ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ CHƯƠNG 2.. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG DỊ THỂ CHƯƠNG 3.. DUNG DỊCH ĐiỆN LY CHƯƠNG 5.. ĐiỆN CỰC VÀ PIN CHƯƠNG 6.. ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐiỆN CỰC CHƯƠNG 7.. CÁC H
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG 1 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ
CHƯƠNG 2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG DỊ THỂ
CHƯƠNG 3. XÚC TÁC
CHƯƠNG 4 DUNG DỊCH ĐiỆN LY
CHƯƠNG 5 ĐiỆN CỰC VÀ PIN
CHƯƠNG 6 ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐiỆN CỰC
CHƯƠNG 7 DUNG DỊCH KEO
CHƯƠNG 8 CÁC HỆ BÁN KEO VÀ PHÂN TÁN THÔ
Trang 3(2006), Oxford university press
2 Nguyễn Hữu Phú, HÓA LÝ VÀ HÓA KEO, 2006, Nhà xuất bản KHKT
3 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, HÓA LÝ, Tập 1&2,
2007, Nhà xuất bản Giáo dục
Trang 4Chương 1 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG
ĐỒNG THỂ
1.1.MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN
1.2.ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN Ứ NG ĐỒNG THỂ ĐƠN GiẢN MỘT CHIỀU
Trang 5gồm các chất tham gia ở cùng một pha
*PHẢN ỨNG DỊ THỂ: Khác pha
*TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG :
Khi một phản ứng xảy ra trong điều kiện thể tích và nhiệt độ không đổi, biến thiên nồng độ của bất kỳ chất nào tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian là TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
Trang 61 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.Định luật TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG
Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng luôn tỉ lệ
thuận với tích số các nồng độ của các chất phản ứng ở bất kỳ thời điểm nào.
A m B n
Trang 7PHÂN TỬ SỐ
Trong một phản ứng nguyên tố, số tiểu phân tương tác
trực tiếp, đồng thời với nhau để tạo ra chuyển hoá hoá
học gọi là PHÂN TỬ SỐ.
Phân tử số của phản ứng không thể bằng O hoặc bằng phân số
2
Na Cl + → NaCl Cl +
Trang 81 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG:
Phản ứng nguyên tố có cùng bản chất như nhau được gọi là giai đoạn phản ứng
Phản ứng một giai đoạn: A B
Phản ứng hai giai đoạn:
A B C (nối tiếp)
A
B
Trang 9Là hệ số mũ của nồng độ trong phương trình động học của giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng chung.
A B +C D+E
Tốc độ phản ứng
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
Giai đoạn 1 chậm nhất (bậc 1)
Giai đoạn 2 chậm nhất (bậc 2)
Trang 102 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
PHẢN ỨNG BẬC 1:
Phản ứng chỉ có một tiểu phân ban đầu tham gia chuyển hoá trong một phản ứng nguyên tố.
Trang 11CHU KỲ BÁN HUỶ (THỜI GIAN BÁN PHÂN HUỶ)
01
0
12
Trang 122 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
PHẢN ỨNG BẬC 2:
a x b k
t a b b x a
x k
t=0
t
a b ≠
a b =
Trang 13CHU KỲ BÁN HUỶ (THỜI GIAN BÁN PHÂN HUỶ)
a a
Chu kỳ bán huỷ của phản ứng bậc 2 không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất phản ứng
Trang 142 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ ĐƠN GIẢN MỘT CHIỀU
PHẢN ỨNG BẬC 3 và BẬC n:
t=0
t
a b c = =
n chất ban đầu có
nồng độ như nhau
Trang 15CHU KỲ BÁN HUỶ (THỜI GIAN BÁN PHÂN HUỶ)
Trang 162 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
Nếu trong hệ có nhiều phản ứng xảy ra đồng thời, thì mỗi một phản ứng đều độc lập với nhau và tốc độ của nó vẫn tỉ lệ trực tiếp với nồng độ các chất tham gia phản ứng
PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
n
g số
câ
n bằ
ng
Hằ
n
g số
tố
c độ
pứ
thuậ
n
Hằ
n
g số
tố
c độ
pứ
nghịch
Trang 17t n
k a x
k k
=
+
VỚI
Trang 18k
2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1
.
1 ln
t n
k a x
k k
=
+
VỚI
Trang 20k
2 ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
PHẢN ỨNG SONG SONG BẬC 1
Nồng độ sản phẩm của phản ứng song song luôn tỉ lệ với hằng số tốc độ
của các phản ứng song song hợp phần tương ứng
Muốn nâng cao hiệu suất sản phẩm của một phản ứng nào đó, cần tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hằng số tốc độ phản ứng đó và đồng thời làm giảm tốc độ của phản ứng khác.
Trang 221 2 1
max
ln ln
ln ( 1)
k k k
r
k
r t
Trang 23k
Dựa vào các số liệu thực nghiệm, thay thế vào các số liệu đó vào các phương trình động học bậc 1 và bậc 2 để tính toán các giá trị hằng số tốc độ phản ứng.
Nếu hằng số tốc độ là như nhau theo pt động học bậc 1 BẬC 1
Nếu hằng số tốc độ là như nhau theo pt động học bậc 2 BẬC 2
Nếu hằng số tốc độ khác nhau BẬC 3 (Tìm phương pháp khác để xác định)
Trang 24k
4.1.PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Nếu phản ứng bậc 1 thì ta có: 1 0
1 ln
C k
=
= − +
Vẽ đồ thị của lnC theo thời gian t
Nếu các điểm thực nghiệm nằm trên một đường thẳng thì phản ứng là bậc 1.Nếu phản ứng không phải là bậc 1, thì thử nghiệm theo phương trình động học phản ứng bậc 2, bậc 3,
( 1) ( a x ) n − = − n k t n + a n −
−
6.CÁC THUYẾT ĐỘNG HỌC VỀ PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ
Trang 25k
Chu kỳ bán huỷ không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu BẬC 1
Chu kỳ bán huỷ phụ thuộc vào nồng độ ban đầu BẬC n khác 1
1
2
1 1
2
2 1 ( 1)
Trang 26k
5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
1.PHƯƠNG TRÌNH ARRHERIUS
dT R T
k K
Với K là hằng số cân bằng của pứ
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
Phương trình ARRHERIUS
(biểu diễn sự hằng số tốc độ phản ứng
vào nhiệt độ
E:Năng lượng hoạt hoá
Trang 27k k e = −
Hằng số tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với năng lượng hoạt hoá
Hằng số tốc độ phản ứng tăng theo hàm số mũ với nhiệt độ
Trang 28k
Ý NGHĨA CỦA NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ
Là năng lượng dư tối thiểu cần thiết so với mức năng lượng trung bình để phân tử có thể thực hiện phản ứng hoá học
5 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Trang 29những va chạm của các hạt có định hướng không gian mới thực hiện phản ứng
Tuy nhiên, giả thuyết này không được thừa nhận vì:
*Theo Arrhenius, hằng số tốc độ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm số mũ.
*Thực nghiệm cho quá nhỏ không có ý nghĩa vật lý
.
v = σ z σ :Thừa số không gian hoặc xác
xuất thuận lợi hình học
Trang 30X Trạng thái chuyển tiếp hay
phức chất hoạt động
A+B
C+D
τ
τ Thời gian tồn tại của phức
chất hoạt động
= =
6.CÁC THUYẾT ĐỘNG HỌC VỀ PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ
Trang 31Hằng số vận tốc tại trạng
thái chuyển tiếp
Hằng số cân bằng tại trạng
thái chuyển tiếp
κ Hằng số Boltzman
Trang 34k
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG QUANG HOÁ
1.Giai đoạn hấp thụ photon, các phân tử chuyển từ
trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích.
2.Giai đoạn quang hoá sơ cấp:các phân tử kích thích tham gia trực tiếp phản ứng
3 Giai đoạn quang hoá thứ cấp: các sản phẩm của gia đoạn sơ cấp tiếp tục tham gia phản ứng.
Phản ứng quang hoá có độ chọn lọc cao so với phản ứng nhiệt vì ánh sáng với bước sóng thích hợp có thể kích thích một phân tử hoặc một liên kết nhất định mà không ảnh hưởng đến các phân tử hay các liên kết
khác
7.PHẢN ỨNG QUANG HOÁ
Trang 35:bước sóng ánh sáng
Trang 36HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ
Hiệu suất lượng tử của phản ứng quang hoá là tỉ số phân tử phản ứng N và số photon hấp thụ No trong đơn vị thời gian
0
N N
I N
hv
=
I: năng lượng bức xạ bị hấp thụ
hv:năng lượng photon
7.PHẢN ỨNG QUANG HOÁ
Trang 42k
7.PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
Các giai đoạn của phản ứng dây chuyền
phân tử ban đầu để tạo ra sản phẩm phản ứng ổn định và một hoặc nhiều tiểu phân hoạt động mới.
Nếu trong một phản ứng nguyên tố, một tiểu phân hoạt động chỉ tạo ra một tiểu phân hoạt động mới thí chúng ta có phản ứng dây chuyền
không phân nhánh, nếu sinh ra hai hay nhiều tiểu phân hoạt động mới thì có phản ứng dây chuyền phân nhánh.
bằng số giai đoạn nối tiếp nhau Tuy nhiên, các tiểu phân bị mất hoạt tính và làm cho mạch không phát triển được nữa (hiện tượng ngắt
mạch).
Trang 43k
*Phản ứng dây chuyền phân nhánh
Sơ đồ phản ứng dây chuyền phân nhánh
Nếu trong một phản ứng nguyên tố, một tiểu phân hoạt động chỉ tạo ra hai hay nhiều tiểu phân hoạt động mới gọi là phản ứng dây chuyền không phân nhánh
phân hoạt động mới gọi là phản ứng dây chuyền không phân nhánh
Tốc độ phản ứng tăng nhanh, có khi đột ngột khó
khống chế
Trang 447.PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN
Sự nổ dây chuyền và sự nổ nhiệt
Giới hạn nổ dưới
Giới hạn nổ trên
Nổ nhiệt xảy ra do nhiệt phản ứng toả ra ko kịp giải thoát, nhiệt độ tăng đột biến, tốc độ phản ứng tăng đột ngột mà gây nổ
Nổ dây chuyền là sự tăng vô cùng các tiếu phân hoạt động