1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề 3 - Tổng Quan Mô Hình Sxh.pdf

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 685,16 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ TĨNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ 3 TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Hà Tĩnh – 2020 SỞ Y TẾ HÀ TĨNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT[.]

SỞ Y TẾ HÀ TĨNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ 3: TỔNG QUAN CÁC MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Hà Tĩnh – 2020 SỞ Y TẾ HÀ TĨNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO CHUN ĐỀ SỐ 3: TỔNG QUAN CÁC MƠ HÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Đề tài: Xác định phân quần thể véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số yếu tố liên quan tỉnh Hà Tĩnh năm 2019 – 2020 Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Lương Tâm Người thực chuyên đề: Ths Nguyễn Chí Thanh Hà Tĩnh – 2020 MỤC LỤC TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 PHƯƠNG PHÁP 3 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3.1 Tổng quan bệnh Sốt xuất huyết Dengue 3.1.1 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue 3.1.2 Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue 3.1.3 Giám sát véc tơ 3.1.4 Các biện pháp dự phòng sốt xuất huyết Dengue 3.1.5 Các biện pháp diệt lăng quăng (bọ gậy) phòng muỗi đẻ trứng 3.2 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue giới 3.3 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 10 3.4 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Tĩnh 11 3.5 Các phương pháp phòng chống bệnh SXHD Việt Nam giới 12 3.5.1 Sử dụng vắc xin 12 3.5.2 Phòng chống véc tơ 14 3.6 Một số mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue giới 21 3.7 Các mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 23 3.7.1 Mơ hình sử dụng tác nhân sinh học sử dụng vi khuẩn phòng chống SXHD 23 3.7.2 Mơ hình can thiệp phòng chống véc tơ SXHD dựa vào cộng đồng 28 3.8 Mơ hình phịng chống sốt xuất huyết Dengue Hà Tĩnh 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue vấn đề y tế công cộng lớn toàn cầu tổ chức y tế giới đánh giá bệnh véc tơ truyền quan trọng Tại Hà Tĩnh bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm phổ biến, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng, tổn thất kinh tế cho gia đình xã hội Đã có nhiều mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết triển khai Hà Tĩnh, nhiên có mơ hình phịng chống bệnh có hiệu bền vững Với mục tiêu: Tổng quan mơ hình phịng sốt xuất huyết Dengue giới, Việt Nam, Hà Tĩnh đề xuất mơ hình can thiệp cộng đồng Chúng tơi tiến hành thực chun đề thơng qua tìm kiếm tài liệu nước quốc tế hệ thống Pubmed tạp chí y học dự phịng uy tín nước, có độ tin cậy cao Tổng hợp mơ hình triển khai, ưu điểm nhược điểm mơ hình thơng qua nghiên cứu đánh giá tác giả hệ thống lại mơ hình triển khai Hà Tĩnh thời gian qua, đến kết luận: Mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng kết hợp mơ hình xử lý ổ dịch nhỏ lựa chọn tối ưu để triển khai tỉnh Hà Tĩnh tính khả thi bền vững, có th ể khắc phục điểm yếu mơ hình khác Cần nhân rộng mơ hình địa bàn tồn tỉnh để đạt hiệu tốt cơng tác phịng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) vấn đề y tế cơng cộng lớn tồn cầu tổ chức y tế giới đánh giá bệnh véc tơ truyền quan trọng [38] Khoảng 40% dân số giới, tương đương 2,5 tỷ người sống vùng lưu hành dịch có nguy mắc bệnh Bệnh ghi nhận 100 quốc gia khắp châu lục, khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương vùng bị ảnh hưởng nặng nề Theo ước tính, hàng năm giới ghi nhận khoảng 50 -100 triệu trường hợp mắc, 500.000 trường hợp nặng phải nhập viện Tỷ lệ tử vong trung bình 2,5%, tương đương khoảng 25.000 người chết năm [39], [40] Tại Việt Nam, sốt xuất huyết Dengue tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam miền Trung Năm 2014, ghi nhận có 32.049 số ca mắc sốt xuất huyết 20 trường hợp tử vong [4] Theo Bộ y tế, năm 2017, nước ghi nhận 181.054 trường hợp mắc SXH, có 152.659 ca nhập viện với 30 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2016 số ca mắc tăng 2,7%, số ca tử vong giảm trường hợp Tỷ lệ tử vong nước ta năm 2017 0,03% tổng số ca mắc, thấp nước Malaysia (0,23%), Philippines (0,24%), Campuchia (0,23%)…[3] Trước dịch xuất thành phố, thị xã, lan rộng đến nông thôn [14] Mặc dù Việt Nam nỗ lực thực nhiều biện pháp SXHD vấn đề y tế cơng cộng to lớn Theo nghiên cứu số tử vong SXHD khu vực phía Nam chiếm tỉ lệ 80% tổng số tử vong nước [20] Tại Hà Tĩnh nói riêng, bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm phổ biến, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng, tổn thất kinh tế cho gia đình xã hội Theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (2017), năm 2017, ghi nhận 194 ca SXHD 13/13 huyện, thị xã, thành phố Trong có ổ dịch xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (48 ca mắc); xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh (13 ca mắc); xã Thạch Long, huyện Thạch Hà (17 ca); xã Kỳ Long, Thị xã Kỳ Anh (13 ca) Các hoạt động giám sát dịch tễ học cho thấy hầu hết nhà có bệnh nhân SXHD (95%) phát có mặt muỗi Aedes albopictus số nhà (4%) phát muỗi Aedes aegypi Bên cạnh đó, đặc điểm địa lý tỉnh Hà Tĩnh có nét đặc thù riêng (gồm huyện đồng ven biển huyện miền núi), kết hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy tập quán dự trữ nước sinh hoạt nhà, điều kiện thuận lợi cho muỗi sinh sản, phát triển lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Đã có nhiều mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết triển khai Hà Tĩnh, nhiên chưa tìm mơ hình phịng chống bệnh có hiệu bền vững Câu hỏi đặt thực trạng bệnh sốt xuất huyết tỉnh Hà Tĩnh sao? Các mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết áp dụng giới Việt Nam nào? Hà Tĩnh triển khai mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết nào? Mơ hình phịng chống hiệu quả, phù hợp địa phương này? Để tra lời cho vấn đề trên, tiến hành chun đề khoa học:” Tổng quan mơ hình phòng chống sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam”, với hai mục tiêu sau: Tổng quan mơ hình phịng sốt xuất huyết Dengue giới, Việt Nam Hà Tĩnh Đề xuất mô hình can thiệp cộng đồng PHƯƠNG PHÁP Để thực chun đề, chúng tơi tiến hành tìm kiếm y văn thông qua công cụ: + Đối với tài liệu Tiếng Anh: Tìm kiếm y văn qua sở liệu PubMed PubMed sở liệu phát triển quản lý Trung tâm Quốc gia Thông tin Công nghệ sinh học (NCBI) thuộc thư viện Quốc gia Hoa Kỳ Tính đến năm 2007, PubMed có 16 triệu báo khoa học từ MEDLINE 4000 tập san y sinh học chọn lọc từ 70 quốc gia giới lưu trữ từ năm 1950 Đây sở liệu tìm kiếm uy tín, xác có độ tin cậy cao Các từ khóa tìm kiếm bao gồm: bệnh sốt xuất huyết Dengue, Mơ hình phịng chống bệnh SXHD Chuyên đề sử dụng y văn liên quan đến mơ hình phịng chống bệnh SXHD áp dụng giới + Đối với tài liệu Tiếng Việt: Tìm kiếm y văn thơng qua báo đăng tạp chí uy tín lĩnh vực y tế dự phịng như: Tạp chí y học dự phịng, Tạp chí Y tế cơng cộng, Tạp chí Y học thực chứng Đồng thời, tham khảo viết mơ hình phịng chống bệnh SXHD tỉnh áp dụng Từ khóa tìm kiếm: Mơ hình phịng chống bệnh sốt xuất huyết Việt Nam Các thơng tin chọn lọc có nguồn gốc rõ ràng, xác đưa vào chun đề nghiên cứu Các mơ hình phịng chống SXHD Hà Tĩnh lấy thông tin từ Khoa Phịng chống bệnh truyền nhiễm thuộc Trung tâm Kiễm sốt bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3.1 Tổng quan bệnh Sốt xuất huyết Dengue 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm gây dịch vi rút Dengue gây nên Vi rút Dengue có typ huyết DEN-1, DEN-2, D/EN-3, DEN-4 Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Ae aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu [1] Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa Bệnh gặp trẻ em người lớn Đặc điểm SXHD sốt, xuất huyết huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong [1] Thời kỳ ủ bệnh từ – 14 ngày, trung bình – ngày Bệnh nhân nguồn lây bệnh thời kỳ có sốt, ngày đầu sốt giai đoạn máu có nhiều vi rút Muỗi bị nhiễm vi rút thường từ – 12 ngày sau hút máu truyền bệnh truyền bệnh suốt đời Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu bị mắc bệnh Sau khỏi bệnh miễn dịch suốt đời với tuýp vi rút Dengue gây bệnh không miễn dịch bảo vệ chéo với tuýp vi rút Dengue khác Nếu bị mắc bệnh lần thứ hai với tuýp vi rút Dengue khác, bệnh nhân bị bệnh nặng dễ xuất sốc Dengue [2] Bệnh chẩn đoán xác định qua xét nghiệm máu phương pháp sau: nuôi cấy phân lập, xét nghiệm sinh học phân tử, xét nghiệm Mac-Elisa, test nhanh [2] 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Muỗi vật trung gian truyền bệnh SXHD Có loại muỗi truyền bệnh: muỗi Ae aegypti muỗi Ae albopictus (gọi chung hai loại muỗi vằn), Ae Aegypti véc tơ chủ yếu [2] Muỗi Ae aegypti có màu đen, có vằn trắng thân chân, đầu có đường vẩy trắng tạo thành hình đàn hai dây lưng, ngực; muỗi hút máu vào ban ngày, nhiều vào sáng sớm chiều tối, ưa thích trú đậu nơi có độ ẩm cao, nơi treo quần áo, rèm cửa phía sau đồ đạc, đặc biệt, chúng thích đậu loại vải có màu tối; muỗi thường đẻ trứng vào thành dụng cụ nhân tạo tự nhiên có chứa nước nhà xung quanh nhà Muỗi Ae albopictus có màu đen, có vằn trắng thân chân, có đường vảy trắng lưng, ngực; muỗi hút máu vào ban ngày, ưa hút máu người động vật; thường đẻ trứng dụng cụ chứa nước nhà trú đậu nhà, lùm cây, bụi cỏ Muỗi vằn thường đẻ trứng dụng cụ chứa nước sạch, chúng hồn tồn khơng đẻ ao tù, nước thải giàu chất hữu Trứng muỗi bám vào thành chum vại tồn đến tháng, khí có nước trứng phát triển thành lăng quăng (bọ gậy) hình thành muỗi [2] Các ổ lăng quăng (bọ gậy) thường gặp nhà: - Lọ hoa - Bát nước kế chân chạn, tủ đựng thức ăn - Khay nước tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ - Chậu cảnh - Bể/ bồn chứa nước buồng tắm - Bể/ bồn chứa nước khơng có nắp đậy - Bể nước nhà vệ sinh khơng có nắp đậy - Vỏ chai nước - Các vật chứa nước khác - Các vật chứa nước Các ổ lăng quăng (bọ gậy) thường gặp nhà: - Bể, chum/lu, vại/khạp chứa nước khơng có nắp đậy thật kín - Phuy nước - Bể cảnh, chậu bonsai - Tắm bạt đọng nước - Chai, vỏ đồ hộp - Mảnh bát, ly, cốc, chum, vại vỡ - Vỏ dừa - Lốp xe hỏng - Máng nước cho gia cầm chim uống - Máng dẫn nước bị tắc nghẽn hỏng - Thuyền đánh cá, cano, xuồng, ghe - Bát/chén hứng mũ cao su - Hốc cây, hốc tre, nứa, kẽ (dừa, chuối) - Các đồ vật nhân tạo muỗi đẻ Trong điều kiện thuận lợi, thời gian từ trứng phát triển thành muỗi trưởng thành khoảng tuần, trung bình 10 – 14 ngày Tuổi thọ muỗi khoảng tháng Muỗi đẻ trứng khoảng từ – lần vòng đời chúng [2] 3.1.3 GIÁM SÁT VÉC TƠ Giám sát véc tơ nhằm xác định nguồn sinh sản chủ yếu muỗi truyền bệnh, biến động véc tơ, tính nhạy cảm véc tơ với hóa chất diệt trùng đánh giá hoạt động phòng chống véc tơ cộng đồng Điểm giám sát véc tơ lựa chọn xã, phường trọng điểm hai điểm không thuộc xã, phường trọng điểm tỉnh (để làm đối chứng) [1] a) Giám sát muỗi trưởng thành Giám sát muỗi trưởng thành phương pháp soi bắt muỗi đậu nghĩ nhà ống tuýp máy hút cầm tay Soi bắt muỗi đậu nghĩ quần áo, chăn màn, đồ vật nhà vào ban ngày, nhà soi bắt muỗi 15 phút Số nhà điều tra cho điểm 50 nhà, điều tra lần/ tháng [1] Sử dụng số để giám sát muỗi Ae.aegypty, Ae.albopitus (tính theo lồi) - Chỉ số mật độ (CSMĐ) muỗi số muỗi Aedes trung bình gia đình điều tra CSMĐ (con/nhà) = 𝑆ố 𝑚𝑢ỗ𝑖 𝑐á𝑖 𝐴𝑒𝑑𝑒𝑠 𝑏ắ𝑡 đượ𝑐 𝑆ố 𝑛ℎà đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎 - Chỉ số nhà có muỗi (CSNCM) tỷ lệ phần trăm nhà có muỗi Aedes trường thành CSNCM(%) = 𝑆ố 𝑛ℎà 𝑐ó 𝑚𝑢ỗ𝑖 𝑐á𝑖 𝐴𝑒𝑑𝑒𝑠 𝑆ố 𝑛ℎà đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎 x 100 b) Giám sát lăng quăng/bọ gậy - Giám sát thường xuyên: tháng lần với giám sát muỗi trưởng thành Sau bắt muỗi, tiến hành điều tra lăng quăng/bọ gậy quan sát, thu thập, ghi nhận định loại toàn dụng cụ chứa nước quanh nhà - Giám sát ổ lăng quăng/bọ gậy nguồn: Phương pháp dựa vào kết đếm toàn số lượng lăng quăng/bọ gậy Aedes chủng loại dụng cụ chứa nước khác để xác định nguồn phát sinh chủ yếu độ tập trung lăng quăng/ bọ gậy địa phương theo mùa năm theo giai đoạn để điều chỉnh, bổ sung biện pháp tun truyền phịng chống véc tơ thích hợp - Xác định ổ lăng quăng/ bọ gậy nguồn tiến hành theo đơn vị tỉnh, điều tra xã điểm lần/năm Mỗi lần điều tra 100 nhà (phân bố xã,phường trọng điểm) (lần thực vào quý I-II, lần thực vào quý III-IV) Có số sử dụng để theo dõi lăng quăng/bọ gậy muỗi Ae aegypti Ae albopitus (tính theo lồi): a) Chỉ số nhà có lăng quăng/bọ gậy (CSNBG) tỷ lệ phần trăm nhà có bọ gậy Aedes: CSNBG(%) = 𝑆ố 𝑛ℎà 𝑐ó 𝑙ă𝑛𝑔 𝑞𝑢ă𝑛𝑔,𝑏ọ 𝑔ậ𝑦 𝑎𝑒𝑑𝑒𝑠 𝑆ố 𝑛ℎà đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎 𝑥 100 b) Chỉ số dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy (CSDCBG) tỷ lệ phần trăm dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes: CSDCBG(%) = 𝑆ố 𝐷𝐶𝐶𝑁 𝑐ó 𝑙ă𝑛𝑔 𝑞𝑢ă𝑛𝑔,𝑏ọ 𝑔ậ𝑦 𝐴𝑒𝑑𝑒𝑠 𝑆ố 𝐷𝐶𝐶𝑁 đ𝑖ề𝑢 𝑡𝑟𝑎 𝑥 100 c) Chỉ số Breteau (BI) số DCCN có lăng quăng/bọ gậy Aedes 100 nhà điều tra Tối thiểu điều tra 30 nhà, BI tính sau:

Ngày đăng: 17/04/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w