Đl40-2022-013-Th 9. Phụ Lục 2 Lua Giong Huyen Lak.pdf

25 3 0
Đl40-2022-013-Th 9. Phụ Lục 2 Lua Giong Huyen Lak.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤC LỤC 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CÁC CẤP V V T V LÚ ĐỒ BẰ S ỬU L QUY TRÌ SẢ XUẤT ẠT Ố LÚ 4900 Ấ XÁ Ậ 1 Dùng hạt giống nguyên chủng để sản xuất hạt giống Xác nhận 1 Lúa nguyên chủng phải đạt độ thuần[.]

PHỤC LỤC 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CÁC CẤP V V LÚ ĐỒ BẰ S QUY TRÌ V T ỬU L SẢ XUẤT ẠT 4900 Ấ XÁ Ố LÚ Ậ Dùng hạt giống nguyên chủng để sản xuất hạt giống Xác nhận Lúa nguyên chủng phải đạt độ 99% dùng để sản xuất giống Xác nhận I Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm lúa giống cấp Xác nhận Lúa giống cấp Xác nhận theo quy chuẩn QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT cụ thể: Bảng Tiêu chuẩn ruộng giống Xác nhận Stt hỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ đồng ruộng, % số cây, không nhỏ 99,5 Độ cỏ dại nguy hại*, số cây/100m2, không lớn 10 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ Bảng u cầu hạt giống lúa Xác nhận Stt hỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ sạch, % khối lượng, khơng nhỏ Hạt giống phân biệt được, % số hạt, không lớn 99,0 0,3 Hạt cỏ dại nguy hại*, số hạt/1000g, không lớn 10 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 13,5 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ II- QUY TRÌ SẢ XUẤT LÚ 2.1 Làm đất Ố Đất sau cày ải cày giòn tiến hành bừa trục san mặt ruộng, làm cỏ dại, lúa rài, lúa cỏ, diệt cỏ từ 7-10 ngày trước bừa trục lần cuối Trước sạ rút khô nước mặt ruộng 2.2 Ngâm, ủ: - Sạ lan theo băng: Ngâm hạt giống 24 - 36 (đối với giống lúa có vỏ dày ngâm 48 giờ), rửa hạt giống hết chua, đem hạt giống ủ 36 - 48 (đối với vụ Thu Đơng phải ủ kín), theo dõi đống ủ để thêm nước (lấy ngót), đống ủ thiếu ẩm (Lưu ý vụ Thu Đông cần trãi mỏng hạt giống sau ủ cho mộng dài khoảng phân, tiến hành gieo sạ) - Sạ hàng: Ngâm hạt giống 24 - 36 (đối với giống lúa có vỏ dày ngâm 48 giờ), rửa hạt giống hết chua, đem hạt giống ủ 24 - 36 (lưu ý phải theo dõi hạt giống vừa nứt nanh tiến hành sạ) Trước sạ xử lý hạt giống với chất kích thích sinh trưởng để giúp hạt giống mọc nhanh 2.3 Phương pháp sạ + Mật độ sạ: - Sạ hàng: 80 - 100 kg/ha, áp dụng cho nơi đất tương đối phẳng, chủ động nước 2.4 Chăm sóc: 2.4.1 Dặm: Sau sạ lúa 10 - 15 ngày tiến hành cấy dặm, việc cấy dặm sớm giúp lúa mau phục hồi đảm bảo phát triển tốt cho suất đồng ruộng 2.4.2 Quản lý nước: Giữ mực nước ruộng theo giai đoạn lúa, tránh ngập sâu khô hạn Mực nước phù hợp cho phát triển tốt 2.4.3 Bón phân: - Cơng thức phân bón cho vụ Đơng Xuân: 100 N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha), vụ Hè Thu mức phân tương tự: 80N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha) - Liều lượng thời điểm bón phân sau: + Đạm: Chia làm lần bón: 1/3 bón lần (7 - 10 ngày sau sạ), 1/3 bón lần (20 – 22 ngày sau sạ) 1/3 bón lần (40 - 45 ngày sau sạ) + Lân: 50 kg P2O5/ha bón lót tồn + Kali: 40 kg K2O/ha chia làm lần: ½ bón lần ½ bón 40 – 45 ngày sau sạ Chú ý: Lượng phân bón gia giảm tùy tình hình thực tế, dựa màu sắc đồng ruộng 2.4.4 Quản lý dịch hại Quản lý cỏ dại: sử dụng thuốc tiền nảy mầm hậu nảy mầm Nhổ cỏ tay cỏ xuất Quản lý ốc bươu vàng: Diệt ốc bươu vàng trước cấy, ruộng khoảng 5cm nước Sau làm đất lần cuối, để lắng phun thuốc ốc vào ngâm 1-3 đêm, rút cạn nước cấy Thăm đồng thường xuyên, phát dịch hại kịp thời, kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học trừ rầy nâu, không phun thuốc định kỳ, phun tới ngưỡng gây hại, ưu tiên sử dụng loại thuốc an toàn cho thiên địch mơi trường Phun thuốc trị đạo ơn, cháy bìa lá: từ 40-60 ngày sau cấy, phun thuốc có vết bệnh xuất hiện; phun ngừa đạo ôn cổ trước sau trỗ tuần Do giống nhiễm đạo ôn, bạc Lưu ý: Cách phun, nồng độ, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất khuyến cáo nên sử dụng loại thuốc có độ độc thấp, ảnh hưởng đến thiên địch lẫn: Tùy theo tình hình phát triển lúa đồng ruộng yêu cầu tối thiểu phải lần qua thời kỳ Lần 1: Khi sạ xong khoảng 10 ngày khử lẫn cách nhổ bỏ hàng cách băng sạ Lần 2: Theo dõi, quan sát khử thời gian trổ, lúa trổ sớm hay trể so với ngày trổ tập trung quần thể ruộng giống Cắt bỏ sát gốc Giai đoạn khử quan trọng cần phải tích cực theo dõi khử triệt để Lần 3: Sau lúa cúi bông, cần quan sát đặc tính dạng địng, dạng cổ bơng, dạng bơng, cách đóng hạt bơng, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều cao cây, … Sau lần khử nên có biên nghiệm thu ngồi đồng ghi rõ tình trạng sinh trưởng, phát triển, độ ruộng giống Sau lần khử cuối phải có cán kiểm định, kiểm nghiệm, lập biên tiêu chuẩn ruộng giống Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Trước thu hoạch cần phải kiểm tra cụ thể đồng ruộng khử lẫn triệt để nhằm đảm bảo chất lượng lô hạt giống Những ruộng lúa giống bị bệnh không nên thu hoạch để làm giống Vệ sinh công cụ thu hoạch sau thu hoạch cho khơng cịn lẫn tạp giống khác, kể bao bì đựng lúa giống Làm khơ nhanh sau thu hoạch đảm bảo ẩm độ hạt 12.5% Sau phơi xong, làm sạch, đóng tịnh bao xếp vào kho theo lơ, có lối đi, thơng thống, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra Trong bao giống phải có nhãn thẻ ghi rõ: tên giống, cấp giống, nơi sản xuất, vụ sản xuất, khối lượng (kg) Báo cho phòng kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm tra chất lượng Qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn lơ giống công nhận giống đạt cấp Xác nhận V V T V LÚ ĐỒ BẰ S QUY TRÌ ỬU L SẢ XUẤT ẠT 7347 Ấ XÁ Ố LÚ Ậ Dùng hạt giống nguyên chủng để sản xuất hạt giống Xác nhận Lúa nguyên chủng phải đạt độ 99% dùng để sản xuất giống Xác nhận Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm lúa giống cấp Xác nhận Lúa giống cấp Xác nhận theo quy chuẩn QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT cụ thể: Bảng Tiêu chuẩn ruộng giống Xác nhận Stt hỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ đồng ruộng, % số cây, không nhỏ Độ cỏ dại nguy hại*, số cây/100m2, không lớn 99,5 10 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ Bảng u cầu hạt giống lúa Xác nhận Stt hỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ Hạt giống phân biệt được, % số hạt, không lớn 99,0 0,3 Hạt cỏ dại nguy hại*, số hạt/1000g, không lớn 10 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 13,5 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ II- QUY TRÌ SẢ XUẤT LÚ 2.1 Làm đất Ố Đất sau cày ải cày giòn tiến hành bừa trục san mặt ruộng, làm cỏ dại, lúa rài, lúa cỏ, diệt cỏ từ 7-10 ngày trước bừa trục lần cuối Trước sạ rút khô nước mặt ruộng 2.2 Ngâm, ủ: - Sạ lan theo băng: Ngâm hạt giống 24 - 36 (đối với giống lúa có vỏ dày ngâm 48 giờ), rửa hạt giống hết chua, đem hạt giống ủ 36 - 48 (đối với vụ Thu Đơng phải ủ kín), theo dõi đống ủ để thêm nước (lấy ngót), đống ủ thiếu ẩm (Lưu ý vụ Thu Đông cần trãi mỏng hạt giống sau ủ cho mộng dài khoảng phân, tiến hành gieo sạ) - Sạ hàng: Ngâm hạt giống 24 - 36 (đối với giống lúa có vỏ dày ngâm 48 giờ), rửa hạt giống hết chua, đem hạt giống ủ 24 - 36 (lưu ý phải theo dõi hạt giống vừa nứt nanh tiến hành sạ) Trước sạ xử lý hạt giống với chất kích thích sinh trưởng để giúp hạt giống mọc nhanh 2.3 Phương pháp sạ + Mật độ sạ: - Sạ hàng: 80 - 100 kg/ha, áp dụng cho nơi đất tương đối phẳng, chủ động nước 2.4 Chăm sóc: 2.4.1 Dặm: Sau sạ lúa 10 - 15 ngày tiến hành cấy dặm, việc cấy dặm sớm giúp lúa mau phục hồi đảm bảo phát triển tốt cho suất đồng ruộng 2.4.2 Quản lý nước: Giữ mực nước ruộng theo giai đoạn lúa, tránh ngập sâu khô hạn Mực nước phù hợp cho phát triển tốt 2.4.3 Bón phân: - Cơng thức phân bón cho vụ Đơng Xn: 100 N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha), vụ Hè Thu mức phân tương tự: 80N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha) - Liều lượng thời điểm bón phân sau: + Đạm: Chia làm lần bón: 1/3 bón lần (7 - 10 ngày sau sạ), 1/3 bón lần (20 – 22 ngày sau sạ) 1/3 bón lần (40 - 45 ngày sau sạ) + Lân: 50 kg P2O5/ha bón lót tồn + Kali: 40 kg K2O/ha chia làm lần: ½ bón lần ½ bón 40 – 45 ngày sau sạ Chú ý: Lượng phân bón gia giảm tùy tình hình thực tế, dựa màu sắc đồng ruộng 2.4.4 Quản lý dịch hại Quản lý cỏ dại: sử dụng thuốc tiền nảy mầm hậu nảy mầm Nhổ cỏ tay cỏ xuất Quản lý ốc bươu vàng: Diệt ốc bươu vàng trước cấy, ruộng khoảng 5cm nước Sau làm đất lần cuối, để lắng phun thuốc ốc vào ngâm 1-3 đêm, rút cạn nước cấy Thăm đồng thường xuyên, phát dịch hại kịp thời, kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học trừ rầy nâu, không phun thuốc định kỳ, phun tới ngưỡng gây hại, ưu tiên sử dụng loại thuốc an toàn cho thiên địch mơi trường Phun thuốc trị đạo ơn, cháy bìa lá: từ 40-60 ngày sau cấy, phun thuốc có vết bệnh xuất hiện; phun ngừa đạo ôn cổ trước sau trỗ tuần Do giống nhiễm đạo ôn, bạc Lưu ý: Cách phun, nồng độ, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất khuyến cáo nên sử dụng loại thuốc có độ độc thấp, ảnh hưởng đến thiên địch lẫn: Tùy theo tình hình phát triển lúa đồng ruộng yêu cầu tối thiểu phải lần qua thời kỳ Lần 1: Khi sạ xong khoảng 10 ngày khử lẫn cách nhổ bỏ hàng cách băng sạ Lần 2: Theo dõi, quan sát khử thời gian trổ, lúa trổ sớm hay trể so với ngày trổ tập trung quần thể ruộng giống Cắt bỏ sát gốc Giai đoạn khử quan trọng cần phải tích cực theo dõi khử triệt để Lần 3: Sau lúa cúi bông, cần quan sát đặc tính dạng địng, dạng cổ bơng, dạng bơng, cách đóng hạt bơng, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều cao cây, … Sau lần khử nên có biên nghiệm thu ngồi đồng ghi rõ tình trạng sinh trưởng, phát triển, độ ruộng giống Sau lần khử cuối phải có cán kiểm định, kiểm nghiệm, lập biên tiêu chuẩn ruộng giống Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Trước thu hoạch cần phải kiểm tra cụ thể đồng ruộng khử lẫn triệt để nhằm đảm bảo chất lượng lô hạt giống Những ruộng lúa giống bị bệnh không nên thu hoạch để làm giống Vệ sinh công cụ thu hoạch sau thu hoạch cho khơng cịn lẫn tạp giống khác, kể bao bì đựng lúa giống Làm khô nhanh sau thu hoạch đảm bảo ẩm độ hạt 12.5% Sau phơi xong, làm sạch, đóng tịnh bao xếp vào kho theo lơ, có lối đi, thơng thống, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra Trong ngồi bao giống phải có nhãn thẻ ghi rõ: tên giống, cấp giống, nơi sản xuất, vụ sản xuất, khối lượng (kg) Báo cho phòng kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm tra chất lượng Qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn lơ giống công nhận giống đạt cấp Xác nhận V C NÔNG NGHI V T VI LÚ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA OM7167 CẤP XÁC NHẬN Dùng hạt giống nguyên chủng để sản xuất hạt giống xác nhận Lúa nguyên chủng phải đạt độ 99.9% dùng để sản xuất giống xác nhận Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm lúa giống cấp xác nhận Lúa giống cấp xác nhận theo quy chuẩn QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT cụ thể: Bảng Tiêu chuẩn ruộng giống xác nhận Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ đồng ruộng, % số cây, không nhỏ 99,5 Độ cỏ dại nguy hại*, số cây/100m2, không lớn 10 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ Bảng u cầu hạt giống lúa Xác nhận Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ 99,0 Hạt giống phân biệt được, % số hạt, không lớn 0,3 Hạt cỏ dại nguy hại*, số hạt/1000g, không lớn 10 Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 13,5 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ 2.1 Đất ỹ thuật gieo trồng Đất phải cày, xới phơi ải, ngâm ải Chọn ruộng có độ phì khá, phẳng, chủ động nước tưới tiêu, ruộng nhân giống lúa phải cỏ dại sâu bệnh, khơng có lúa rài, lúa lẫn, lúa cỏ 2.2 huẩn bị hạt giống: 100-120kg/ha Hạt giống phải đạt theo tiêu chuẩn QCVN:01-54:2011/BNNPTNT Dùng giống nguyên chủng để sản xuất giống xác nhận 2.3 gâm ủ hạt giống: Hạt giống ngâm từ 24 đến 30 Ủ từ 24 đến 30 Do giống OM7167 có vỏ trấu mỏng 2.4 ỹ thuật gieo sạ hàng chăm sóc: - Để cho hạt nước (2-3 giờ) - Tiến hành ủ từ 24-36 tùy theo giống cho hạt lúa nứt nanh Không nên để mộng dài rễ xoắn lại hạt khó rơi kéo - Cần lưu ý trước sạ không nên tưới nước cho lúa, để hạt lúa khô vừa phải gieo hạt lúa rơi mà khơng bị tắc nghẽn 2.5 Bón phân: Cơng thức bón cho 1ha: 100 kg N - 60 kg P2O5- 30 kg K2O (Vụ Đông xuân) 80 kg N - 40 kg P2O5 - 30 kg K2O (Vụ Hè thu ) Cách bón: + Đạm: Chia làm lần bón: 1/3 bón lần (7 - 10 ngày sau sạ), 1/3 bón lần (18 – 22 ngày sau sạ) 1/3 bón lần (35 - 42 ngày sau sạ) + Lân: 60 kg P2O5/ha bón lót tồn + Kali: 30 kg K2O/ha chia làm lần: ½ bón lần ½ bón 35 – 42 ngày sau sạ Chú ý: Lượng phân bón gia giảm tùy tình hình thực tế, dựa màu sắc đồng ruộng Đối với giống OM7167 nên bón cân đối để phịng rầy nâu, đạo ơn lá, cổ bơng, cháy bìa lá, bệnh vàng lùn lùn xoắn 2.6 Quản lý dịch hại Quản lý cỏ dại: sử dụng thuốc tiền nảy mầm hậu nảy mầm Nhổ cỏ tay cỏ xuất Quản lý ốc bươu vàng: Diệt ốc bươu vàng trước cấy, ruộng khoảng 5cm nước Sau làm đất lần cuối, để lắng phun thuốc ốc vào ngâm 1-3 đêm, rút cạn nước cấy Thăm đồng thường xuyên, phát dịch hại kịp thời, kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học trừ rầy nâu, không phun thuốc định kỳ, phun tới ngưỡng gây hại, ưu tiên sử dụng loại thuốc an tồn cho thiên địch mơi trường Phun thuốc trị đạo ơn, cháy bìa lá: từ 40-60 ngày sau cấy, phun thuốc có vết bệnh xuất hiện; phun ngừa đạo ôn cổ trước sau trỗ tuần Do giống nhiễm đạo ôn, bạc Lưu ý: Cách phun, nồng độ, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất khuyến cáo nên sử dụng loại thuốc có độ độc thấp, ảnh hưởng đến thiên địch 2.7 lẫn Tùy theo tình hình phát triển lúa đồng ruộng yêu cầu tối thiểu phải lần qua thời kỳ Lần 1: Khi cấy xong khoảng 10 ngày khử lẫn cách nhổ bỏ không cắt Lần 2: Theo dõi, quan sát khử thời gian trổ, lúa trổ sớm hay trể so với ngày trổ tâp trung quần thể ruộng giống Cắt bỏ sát gốc Giai đoạn khử quan trọng cần phải tích cực theo dõi khử triệt để Lần 3: Sau lúa cúi bông, cần quan sát đặc tính dạng địng, dạng cổ bơng, dạng bơng, cách đóng hạt bơng, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều cao cây, … Thời gian quan sát khử, nên chọn vào buổi sáng hay buổi chiều nắng dịu, quan sát hướng mặt trời chiếu ách đi, chọn lối theo băng, hết băng đến băng khác hú ý chậm, quan sát kỉ phát giống khác thấp Sau lần khử nên có biên nghiệm thu ngồi đồng ghi rõ tình trạng sinh trưởng, phát triển, độ ruộng giống Sau lần khử cuối phải có cán kiểm định, kiểm nghiệm, lập biên tiêu chuẩn ruộng giống 2.8 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Trước thu hoạch cần phải kiểm tra cụ thể đồng ruộng khử lẫn triệt để nhằm đảm bảo chất lượng lô hạt giống Những ruộng lúa giống bị bệnh không nên thu hoạch để làm giống Vệ sinh công cụ thu hoạch sau thu hoạch cho khơng cịn lẫn tạp giống khác, kể bao bì đựng lúa giống.Làm khơ nhanh sau thu hoạch đảm bảo ẩm độ hạt cịn 12.5% Sau phơi xong, quạt sạch, đóng tịnh bao xếp vào kho theo lơ, có lối đi, thơng thoáng, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra Trong ngồi bao giống phải có nhãn thẻ ghi rõ: tên giống, cấp giống, nơi sản xuất, vụ sản xuất, khối lượng (kg) Báo cho phòng kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm tra chất lượng Qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn lơ giống cơng nhận giống đạt cấp Xác nhận Định kỳ 1-2 tháng kiểm tra tình hình nảy mầm sâu mọt, tháng trước xuất kho cung cấp cho sản xuất phải kiểm tra chất lượng lô giống lần cuối V V T V LÚ ĐỒ BẰ S ỬU L QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA OM4900 CẤP NGUYÊN CHỦNG Dùng hạt giống siêu nguyên chủng để sản xuất hạt giống nguyên chủng Lúa siêu nguyên chủng phải đạt độ 100% dùng để sản xuất giống nguyên chủng Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm lúa giống cấp nguyên chủng Lúa giống cấp nguyên chủng theo quy chuẩn QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT cụ thể: Bảng Tiêu chuẩn ruộng giống nguyên chủng Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ đồng ruộng, % số cây, không nhỏ 99,9 Độ cỏ dại nguy hại*, số cây/100m2, không lớn * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ Bảng Yêu cầu hạt giống lúa Nguyên chủng Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ sạch, % khối lượng, khơng nhỏ 99,0 Hạt giống phân biệt được, % số hạt, không lớn 0,05 Hạt cỏ dại nguy hại*, số hạt/1000g, không lớn Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 13,5 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ ỹ thuật gieo trồng 2.1 Đất Đất phải cày, xới phơi ải, ngâm ải Chọn ruộng có độ phì khá, phẳng, chủ động nước tưới tiêu, ruộng nhân giống lúa phải cỏ dại sâu bệnh, khơng có lúa rài, lúa lẫn, lúa cỏ 2.2 huẩn bị hạt giống: 40kg/ha Hạt giống phải đạt theo tiêu chuẩn QCVN:01- 54:2011/BNNPTNT Dùng giống siêu nguyên chủng để sản xuất giống nguyên chủng 2.3 gâm ủ hạt giống: Hạt giống ngâm từ 24 đến 36 Ủ từ 24 đến 36 2.4 ỹ thuật làm mạ: Làm mạ sân Chọn nơi có ánh sáng nước tốt, làm nhà lưới tạm thời Làm luống (rộng 1,2m, cao 10 cm) Nguyên liệu gieo mạ sân: gồm xơ dừa hoai, đất bùn nhão, phân đạm, phân lân trộn ủ đống từ 10-20 ngày trước sử dụng trãi bạt lên mặt liếp, sau rãi nguyên liệu trộn ủ hoai bề mặt líp; gieo từ 25-40kg mộng/100 m2, sau phủ lên lớp mỏng mọng dừa hay mạt cưa thường xuyên tưới nước giữ ẩm, khoảng 10-12 ngày sau gieo, đem cấy 2.5 ỹ thuật cấy chăm sóc: Kỹ thuật cấy: cấy tay: cấy 1-2 tép, cấy cạn, thẳng hàng Mật độ cấy: 15 cm x 20 cm; cấy 1-2 tép/ bụi - Cấy dặm vòng 5-7 ngày sau cấy - Quản lý nước: giai đoạn đầu cấy, giữ cho đất ruộng từ se ẩm đến ngày sau cấy cứng lúa, hạn chế phá hoại ốc bươu vàng, sau đưa nước từ từ vào ruộng mức từ 1-3cm Bón phân: Cơng thức phân bón cho vụ Đơng Xn: 100 N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha), vụ Hè Thu mức phân tương tự: 80N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha) + Đạm: Chia làm lần bón: 1/3 bón lần (5 - ngày sau cấy ), 1/3 bón lần (20 – 22 ngày sau cấy) 1/3 bón lần (40 - 45 ngày sau cấy) + Lân: 50 kg P2O5/ha bón lót toàn + Kali: 40 kg K2O/ha chia làm lần: ½ bón lần ½ bón 40 – 45 ngày sau cấy hòng trừ sâu bệnh cỏ dại Trong sản xuất giống không nên xịt cỏ thuộc loại thuốc hậu nảy mầm, mà sử dụng thuốc tiền nảy mầm xịt trước cho nước vào cấy 1-2 ngày ết hợp với làm cỏ tay Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh phòng ngừa kịp thời Lưu ý: iống 4900 bị đạo ôn nên lưu ý thăm đồng phun xịt kịp thời có đạo ơn xuất lẫn: Tùy theo tình hình phát triển lúa đồng ruộng yêu cầu tối thiểu phải lần qua thời kỳ Lần 1: Khi cấy xong khoảng 10 ngày khử lẫn cách nhổ bỏ hàng cấy Lần 2: Theo dõi, quan sát khử thời gian trổ, lúa trổ sớm hay trể so với ngày trổ tập trung quần thể ruộng giống Cắt bỏ sát gốc Giai đoạn khử quan trọng cần phải tích cực theo dõi khử triệt để Lần 3: Sau lúa cúi bông, cần quan sát đặc tính dạng địng, dạng cổ bơng, dạng bơng, cách đóng hạt bơng, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều cao cây, … Thời gian quan sát khử, nên chọn vào buổi sáng hay buổi chiều nắng dịu, quan sát hướng mặt trời chiếu ách đi, chọn lối theo băng, hết băng đến băng khác Chú ý chậm, quan sát kỹ phát giống khác thấp Sau lần khử nên có biên nghiệm thu ngồi đồng ghi rõ tình trạng sinh trưởng, phát triển, độ ruộng giống Sau lần khử cuối phải có cán kiểm định, kiểm nghiệm, lập biên tiêu chuẩn ruộng giống ột ruộng lúa ngun chủng tốt thơng thường phải khử lẫn nhiều lần Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: Trước thu hoạch cần phải kiểm tra cụ thể đồng ruộng khử lẫn triệt để nhằm đảm bảo chất lượng lô hạt giống Những ruộng lúa giống bị bệnh không nên thu hoạch để làm giống Vệ sinh công cụ thu hoạch sau thu hoạch cho khơng cịn lẫn tạp giống khác, kể bao bì đựng lúa giống Làm khơ nhanh sau thu hoạch đảm bảo ẩm độ hạt 12.5% Sau phơi xong, làm sạch, đóng tịnh bao xếp vào kho theo lơ, có lối đi, thơng thống, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra Trong bao giống phải có nhãn thẻ ghi rõ: tên giống, cấp giống, nơi sản xuất, vụ sản xuất, khối lượng (kg) Báo cho phòng kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm tra chất lượng Qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn lơ giống công nhận giống đạt cấp Nguyên chủng V V V LÚ ĐỒ BẰ S QUY TRÌ T ỬU L SẢ XUẤT 7347 Ấ ẠT UYÊ Ố LÚ Ủ Dùng hạt giống siêu nguyên chủng để sản xuất hạt giống nguyên chủng Lúa siêu nguyên chủng phải đạt độ 100% dùng để sản xuất giống nguyên chủng Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm lúa giống cấp nguyên chủng Lúa giống cấp nguyên chủng theo quy chuẩn QCVN 01-54: 2011/BNNPTNT cụ thể: Bảng Tiêu chuẩn ruộng giống nguyên chủng Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ đồng ruộng, % số cây, không nhỏ 99,9 Độ cỏ dại nguy hại*, số cây/100m2, không lớn * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ phượng; lúa cỏ Bảng Yêu cầu hạt giống lúa Nguyên chủng Stt Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ 99,0 Hạt giống phân biệt được, % số hạt, khơng lớn 0,05 Hạt cỏ dại nguy hại*, số hạt/1000g, không lớn Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ 80 Độ ẩm, % khối lượng, không lớn 13,5 * Cỏ lồng vực cạn; cỏ lồng vực nước; cỏ lồng vực tím; cỏ đuôi phượng; lúa cỏ ỹ thuật gieo trồng 2.1 Đất Đất phải cày, xới phơi ải, ngâm ải Chọn ruộng có độ phì khá, phẳng, chủ động nước tưới tiêu, ruộng nhân giống lúa phải cỏ dại sâu bệnh, khơng có lúa rài, lúa lẫn, lúa cỏ 2.2 huẩn bị hạt giống: 40kg/ha Hạt giống phải đạt theo tiêu chuẩn QCVN:01- 54:2011/BNNPTNT Dùng giống siêu nguyên chủng để sản xuất giống nguyên chủng 2.3 gâm ủ hạt giống: Hạt giống ngâm từ 24 đến 36 Ủ từ 24 đến 36 2.4 ỹ thuật làm mạ: Làm mạ sân Chọn nơi có ánh sáng nước tốt, làm nhà lưới tạm thời Làm luống (rộng 1,2m, cao 10 cm) Nguyên liệu gieo mạ sân: gồm xơ dừa hoai, đất bùn nhão, phân đạm, phân lân trộn ủ đống từ 10-20 ngày trước sử dụng trãi bạt lên mặt liếp, sau rãi nguyên liệu trộn ủ hoai bề mặt líp; gieo từ 25-40kg mộng/100 m2, sau phủ lên lớp mỏng mọng dừa hay mạt cưa thường xuyên tưới nước giữ ẩm, khoảng 10-12 ngày sau gieo, đem cấy 2.5 ỹ thuật cấy chăm sóc: Kỹ thuật cấy: cấy tay: cấy 1-2 tép, cấy cạn, thẳng hàng Mật độ cấy: 15 cm x 20 cm; cấy 1-2 tép/ bụi - Cấy dặm vòng 5-7 ngày sau cấy - Quản lý nước: giai đoạn đầu cấy, giữ cho đất ruộng từ se ẩm đến ngày sau cấy cứng lúa, hạn chế phá hoại ốc bươu vàng, sau đưa nước từ từ vào ruộng mức từ 1-3cm Bón phân: Cơng thức phân bón cho vụ Đơng Xn: 100 N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha), vụ Hè Thu mức phân tương tự: 80N – 50 P2O5 – 40 K2O (kg/ha) + Đạm: Chia làm lần bón: 1/3 bón lần (5 - ngày sau cấy ), 1/3 bón lần (20 – 22 ngày sau cấy) 1/3 bón lần (40 - 45 ngày sau cấy) + Lân: 50 kg P2O5/ha bón lót tồn + Kali: 40 kg K2O/ha chia làm lần: ½ bón lần ½ bón 40 – 45 ngày sau cấy hòng trừ sâu bệnh cỏ dại Trong sản xuất giống không nên xịt cỏ thuộc loại thuốc hậu nảy mầm, mà sử dụng thuốc tiền nảy mầm xịt trước cho nước vào cấy 1-2 ngày ết hợp với làm cỏ tay Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh phòng ngừa kịp thời Lưu ý: iống 7347 bị đạo ôn nên lưu ý thăm đồng phun xịt kịp thời có đạo ơn xuất lẫn: Tùy theo tình hình phát triển lúa đồng ruộng yêu cầu tối thiểu phải lần qua thời kỳ Lần 1: Khi cấy xong khoảng 10 ngày khử lẫn cách nhổ bỏ hàng cấy Lần 2: Theo dõi, quan sát khử thời gian trổ, lúa trổ sớm hay trể so với ngày trổ tập trung quần thể ruộng giống Cắt bỏ sát gốc Giai đoạn khử quan trọng cần phải tích cực theo dõi khử triệt để Lần 3: Sau lúa cúi bơng, cần quan sát đặc tính dạng địng, dạng cổ bơng, dạng bơng, cách đóng hạt bông, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều cao cây, … Thời gian quan sát khử, nên chọn vào buổi sáng hay buổi chiều nắng dịu, quan sát hướng mặt trời chiếu ách đi, chọn lối theo băng, hết băng đến băng khác hú ý chậm, quan sát kỹ phát giống khác thấp

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan