1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự việt nam hiện nay

154 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH CHÂU NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết phân tích luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Thì Quỳnh Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 21 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 33 2.1 Khái quát lý luận người đại diện đương tố tụng dân 33 2.2 Khái quát lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân 45 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 3.1 Thực trạng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 67 3.2 Thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân 99 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 126 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 135 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thực tiễn xét xử vụ việc dân năm qua, tham gia tố tụng dân người đại diện đương có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, việc làm rõ thật vụ việc dân sự, ngày chứng tỏ thành phần thiếu tố tụng dân Chế định đại diện đương dân khẳng định ý nghĩa vai trị hệ thống pháp luật tố tụng dân sự, Việc xác định đắn vai trị hồn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, với tư cách người tham gia tố tụng dân sự, hoạt động người đại diện cho đương có tác động khơng đến hoạt động người tham gia tố tụng khác, mà tác động đến hoạt động quan tiến hành tố tụng dân sự, góp phần thúc đẩy dân chủ, tiến xã hội, hoàn thiện bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Người đại diện đương người tham gia tố tụng dân sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích đương Việc tham gia tố tụng người đại diện đương tố tụng dân có ý nghĩa lớn việc giải vụ án dân sự, đặc biệt trường hợp đương không tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng Những quy định người đại diện đương tố tụng dân quy định lần đầu Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 tiếp tục quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 Gần nhất, chế định người đại diện đương quy định BLTTDS năm 2015 Theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định Bộ luật Dân (BLDS) Tuy nhiên, khác với quy định người đại điện quy định BLDS người đại diện nhân danh lợi ích người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân sự, người đại điện đương tố tụng dân quy định người tham gia tố tụng dân sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương trước Tòa án Người đại diện đương tham gia vào trình giải vụ việc dân có vai trị quan trọng, là, việc tham gia tố tụng người đại diện đương có tác dụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, trường hợp họ người bị hạn chế bị lực hành vi tố tụng dân Bên cạnh đó, việc tham gia tố tụng người đại diện đương cịn có tác dụng định việc làm rõ thật vụ việc dân Thực tiễn hoạt động tố tụng năm gần cho thấy, việc quy định chế định người đại diện đương tố tụng dân cần thiết, nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng diễn theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên đương Số lượng vụ việc có người đại diện cho đương tham gia vào trình tố tụng dân sư ngày tăng có tính chun nghiệp Thơng thường hình thức đại diện theo ủy quyền với tham gia luật sư người tranh tụng chuyên nghiệp, nên chất lượng án, định Tòa án nâng cao Việc thực quy định người đại diện cho đương thực nghiêm túc Đồng thời, Tịa án phối hợp, giúp đỡ góp phần nâng cao hiệu việc thực hiện, kiểm tra, giám sát quy định người đại diện đương Tuy nhiên, trải qua thực tiễn áp dụng, quy định người đại diện đương tố tụng dân bộc lộ số điểm bất cập, chưa cụ thể, thiếu tính thống nhất, có vấn đề cần thiết chưa luật hóa, bên cạnh đó, khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng dân lợi ích hợp pháp đương không đảm bảo việc xác định vai trò người đại diện, quyền nghĩa vụ người đại diện… Xuất phát từ vai trò người đại diện đương sự, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự, việc tìm hiểu, nghiên cứu người đại diện đương tố tụng dân trở thành nhu cầu cấp bách Cho nên, việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật liên quan đến người đại diện đương tố tụng dân sự, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tố tụng dân sự, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vấn đề này, nâng cao hiệu hoạt động tố tụng dân Tịa án, bảo vệ tốt quyền lợi ích cho bên tranh chấp cần thiết Với lý phân tích trên, nên nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật người đại diện đương tố tụng dân theo quy định pháp luật Việt Nam, từ đó, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án nhằm làm rõ vấn đề, nội dung kế thừa nội dung cần tiếp tục phải nghiên cứu giải nội dung luận án; làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án; - Nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự; hạn chế, vướng mắc, bất cập thực trạng pháp luật thực tiễn giải vụ việc dân có người đại diện đương tham gia tố tụng dân sự; - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện tố tụng dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự; hệ thống quy định pháp luật Việt Nam người đại diện đương tố tụng dân Bên cạnh đó, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án khảo cứu kinh nghiệm pháp luật số nước chế định người đại diện đương tố tụng dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật người đại diện đương tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân theo yêu cầu nội hàm đề tài Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam người đại diện đương tố tụng dân sự, thực tiễn thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Tòa án nhân dân Việt Nam Việc khảo cứu kinh nghiệm pháp luật nước chế định đại diện đương tố tụng dân qua tài liệu thứ cấp làm rõ mơ hình lý luận pháp luật vấn đề Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến người đại diện đương tố tụng dân theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, phần nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật có liên hệ với vụ việc diễn thời điểm trước 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu theo phương pháp luận triết học Mác Lênin, đồng thời, sử dụng phương pháp truyền thống có độ tin cậy phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích quy phạm, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh… Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt chương đề tài, phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả áp dụng sau: - Trong chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu, làm rõ vấn đề giải quyết, vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu, từ đưa sở lý thuyết nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu… - Trong chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân sự, từ phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Đồng thời phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng nhằm tìm hiểu chế định người đại diện đương pháp luật tố tụng dân số nước giới nhằm làm rõ thêm mô hình lý luận pháp luật vấn đề - Trong chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích quy phạm, để phân tích làm rõ quy định pháp luật, để thấy điểm tiến bộ, đồng thời hạn chế, bất cập pháp luật hành Mặt khác, phương pháp khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu điển hình số vụ án cụ thể sử dụng để đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện đương tố tụng dân - Trong chương 4, phương pháp phân tích dự báo khoa học sử dụng chủ yếu việc đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 5 Những đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế định đại diện đương tố tụng dân theo pháp luật Việt Nam, cụ thể: - Làm rõ nội dung phương diện lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân như: Khái niệm, đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân sự; xác lập đại diện, điều kiện trở thành người đại diện, quyền nghĩa vụ người đại diện, hậu pháp lý việc xác lập chấm dứt đại diện, thời hạn đại diện, phạm vi đại diện đương tố tụng dân - Luận án phân tích đánh giá khách quan thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện tố tụng dân Việt Nam; làm rõ bất cập, chồng chéo hạn chế quy định pháp luật người đại diện việc bảo vệ lợi ích bên đương tố tụng dân Những nội dung chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ người đại diện, hậu pháp lý việc xác lập chấm dứt quan hệ đại diện luận án hệ thống hóa, phân tích giải thích, làm rõ - Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn làm sáng tỏ, luận án đưa quan điểm đề xuất giải pháp đồng bộ, khoa học để khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện tố tụng dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần khái quát làm rõ vấn đề lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự, làm rõ nội hàm pháp luật người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Những kết luận, đề xuất, kiến nghị mà luận án nêu có sở khoa học thực tiễn Vì vậy, chúng có giá trị tham khảo q trình sửa đổi, hồn thiện pháp luật tố tụng dân Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho cán bộ, thẩm phán Tòa án nhân dân nghiên cứu, xét xử vụ việc dân có người đại diện đương tham gia tố tụng; tài liệu tham khảo có giá trị cho sở nghiên cứu, giảng dạy, bồi dưỡng pháp luật có liên quan đến chế định người đại diện đương tố tụng dân Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam - Về người đại diện có đồng thời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hay không: BLTTDS năm 2015 không giới hạn người tham gia tố tụng với hai tư cách vừa người đại diện vừa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nếu người đại diện đồng thời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương gây khó khăn cho Tồ án q trình giải vụ án, đồng thời, mâu thuẫn với mục đích tham gia tố tụng người đại diện thay mặt đương trước Tịa án Vì vậy, cần thiết phải bổ sung thêm quy định trường hợp không làm người đại diện họ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Cụ thể, sửa đổi, bổ sung quy định Điều 87 BLTTDS năm 2015 sau: “Điều 87 Những trường hợp không làm người đại diện Những người sau không làm người đại diện theo pháp luật: c) Nếu họ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương đại diện Quy định khoản Điều áp dụng trường hợp đại diện theo ủy quyền tố tụng dân ” Đồng thời, bổ sung quy định Điều 75 BLTTDS năm 2015 trường hợp người người đại diện đương khơng làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Cụ thể: “Điều 75 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương … Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều đương vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khơng đối lập Nhiều người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Một người người đại diện đương khơng làm người bảo vệ quyền quyền lợi ích hợp pháp đương ” 137 Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định hình thức đại diện theo ủy quyền BLTTDS năm 2015 không quy định hình thức giao dịch đại diện theo ủy quyền đương người đại diện, mà quy định dẫn chiếu sang BLDS năm 2015 BLDS năm 2015 không quy định rõ việc ủy quyền phải lập thành văn hay lời nói thỏa thuận ngầm định Trong thực tiễn tố tụng dân sự, Tòa án chấp nhận việc ủy quyền văn Điều thể coi trọng hình thức văn thể tính khơng linh hoạt Việc có Tịa án u cầu cơng chứng, chứng thực, có Tịa án lại khơng dẫn đến khơng thống việc giải thích, áp dụng pháp luật, khiến người dân nên theo cách giải bên nào, dễ dẫn đến nhầm lẫn Cùng với đó, việc có cách áp dụng, giải thích pháp luật khác vấn đề Tịa án khác khiến người dân lòng tin vào lực đội ngũ cán Tịa án Chính thế, thống vấn đề hình thức ủy quyền cần thiết Cần có quy định cụ thể hình thức quan hệ ủy quyền đại diện tố tụng dân Bởi vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 theo hướng quy định việc đại diện theo ủy quyền đương khơng thiết phải hình thức văn bản, mà biểu rõ ràng (bằng lời nói văn bản) ngầm định Vì chất việc ủy quyền giao dịch dân sự, mà giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Từ việc bổ sung quy định hình thức việc đại diện theo ủy quyền đương sự, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015, cụ thể bỏ từ “văn bản” cụm từ “theo nội dung văn ủy quyền” “Điều 86 Quyền, nghĩa vụ người đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung ủy quyền” Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định phạm vi đại diện theo ủy quyền Về phạm vi đại diện theo ủy quyền, tác giả thống với nhiều quan điểm cho rằng, đương ủy quyền cho người đại diện toàn quyền tham gia 138 tố tụng dân sự, người đại diện theo ủy quyền thay mặt đương thực tất quyền nghĩa vụ đương có tham gia tố tụng dân sự, bao gồm việc làm đơn, ký đơn khởi kiện, làm đơn, ký đơn kháng cáo Tuy nhiên, để tránh không quán việc hiểu áp dụng quy định ủy quyền toàn quyền, BLTTDS sửa đổi cần có quy định cụ thể phạm vi ủy quyền Đồng thời, để tránh trường hợp đương lạm dụng, ủy quyền cho nhiều người tham gia tố tụng gây khó khăn cho q trình tố tụng, cần sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 theo hướng đương quyền cho người đại diện (cá nhân pháp nhân) Đương ủy quyền cho nhiều người đại diện, vụ án có nhiều vấn đề ủy quyền vấn đề độc lập với Tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015 sau: “Điều 86 Quyền, nghĩa vụ người đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung ủy quyền Đương ủy quyền toàn phần quyền, nghĩa vụ tố tụng cho người đại diện Khi đương ủy quyền tồn quyền, nghĩa vụ cho người đại diện, người đại diện có quyền thay mặt đương thực tất quyền nghĩa vụ đương có tham gia tố tụng dân Một đương quyền cho người đại diện tham gia tố tụng Đương ủy quyền cho nhiều người đại diện, vụ án có nhiều vấn đề ủy quyền vấn đề phải độc lập với nhau” Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định ủy quyền lại Để đảm bảo cho việc áp dụng quy định pháp luật đại diện theo ủy quyền thống tránh trường hợp gây khó khăn việc công chứng hợp đồng ủy quyền lại để tham gia tố tụng cần phải có sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề BLTTDS Dựa quy định BLDS, sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo hướng sau: Nếu hợp đồng ủy quyền lần đầu 139 không quy định “người nhận ủy quyền ủy quyền lại cho bên thứ ba” người ủy quyền khơng ủy quyền lại cho bên thứ ba Nếu người ủy quyền muốn ủy quyền lại cho người thứ ba phải thỏa mãn điều kiện sau: (i) Ký hợp đồng sửa đổi, bổ sung hợp đồng ủy quyền lần đầu để bổ sung thêm nội dung “người nhận ủy quyền ủy quyền lại cho bên thứ ba” vào hợp đồng ủy quyền; (ii) Nội dung ủy quyền có quy định pháp luật ủy quyền lại cho người thứ ba Ngoài ủy quyền lại phải đáp ứng điều kiện: (i) Phạm vi ủy quyền lại không vượt phạm vi ủy quyền ban đầu; (ii) Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức hợp đồng ủy quyền ban đầu Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền Pháp luật nên có quy định theo hướng cần thể văn việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền Tòa án chấp nhận Trong nhiều trường hợp, việc thể ý chí chấm dứt việc ủy quyền không thiết phải lập thành văn Chẳng hạn, việc chấm dứt ủy quyền thực phần thủ tục bắt đầu phiên Toà án kiểm tra cước đương sự, người đại diện ủy quyền đương Nếu đương người đại diện theo ủy quyền khẳng định trước Hội đồng xét xử việc rút ủy quyền phiên tồ khơng thiết phải lập thành biên riêng biệt Ý chí chấm dứt ủy quyền bên quan hệ ủy quyền thể biên phiên tòa Trong thực tế, trước tiến hành xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thường hỏi đương xem có tiếp tục ủy quyền khơng (nếu đương tham gia phiên tòa), người đại diện theo ủy quyền có từ chối việc ủy quyền hay khơng? Ngồi ra, tiếp thu kinh nghiệm số nước giới việc chấm dứt đại diện đương Cụ thể tiếp thu kinh nghiệm Điều 419 BLTTDS Cộng hòa Pháp - Điều chấm dứt đại diện sau: Nếu muốn chấm dứt việc đại diện, người đại diện miễn nhiệm sau thông báo ý định cho người ủy quyền, cho thẩm phán bên tranh chấp biết Trong trường hợp việc đại diện bắt buộc, luật sư bào chữa 140 luật sư đại diện miễn nhiệm kể từ ngày có người thay đương chọn chủ nhiệm đoàn luật sư định [7] Sáu là, ban hành văn hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS người đại diện đương Tịa án quan có thẩm quyền giải vụ việc dân sự, vậy, Tịa án nhân dân tối cao có trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng, giải thích quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân nhằm tạo thống Tòa án hệ thống Tòa án Cụ thể vấn đề sau đây: - Hướng dẫn quy định khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 việc ủy quyền việc giải quan hệ nuôi chia tài sản chung vụ án hôn nhân gia đình: Đương khơng ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng để giải quan hệ nhân thân ly hôn, ủy quyền để thay mặt họ giải quan hệ tài sản, nhận giấy tờ pháp lý Tịa án Điều khơng trái với ngun tắc Luật Hơn nhân Gia đình, không trái với quy định khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015, giảm bớt chi phí cấp, thơng báo, tống đạt cho Tịa án đương nhanh chóng nhận thông tin, án, định Tòa án - Hướng dẫn quy định khoản Điều 87 BLTTDS năm 2015 sĩ quan, hạ sĩ quan Ngành Công an làm người đại diện tố tụng dân Vì theo quy định khoản Điều Luật Cán bộ, cơng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân lại khơng phải cơng chức Vì vậy, sĩ quan, hạ sĩ quan Công an nhân dân làm người đại diện tố tụng dân - Hướng dẫn cụ thể việc xác định tư cách đại diện đương vụ án dân số đối tượng đặc biệt chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân, trưởng chi, trưởng họ, chủ hộ gia đình,… - Hướng dẫn thủ tục định người đại diện theo quy định Điều 88 BLTTDS năm 2015, cụ thể hướng dẫn Tịa án có thẩm quyền định 141 người đại diện tiêu chí lựa chọn người đại diện ngồi điều kiện để trở thành người đại diện nói chung - Hướng dẫn thời điểm bắt đầu tính thời hạn ủy quyền: Trường hợp bên thỏa thuận thời hạn ủy quyền từ bắt đầu vụ kiện đến kết thúc vụ kiện Thời điểm điểm bắt đầu vụ kiện xác định nguyên đơn có đơn khởi kiện Trường hợp bên đương khơng có thỏa thuận thời hạn ủy quyền pháp luật khơng có quy định pháp luật xác định thời hạn ủy quyền bên có hiệu lực năm, kể từ ngày xác lập việc ủy quyền Ngày xác lập việc ủy quyền ngày hai bên ký vào văn ủy quyền - Hướng dẫn ủy kiện làm đơn khởi kiện: Trên thực tế, nhiều trường hợp khoảng cách địa lý nguyên nhân khác sức khỏe, công việc mà đương trực tiếp tham gia tố tụng trực tiếp ký đóng dấu vào đơn khởi kiện Khi lúc cần đến vai trị người đại diện Chính thế, cần có văn hướng dân việc cho phép người đại diện đứng đơn khởi kiện ký đơn khởi kiện giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện thực quyền nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương Hơn nữa, quan hệ đại diện quan hệ mà người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện theo nguyện vọng người Vì vậy, đương ủy quyền cho người đại diện ký đơn khởi kiện có nghĩa họ thể ý chí điều hồn tồn - Hướng dẫn ủy quyền kháng cáo: Việc kháng cáo cơng việc có liên quan trình tham gia tố tụng giải vụ án với mục đích có định, án cuối có hiệu lực Tịa án Vì trường hợp văn ủy quyền ghi rõ ủy quyền tồn bộ, người đại diện có quyền thực quyền kháng cáo đương Trường hợp văn ủy quyền khơng ghi ủy quyền tồn ghi rõ nội dung ủy quyền cụ thể khơng có nội dung ủy quyền kháng cáo, lúc cần làm lại văn ủy quyền có nội dung ủy quyền kháng cáo 142 - Hướng dẫn xử lý trường hợp vượt phạm vi đại diện đại diện khơng có ủy quyền: Khi người đại diện thực hành vi đại diện vượt phạm vi ủy quyền khơng có quyền đại diện, hậu xảy giao dịch bị hủy bỏ khơng có giá trị mặt pháp lý Một vấn đề quan trọng liên quan quy trình, thủ tục tiến hành biện pháp yêu cầu bồi thường, tuyên bố giao dịch vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên, chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết Điều phần gây khó khăn cho bên liên quan cho Tịa án việc giải hậu giao dịch nói Ngồi ra, việc người đại diện có phải chịu trách nhiệm hay không, trách nhiệm vật chất hay tinh thần người đại diện thiệt hại phát sinh giao dịch nói pháp luật chưa đặt để giải Trên thực tế, có nhiều trường hợp phải hủy án người người đại diện vượt phạm vi ủy quyền khơng có quyền đại diện vụ án thụ lý yêu cầu bồi thường thiệt hại Vì vậy, cần có văn hướng dẫn chi tiết vấn đề 4.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Một là, nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực tố tụng dân cán tịa án Đội ngũ cán bộ, cơng chức Ngành Tòa án, đặc biệt thẩm phán trực tiếp thực thủ tục tố tụng giải vụ việc dân sự, có vụ liên quan đến người đại diện đương Trong năm qua, trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ cịn phận khơng nhỏ cán có trình độ chưa cao, dẫn đến sai lầm việc xử lý, giải quyết, xét xử vụ án nói chung án dân nói riêng Để khắc phục hạn chế chuyên mơn nghiệp vụ, cần có chế tuyển dụng cán bộ, bổ sung lực lượng cán bộ, đồng thời tăng cường, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ kiến thức cho đội ngũ cán tòa án, đặc biệt thẩm phán Cần bổ sung cán có lực 143 thơng qua chế tuyển chọn, bổ nhiệm thích hợp tổ chức thi tuyển chọn, chế miễn nhiệm Mở rộng nguồn thi tuyển chọn thẩm phán; việc thi tuyển chọn, nâng ngạch thẩm phán phải bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch để lựa chọn người có trình độ, lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn thống chức danh thẩm phán, gắn với vị trí việc làm cấp Tịa án nhân dân, xây dựng thực kế hoạch quy hoạch, luân chuyển, điều động biệt phái thẩm phán, thư ký tòa án nhằm đào tạo, rèn luyện thêm chun mơn nghiệp vụ, phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tịa án thơng qua chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn hay thông qua tọa đàm, hội thảo bàn vấn đề chuyên môn, bàn khó khăn vướng mắc cơng tác xét xử Đổi nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán phù hợp với yêu cầu chuyên môn, công việc ngạch; tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm biện pháp giúp thẩm phán nhìn nhận sai sót, khiếm khuyết thực thi nhiệm vụ, phòng ngừa vi phạm, kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế sau phiên tịa; tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát nhằm loại bỏ triệt để yếu tố gây ảnh hưởng đến hiệu công việc cán tịa án nói chung thẩm phán nói riêng Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành số văn nhằm nâng cao chất lượng công tác chuyên môn, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức thẩm phán như: “Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng án, định Tòa án”; “Sổ tay Thẩm phán hướng dẫn kỹ tranh tụng phiên tịa, kỹ hịa giải”; “Tiêu chí thi đua - khen thưởng án, định có tính chuẩn mực; thẩm phán làm tốt công tác hòa giải”, “Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán”,… Những văn không dùng để đánh giá, kiểm tra thẩm phán, mà cịn có ý nghĩa để khuyến khích thẩm phán tự trau dồi, nâng cao kỹ viết án, định; đồng thời động viên thẩm phán có nhiều án, định có tính chuẩn mực 144 Hai là, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức người dân người đại diện đương tố tụng dân Một nguyên nhân dẫn đến việc thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân chưa có hiệu cao thực tế việc vai trò người đại diện chế định đại diện chưa nhận thức cách mức Muốn tăng cường nhận thức người đại diện chế định đại diện tố tụng dân sự, cần thực tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Không am hiểu pháp luật trở ngại to lớn cho việc tham gia tố tụng người dân Những năm gần đây, vai trò người đại diện pháp luật tố tụng dân không ngừng nâng cao ngày đông đảo quần chúng nhân dân quan tâm Tuy nhiên, thời gian dài trước đó, từ có quy định người đại diện, tầm quan trọng quy định pháp luật vấn đề chưa người dân quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng số hiệu công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nước ta Do đó, Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp, tổ chức tuyên truyền pháp luật tố tụng rộng rãi hơn, đặc biệt địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Quan trọng cần trọng công tác giải thích quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng cho người dân hiểu thực đủ Cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhân dân pháp luật, áp dụng phương châm “gần dân, hiểu dân” để từ có biện pháp thích hợp Chúng ta đưa pháp luật đến gần người dân thông qua việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng cách có hiệu quả, chương trình tìm hiểu pháp luật truyền hình, thơng qua thi tìm hiểu pháp luật chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật diễn địa phương Những người thực chương trình xây dựng tiểu phẩm lồng ghép tình thực tế xảy người dân khơng 145 có người đại diện lúc cần thiết hay người đại diện không hiểu rõ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Cần xây dựng hệ thống thông tin pháp luật lĩnh vực để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh việc thực có hiệu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, cần quan tâm khai thác có hiệu văn pháp luật liên quan đến đại diện, đến đương tố tụng dân cập nhật, lưu trữ mạng tin học diện rộng Chính phủ, mạng internet Điều thực thông qua việc xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử www.chinhphu.vn, www.moj.vn, ww.vanban.chinhphu.vn,… với việc liên tục cập nhật thơng tin xác văn pháp luật hành, hiệu lực, nội dung chỉnh sửa, bổ sung,… Chủ động kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với hướng dẫn áp dụng pháp luật; kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Để nâng cao hiệu quả, phát huy mạnh hình thức trên, biện pháp khả thi khuyến khích hoạt động trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư Thông qua trợ giúp luật sư, người dân hiểu rõ tố tụng, cách thức thực quyền nghĩa vụ tố tụng mình, từ nâng cao hiệu việc tham gia tố tụng Ngoài ra, cần thường xuyên phát động phong trào, thi tìm hiểu pháp luật nhiều hình thức khác nhau, ưu tiên việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng truyền hình, đài, báo để giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đối với đội ngũ cán làm công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phải thường xuyên cho họ tập huấn thực tế nhiều địa phương, chương trình cập nhật, nâng cao kiến thức pháp lý Khơng vậy, người đứng đội ngũ cịn phải người nhiệt huyết, kiên nhẫn, khơng ngại khó ngại khổ vùng nơng thơn, vùng núi xa xôi để mang kiến thức pháp luật đến cho người dân Chính thế, cần có sách ưu đãi, khen thưởng, biểu dương nhằm khuyến khích họ hăng hái thực công việc 146 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả đưa số định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự, bao gồm: (i) Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân sự; (ii) Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự; (iii) Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền tranh tụng Tịa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích đương ; (iv) Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân tiến hành sở đảm bảo mối liên hệ Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân quy định người đại diện; (v) Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải đảm bảo yếu tố kế thừa phúc đáp đòi hỏi thực tiễn tố tụng… Từ định hướng nêu trên, tác giả mạnh dạn đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành người đại diện đương tố tụng dân sự, bao gồm: quy định người đại diện phải người từ đủ 18 tuổi; quy định rõ hình thức giao dịch ủy quyền, khơng thiết phải văn bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định phải văn bản; bổ sung quy định người đại diện theo ủy quyền có quyền ký đơn khởi kiện, đơn kháng cáo; quy định rõ ràng ủy quyền lại, chấm dứt đại diện theo ủy quyền, ủy quyền cho nhiều người, ủy quyền việc ly hôn, nhằm đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Bên cạnh hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện, bao gồm: Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác thực tố tụng cán Tịa án; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, từ đó, nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trị người đại diện đương tố tụng dân 147 KẾT LUẬN Những năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, số lượng vụ án tranh chấp dân ngày gia tăng số lượng tính phức tạp Cùng với đó, tham gia người đại diện cho đương trình giải vụ việc dân ngày nhiều Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề người đại diện đương tố tụng dân có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Sau q trình nghiên cứu tồn diện đề tài này, cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Người đại diện đương tố tụng dân người thay mặt cho đương tham gia tố tụng dân sự, thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương tố tụng dân sự: Người đại diện đương chia thành hai loại đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền tương ứng với hai xác lập quan hệ đại diện Một cá nhân pháp nhân trở thành người đại điện đáp ứng hai điều kiện có lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân Trên thực tế, trình giải vụ án dân phức tạp, muốn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người đại diện khơng phải có khả nhận thức làm chủ hành vi việc tham gia vào quan hệ pháp luật khác mà phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật, bao gồm pháp luật tố tụng dân Vì vậy, pháp luật số quốc gia quy định thêm điều kiện để trở thành người đại diện đương sự, chẳng hạn điều kiện lực, trình độ, chun mơn hay người đại diện phải luật sư Thời hạn đại diện bên thỏa thuận xác định theo văn quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong thời hạn đại diện, người đại diện đương thực quyền, nghĩa vụ phạm vi đại diện Quyền nghĩa vụ người đại diện bao gồm quyền, nghĩa vụ người đại diện với đương quyền, nghĩa vụ người đại diện tham gia tố tụng dân Quyền, nghĩa vụ người đại diện bên thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc đại diện cho đương người đại diện 148 tố tụng dân bị chấm dứt sở ý chí, hành vi thỏa thuận bên theo trường hợp mà pháp luật quy định Khi quan hệ đại diện chấm dứt, người đại diện tư cách tham gia tố tụng, đương tự tham gia tố tụng, tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng tiếp tục nhờ người khác đại diện cho tham gia tố tụng Thực tiễn Việt Nam năm qua, bên cạnh kết đạt được, thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân hạn chế, vướng mắc Về quy định pháp luật, điểm vướng mắc lớn cần giải chưa rõ ràng, quy định mang tính chung chung, khơng đưa trình tự, thủ tục có liên quan Cùng với đó, có chồng chéo, mẫu thuẫn nội dung quy định, nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn chưa pháp luật quy định, chẳng hạn như: Điều kiện trở thành người đại diện; hình thức ủy quyền; người đại diện theo ủy quyền có ký vào đơn khởi kiện hay không; đơn phương chấm dứt văn ủy quyền; ủy quyền lại; việc ủy quyền ly hôn Ngoài ra, thực tiễn xảy nhiều hạn chế quy định pháp luật mà nguyên nhân từ phía người đại diện, đương Tòa án, như: Xác định sai tư cách người đại diện đương sự; trường hợp không đủ điều kiện Tồ án cơng nhận người đại diện đương sự; đương ủy quyền cho nhiều người tham gia tố tụng; thỏa thuận bên quan hệ ủy quyền không rõ ràng nội dung, phạm vi ủy quyền gây lúng túng cho Tòa án việc giải vụ án Trên sở làm rõ mơ hình lý luận người đại diện đương tố tụng dân sự, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam nay, tác giả định hướng cụ thể như: Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân sự; đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự; hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền tranh tụng Tòa án 149 nhằm bảo vệ quyền lợi ích đương sự; đảm bảo mối liên hệ Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân quy định người đại diện; đảm bảo yếu tố kế thừa phúc đáp đòi hỏi thực tiễn tố tụng… Từ quan điểm định hướng nêu trên, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành người đại diện đương tố tụng dân sự, bao gồm: quy định người đại diện phải người từ đủ 18 tuổi; quy định rõ hình thức giao dịch ủy quyền, không thiết phải văn bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định phải văn bản; bổ sung quy định người đại diện theo ủy quyền có quyền ký đơn khởi kiện, đơn kháng cáo; quy định rõ ràng ủy quyền lại, chấm dứt đại diện theo ủy quyền, ủy quyền cho nhiều người, ủy quyền việc ly hôn, nhằm đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Bên cạnh hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện, bao gồm: nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực tố tụng cán tòa án; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, từ nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trị người đại diện đương tố tụng dân sự./ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Một số vướng mắc, tồn thực tiễn thực quy định người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Việt Nam hành, Tạp chí Cơng thương, số tháng 10 năm 2018 Đại diện vượt phạm vi ủy quyền hậu pháp lý theo pháp luật dân sự, Tap chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 11 (320) năm 2018 151

Ngày đăng: 17/04/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w