1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao trinh excel

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Giáo trình Excel Nguyễn văn Sơn LỜI NĨI ĐẦU Hiện Excel phần mềm phổ biến giới Với Excel tạo trang bảng tính, vẽ biểu đồ, xếp in ấn liệu, v.v… Đề cương môn học Microsoft Excel nhằm giúp bạn đọc bước nắm vững cách sử dụng phần mềm Excel để dể dàng ứng dụng vào cơng tác văn phịng Đề cương gồm có chương kèm tập thi mẫu nhằm hướng dẫn sử dụng nhanh chóng Excel Mỗi chương gồm có bước thứ tự hướng dẫn rõ ràng ngắn gọn, kèm theo minh họa hình ảnh giúp bạn đọc dể dàng thực chức Excel Chúng hi vọng Đề cương mơn học Excel giúp ích bạn đọc muốn tìm hiểu chức Excel, đặc biệt bạn có nhu cầu ứng dụng tin học vào cơng tác văn phịng Dù cố gắng biên soạn kỹ, song hẳn không tránh khỏi sơ sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn Phần 1: Lý thuyết: CHƯƠNG I : CÁC THAO TÁC CƠ BẢN Khởi động, thoát khỏi Microsoft Excel (Ms.Excel)  Khởi động Ms Excel: Caùch Click Start\Programs\Microsoft Excel Caùch Click biểu tượng Excel hình Desktop Cách Click biểu tượng Excel Shortcut Bar  Thoát khỏi Ms Excel: Cách Click nút Close góc phải hình Cách Click File\Exit Cách Double Click biểu tượng chương trình góc trái hình Cách Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Lưu lại tập tin soạn thảo trước thoát, không Ms Excel xuất hộp thông báo:  Chọn Yes muốn lưu  Chọn No không muốn lưu  Chọn Cancel muốn huỷ lệnh Màn hình Ms Excel Title Bar Formula Menu Bar Standard Fomating Column Bordea Row Border Status Bar Drawing  Menu Bar (thực đơn ngang): Thanh chứa tên mục lệnh Excel, mục Menu Bar tương ứng với Menu Popup (thực đơn dọc) Thao tác để mở Menu Popup Click vào tên mục nhấn tổ hợp phím Alt + ký tự đại diện tên mục  Standard (thanh công cụ chuẩn): Chứa biểu tượng, nút điều khiển thực chức thông dụng như: mở tập tin, lưu nội dung tập tin vào đĩa, mở tập tin, Giáo trình Excel Nguyễn văn Sơn         Formatting (thanh định dạng): Chứa biểu tượng, nút điều khiển dùng cho việc định dạng liệu bảng tính như: Font chữ, cỡ chữ, lề, …  Formula (thanh công thức): Hiển thị toạ độ ô hành gồm: nút huỷ bỏ (Cancel), nút chọn (Enter), nút chọn hàm, nội dung liệu ô hành  Drawing (thanh vẽ): Chứa cơng cụ để vẽ hình  Để hiển thị công cụ, ta Click View\Toolbars, sau Click đánh dấu bỏ dấu check  mục tương ứng  Workbook: Cửa sổ chứa nội dung tập tin với phần mở rộng XLS Mỗi Workbook gồm từ 1-255 sheet  Mỗi sheet gồm: 256 cột (Column) ký hiệu từ A Z, AA IV 65536 dòng (Row) đánh số từ 1- 65536 Ô (Cell): Giao dòng với cột Địa xác định cột trước dịng sau, ví dụ: A7 địa nằm cột A, dịng thứ Vùng Bảng Tính: Bao gồm nhiều đứng liền hình chữ nhật, tên vùng xác định tên ô góc bên trái tên ô góc bên bên phải vùng, phân cách tên hai dấu hai chấm (:) Ví dụ: Vùng B5:E13 Đổi tên sheet: Chọn Sheet cần đổi tên  vào menu Format\Sheet\Rename  gõ tên  enter Chèn thêm sheet mới: vào menu Insert\Worksheet Xóa sheet: vào menu Edit\Delete Sheet Làm việc với tập tin Excel a) Tạo tập tin   Click File\New click biểu tượng New Standard Trong cửa sổ New, chọn General, ta click chọn biểu tượng Workbook để tạo tập tin b) Mở tập tin Excel có đĩa  Click File\Open… (hoặc click biểu tượng Standard) để mở cửa sổ Open  Trong hộp thoại Open, chọn ổ đĩa thư mục chứa tập tin muốn mở khung Look in  Click chọn tập tin Excel click Open c) Lưu tập tin vào đĩa  Click File\Save Click biểu tượng Standard  Chọn thư mục lưu khung Save in, nhập tên khung File name chọn dạng tập tin để lưu khung Save as type  Click nút Save nhấn Enter  Lưu với tên khác (dự phòng) Click File\Save as, thao tác giống lưu văn lần Cách nhập liệu a) Kiểu số (Number): Ký tự gõ vào chữ số từ đến 9, dấu + - ( $ Một số nhập vào chế độ mặc định hiển thị bên phải dạng General, sau định dạng trình bày số lại theo ý muốn lệnh Format\Cell Lưu ý: Không nhập dấu phân cách hàng ngàn Nhập dấu phân cách thập phân dùng dấu chấm (.)  Các bước thực để định dạng số: - Chọn vùng muốn định dạng - Click Format\Cells… - Trong cửa sổ Format Cells, chọn Number - Trong khung Category, click chọn Number Giáo trình Excel Nguyễn văn Sơn + Decimal places: Cho phép hiển thị số lẻ thập phân + Use 1000 Separator (,): Sử dụng dấu phân cách hàng ngàn + Negative numbers: Cách hiển thị số âm (hiển thị dấu trừ, chuyển thành màu đỏ hay để ngoặc đơn)  Định dạng tiền tệ Các bước tương tự định dạng số nhưng: - Trong khung Category cửa sổ Format Cells, chọn mục Currency - Chọn dạng tiền tệ khung Symbol + Decimal places: Cho phép hiển thị số lẻ thập phân Đối với Excel, khung có hầu hết ký hiệu viết tắt loại tiền tệ giới theo chuẩn quốc tế (tiền tệ Việt Nam viết tắt VND) Nếu muốn đưa vào ký hiệu riêng, ta chọn mục Custom khung Category Nhập dạng cần thiết khung Type, nhập loại đơn vị riêng, phải để ngoặc vuông [ ] phải nhập dấu “$” phía trước Ví dụ: - Nhập định dạng: #,##0 [$đồng] - Số 1000 hiển thị: 1,000 đồng Lưu ý: Có thể dùng biểu tượng Formating Toolbar để định dạng số kiểu liệu số:  Biểu tượng tệ để biểu diễn liệu số kiểu tiền  Biểu tượng trăm để biểu diễn liệu số kiểu phần  Biểu tượng để biểu diễn liệu số kiểu phân nhóm, bên phải, chữ số nhóm, dùng dấu phẩy (,) phân nhóm, dấu chấm (.) tách phần thập phân  Biểu tượng số để tăng phần lẻ thập phân chữ  Biểu tượng chữ số để giảm phần lẻ thập phân b) Kiểu chuỗi (Text): Mặc định canh lề bên trái Lưu ý: Nếu muốn số hiển thị theo liệu chuỗi phải nhập dấu nháy đơn (‘) đứng trước dãy số, số khơng tính tốn c) Kiểu công thức (Formular): Ký tự gõ vào dấu (=), cộng (+), trừ (-) kết trình bày khơng phải ký tự gõ vào mà giá trị cơng thức Ví dụ: Gõ = 4*5+1 kết trình bày ô 21 Trong thành phần cơng thức gồm có: Số, chuỗi (phải đặt cặp nháy kép), toạ độ ô, tên vùng, toán tử, loại hàm Các toán tử sử dụng cơng thức: Tốn tử tính tốn: + (cộng) - (trừ) *(nhân) / (chia) ^ (luỹ thừa) %(phần trăm) Ví dụ: = 13 + kết 19 = 21 – kết 14 = 50/10 kết Giáo trình Excel Nguyễn văn Sơn = 20 * 25% kết = 2^3 kết Tốn tử chuỗi: & (nối chuỗi) Ví dụ: = 15 & “Phú Riềng” kết “15 Phú Riềng” Lưu ý: Trong công thức muốn nhập chuỗi phải để dấu ngoặc kép Toán tử so sánh: = (bằng) (không bằng) > (lớn hơn) >= (lớn hay bằng) < (nhỏ hơn) chọn Font Chọn kiểu chữ khung Font Chọn dạng chữ khung Font Style Chọn cỡ chữ khung Size Click khung Underline để chọn dạng gạch Click khung Color để chọn màu Khung Effects có hiệu ứng sau: Strikethrough : Gạch ngang chữ Vi dụ: Tin học Superscrip : Chỉ số Ví dụ: X2+2X=0 Subscrip : Chỉ số Ví dụ: H2O Hiệu chỉnh dòng cột a) Thay đổi chiều cao dòng, độ rộng cột :  Đưa trỏ chuột đến đường phân cách tiêu đề dòng hay cột (trỏ chuột chuyển thành mũi tên có dạng ), drag để thay đổi chiều cao dịng hay độ rộng cột    Khi double click vào đường phân cách tiêu đề dòng, ta có chiều cao dịng chiều cao liệu cao dịng Khi double click vào đường phân cách tiêu đề cột, ta có chiều rộng cột chiều rộng ô liệu rộng cột Ta hiệu chỉnh chiều cao dịng chiều rộng cột cách click Format (cần phải chọn cột dòng muốn hiệu chỉnh) - Hiệu chỉnh chiều cao dòng: Click Format\Row chọn:  Height: Hiệu chỉnh chiều cao dòng  AutoFit: Tự động hiệu chỉnh độ cao  Hide: Ẩn  Unhide: Thôi ẩn - Thực tương tự với lệnh Format\Column\ … để hiệu chỉnh độ rộng cột b) Chèn dịng, cột: Di chuyển chọn đến dịng hay cột muốn chèn sử dụng trình đơn Insert:  Chèn dòng: Dùng lệnh Insert\Rows  Chèn cột: Dùng lệnh Insert\Columns c) Xố dịng, cột:  Chọn dịng hay cột muốn xố  Dùng lệnh Edit\Delete … Lưu ý: Nếu ta nhấn phím Delete xố nội dung vùng chọn Thao tác tên vùng a) Xoá liệu vùng: Chọn vùng muốn xoá, nhấn phím Delete b) Hiệu chỉnh vùng liệu:  Chọn vùng cần hiệu chỉnh, nhấn F2  Tiến hành hiệu chỉnh  Nhấn Enter để kết thúc hiệu chỉnh Giáo trình Excel c) Khơi phục liệu: Để huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện, có hai cách :  Click Edit\Undo … hay nhấn Ctrl+Z Nguyễn văn Sơn  Click biểu tượng Undo Standard Toolbar d) Sao chép liệu vùng:  Chọn vùng nguồn (Source)  Click Edit\Copy (hoặc nhấn Ctrl + C)  Chọn vùng đích (Destination area) có dạng với vùng nguồn  Thực lệnh: Edit\Paste (hoặc gõ Ctrl + V) Ghi chú: Khi chép liệu, vùng nguồn chứa liệu số hay chuỗi, kết vùng đích giống vùng nguồn Nếu vùng nguồn chứa liệu kiểu cơng thức, kết vùng đích thay đổi hay không tuỳ thuộc vào công thức vùng nguồn tham chiếu địa tương đối hay tuyệt đối e) Sự khác việc chép vùng có cơng thức tham chiếu địa tương đối, địa tuyệt đối địa hỗn hợp  Địa tương đối (Relative Address): Địa tham chiếu có dạng Khi chép đến vùng đích, địa tham chiếu vùng đích thay đổi theo nghĩa phương, chiều khoảng cách Ví dụ: Có liệu ô sau: A1 = 3, B1 = 2, A2 = 4, B2 = A B C D 12 20 100 - Công thức ô C1 là: = A1*B1 kết - Khi chép công thức C1 vào C2 cơng thức ô là: = A2*B2 kết 20 - Khi chép công thức ô C1 vào D1 cơng thức là: = B1*C1 kết 12 Địa A1, B1 công thức ô C1 địa tương đối  Địa tuyệt đối (Absolute Address): Địa tham chiếu có dạng $$ Khi chép đến vùng đích, địa tham chiếu vùng đích giữ nguyên giống vùng nguồn Ví dụ: Ta lấy số liệu cơng thức ví dụ kết sau: A B C D 6 6 Địa A1, B1 công thức ô C1 địa tuyệt đối  Địa hồn hợp (Mixed Address): Địa tham chiếu có dạng $ (tuyệt đối cột, tương đối dòng) $ (tương đối cột, tuyệt đối dòng) Khi chép đến vùng đích, địa tham chiếu vùng đích bị thay đổi cách tương ứng theo cột theo dịng Ví dụ: Ta lấy số liệu cơng thức ví dụ lấy địa tuyệt đối cột, tương đối dòng A1 B1, kết sau: A B C D 6 20 20 f) Di chuyển liệu vùng:  Chọn vùng nguồn (Source)  Thực lệnh Edit\Cut (hoặc gõ Ctrl + X)  Chọn vùng đích (Destination area) có dạng với vùng nguồn  Thực Edit\Paste (hoặc nhấn Ctrl + V) Điền dãy số tự động: Điền dãy số tự động việc điền dãy số vào hàng hay cột ô Thao tác sau:  Gõ giá trị số bắt đầu vào ô  Chọn vùng cần đánh số thứ tự  Thực lệnh Edit\Fill\Series Xuất hộp thoại Series: Mục Series in: Chọn việc đánh số dòng (Rows) hay cột (Columns) - Mục Type: Chọn kiểu điền kiện  Linear: Cộng với trị số bước nhảy  Growth: Nhân với trị số bước nhảy  Date: Theo dạng ngày  AutoFill: Theo chế độ điền tự động Giáo trình Excel - Mục Step Value: Chọn trị số bước nhảy - Mục Stop Value: Chọn trị số kết thúc CHƯƠNG TRANG TRÍ BẢNG TÍNH Canh lề Để định dạng vị trí hiển thị liệu ô, ta thực bước sau: - Chọn ô vùng muốn định dạng - Click Format\Cells click chọn Alignment, sau hiệu chỉnh thơng số o Horizontal: Canh lề theo hàng ngang + General: Giữ nguyên liệu nhập vào từ bàn phím + Left: Canh lề trái ô + Right: Canh lề phải ô + Center: Canh ô + Fill: Điền toàn ô ký tự có ô + Justify: Canh hai bên ô + Center across selection: Canh qua dãy ô o Vertical: Canh lề theo hàng dọc + Top: Canh + Bottom: Canh + Center: Canh + Justify: Canh hai bên o Orientation: Hiệu chỉnh hướng chữ: Chọn dạng chữ ngang, đứng nghiêng Chỉnh độ nghiêng khung Degrees o Text control: Kiểm soát chữ + Warp text: Độ rộng cố định, liệu nhập tự động dàn qua nhiều dòng + Shink to fit: Hiệu chỉnh vừa ô + Merge Cell: Nối ô chọn Lưu ý: Nếu ô nối, click khơng chọn tách cũ Tạo đường kẻ theo vùng ô chọn Chọn ô vùng muốn định dạng Click Format\Cells… ( Ctrl + F1) Click chọn Border: + Style: Chọn dạng đường viền + Color: Chọn màu đường viền + None: Khơng có đường viền khung +Outline: Tạo khung xung quang vùng chọn + Inside: Tạo đường viền khung bên vùng chọn Click OK Lưu ý: Để tạo khung nhanh ta sử dụng biểu tượng Border Formating Định dạng liệu - Chọn ô vùng muốn định dạng - Click Format\Cells… - Click Patterns + Chọn màu Color, chọn dạng màu khác Patterns, xem trước mẫu Sample + Click OK Lưu ý: Có thể chọn màu từ biểu tượng Fill Color Nguyễn văn Sơn chọn màu chữ từ biểu tượng Font Color Vẽ hình bảng tính Để vẽ hình cần hiển thị công cụ Drawing cách click View\Toolbars chọn Draving click biểu tượng Drawing Standard Bật tắt lưới bảng tính Giáo trình Excel - Nguyễn văn Sơn Click Tools\Options Click View -> Bật/Tắt mục Gridlines Chương MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI NHẬP CÔNG THỨC: #VALUE!: Trong cơng thức có cộng trừ liệu kiểu chuỗi nên làm cho giá trị trở nên vô nghĩa #NUM!: Có thể sử dụng số cơng thức khơng hợp lý #REF!: Trong cơng thức có tham chiếu đến khơng có thực #NAME?: Sai tên ô tên vùng, tên hàm … Các hàm thường dùng Excel có số hàm mẫu (Function Wirzard) dùng tiện lợi đơn giản, ví dụ cơng thức = A3 + A4 + A5 + A6 + A7 thay SUM (A3:A7) Dạng thức tổng quát hàm: = [(Danh sách đối số)]  Tên hàm: Tên hàm mẫu Excel quy định, ví dụ: SUM, AVERAGE, MAX, …  Danh sách đối số: Có thể trị số, dãy ô, địa ô, tên vùng, công thức, tên hàm Chú ý: Hàm phải bắt đầu dấu (=), tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường Đối số phải đặt dấu ngoặc đơn (), đối số phải cách dấu phẩy (,) 1.1 Các hàm số học:  Hàm ABS(N): Cho giá trị tuyệt đối biểu thức số N Ví dụ: = ABS(-25) cho kết 25 = ABS(5-149) cho kết 144  Hàm SQRT(N): Cho giá trị bậc hai biểu thức số N (N>0) Ví dụ: = SQRT(25) cho kết  Hàm INT(N): Cho giá trị phần nguyên biểu thức số N Ví dụ: = INT(242.27) cho kết 242  Hàm PI(): Cho trị số Pi (3.141593)  Hàm MOD(N,M): Cho giá trị phần dư phép chia nguyên N cho M Ví dụ: = MOD(10, 3) cho kết = MOD(6,2) cho kết  Hàm ROUND(biểu_thức_số,n): Làm tròn giá trị biểu_thức_số đến n số lẻ Nếu n>0 làm tròn bên phải cột thập phân Nếu n=16, “Đậu”, “Rớt”) Lưu ý: Các giá trị trả dạng chuỗi phải để dấu ngoặc kép Hàm SUMIF: Tính tổng có điều kiện Cú pháp: SUMIF(vùng điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng) Nếu vùng điều kiện thoả mãn điều kiện cộng giá trị tương ứng vùng tính tổng Ví dụ: Trong bảng kết tuyển sinh Tính tổng số điểm thí sinh có số điểm tốn từ trở lên = SUMIF(B3:B10, “>=9”, E3:E10) kết 40 Hàm COUNTIF: Đếm có điều kiện Cú pháp: COUNTIF(vùng muốn đếm, điều kiện đếm) Đếm giá trị thoả mãn điều kiện vùng muốn đếm Ví dụ: Trong bảng kết tuyển sinh Đếm có điểm kỳ thi? =COUNTIF(B3:D10,”=9”) kết Lưu ý: Có thể lấy làm điều kiện, địa ô không cần để ngoặc kép Ví dụ: =COUNTIF(B3:D10,B6) kết Vì B6=9, nên lấy làm điều kiện thay phải viết “=9” ngoặc kép 1.3 Các hàm luận lý:  Hàm AND(điều kiện 1, điều kiện 2, …): Cho giá trị điều kiện nêu danh sách cho trị Ví dụ: =AND(4>3,12, 5>=8) kết TRUE = OR(1+1=3, 2+2=6) kết FALSE  Hàm NOT(điều kiện): Cho trị điều kiện sai cho trị sai điều kiện 1.4 Các hàm ngày tháng:  Hàm WEEKDAY(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị thứ (từ đến 7) liệu kiểu ngày Ví dụ: = WEEKDAY(“08-03-2004”) kết (Ngày PNVN ngày thứ hai)  Hàm TODAY(): Cho ngày tháng năm hành (lấy ngày theo ngày hệ thống máy tính)  Hàm DAY(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị ngày liệu kiểu ngày Ví dụ: = DAY(“22-12-2004”) kết 22  Hàm MONTH(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị tháng liệu kiểu ngày Ví dụ: = MONTH(“22-12-2004”) kết 12  Hàm YEAR(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị năm liệu kiểu ngày Ví dụ: = YEAR(“22-12-2004”) kết 2004  Hàm DAYS360(ngày bắt đầu, ngày kết thúc): Cho tổng số ngày kể từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc Ví dụ: = DAYS360(“01-12-2003”,”22-12-2003”) kết 21 Ghi chú: Đối với liệu ngày tháng nhập từ bàn phím lấy từ địa Ví dụ: Giả sử liệu ô A1=01-12-2003, B1=22-12-2003 C1 = DAYS360(A1,B1) kết 21 1.5 Các hàm thống kê:  Hàm COUNT (danh sách trị): Cho số ô chứa giá trị số danh sách Ví dụ: = COUNT(1, 2, “TK”, 7, “EX”) cho kết = COUNT(C1:C6) cho kết  Hàm COUNTA (danh sách trị): Cho số ô chứa liệu danh sách Ví dụ: = COUNT(1, 2, “TK”, 7, “EX”) cho kết = COUNT(C1:C6) cho kết  Hàm RANK(x, Danh sách): Xác định thứ hạng trị x so với giá trị danh sách Trị x Danh sách phải trị số, không gây lỗi #VALUE! Trị x phải rơi vào trị danh sách, khơng gây lỗi #N/A! Ví dụ: = RANK(E2, E2:E6) cho kết Giáo trình Excel =RANL(E6, E2:E6)      cho kết Nguyễn văn Sơn 1.6 Các hàm chuỗi  Hàm LEFT(Text, n): Cho trị chuỗi chuỗi Text tính từ trái sang phải n ký tự Ví dụ: = LEFT(“ABCDE”, 3) kết “ABC”  Hàm RIGHT(Text, n): Cho trị chuỗi chuỗi Text tính từ phải sang trái n ký tự Ví dụ: = RIGHT(“ABCDEF”, 3) kết “DEF”  Hàm LEN(Text): Cho độ dài chuỗi Text Ví dụ: = LEN(“ABCDEF”) kết  Hàm LOWER(Text): Chuyển chuỗi Text thành chữ thường Ví dụ: = LOWER(“TIN HỌC”) kết “tin học”  Hàm UPPER(Text): Chuyển chuỗi Text thành chữ hoa Ví dụ: = UPPER(“tin học”) kết “TIN HỌC”  Hàm PROPER(Text): Chuyển ký tự đầu từ chuỗi Text thành chữ hoa Ví dụ: = PROPER(“tin học”) kết “Tin Học”  Hàm TRIM(Text): Cắt bỏ ký tự trắng đầu cuối chuỗi Text Ví dụ: = TRIM(“ Hà Nội “) kết “Hà Nội” 1.7 Các hàm đổi kiểu  Hàm Text(Value, Format_Text) Hàm đổi số value thành chuỗi theo fomat_text Ví dụ: Text(1234.45,”##,###.###”) kết chuỗi “1,234.45” Text(1234.45, “00,000.000” Kết chuỗi “01,234.450”  Hàm Value(Text) Hàm đổi chuỗi text dạng số thành số Ví dụ: Value(“123”) kết số 123 1.8 Các hàm tìm kiếm  Hàm VLOOKUP( ): Hàm lấy trị dò so sánh với trị cột đầu bảng dị, tìm dịng trả giá trị dịng cột chứa kết (cột đếm thứ 1) Cú pháp: VLOOKUP(trị dò, bảng dò, cột chứa kết quả, cách dò) trị dò: Là số, chuỗi, địa ô chứa trị kiểu số, chuỗi hay biểu thức cho kết giá trị kiểu số, chuỗi bảng dò: Dùng địa (hay tên vùng), khối ô gồm phần: Cột đầu (dòng 1): Chứa trị dùng để so sánh với trị dò Các cột lại: Chứa kết cần lấy cột chứa kết quả: Là số thứ tự cột chứa kết cần lấy ra, tính theo thứ tự từ trái sang phải với cột đầu bảng dò tính cách dị: Có giá trị (False) (True) Nếu cách dị =1 bảng dò phải xếp theo thứ tự tăng dần cột (theo chiều từ xuống dưới) dị tìm gần Nếu cách dị=0 bảng dị khơng cần xếp theo thứ tự dị tìm xác Ví dụ: Tính lương cho ba loại công lao động khác nhau, biết số tiền cho loại công lao động là: - Loại A: 20000 đồng/công - Loại B: 10000 đồng/công - Loại C: 5000 đồng/cơng - Tiền lương tính theo cơng thức: Tiền lương = Số công * Số Tiền Một Cơng - Ta có bảng liệu sau: A B C D E BẢNG LƯƠNG STT HỌ TÊN LOẠI SỐ CÔNG TIỀN Tuấn A 28 Anh B 26 Thanh D 25 Tùng C 27 Số tiền công theo loại A 20000 B 10000 10 C 5000 - Chọn ô E3, nhập công thức: = VLOOKUP(C3,$D$8:$E$10,2,1)*D3 - Copy công thức xuống ô E4, E5, E6 T kết sau: STT HỌ TÊN LOẠI SỐ CÔNG TIỀN Tuấn A 28 560000 Anh B 26 260000 10

Ngày đăng: 17/04/2023, 08:20

w