuyển thành hồng khi hấp phụ lên AgCl

Ngày đăng: 14/05/2014, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w