Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
473 KB
Nội dung
Giáotrình Microsoft Excel 2000 1/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n BÀI5:CƠSỞDỮLIỆU(DATABASE) Một trong các ứng dụng căn bản của một chương trình bảng tính là phân tích dữ liệu. Bên cạnh các công cụ dễ sử dụng để giúp người mới dùng có thể đơn giản phân tích sốliệuExcel còn cung cấp nhiều công cụ mạnh khác cho kỹ thuật, khoa học và phân tích tài chình. Bạn có thể dùng Excel để tạo lập cơsởdữliệu hay danh mục thông tin. Các tính năng như Data Form giúp bạn nhanh chóng thêm, bớt và tìm kiếm các bản ghi. Bạn cũng có thể nhanh chóng sắp xếp và lọc dữ liệu trong cơsởdữ liệu. Sử dụng các tính năng như outlining hay pivot table, bạn có thế xử lý danh mục để tổng hợp sốliệu theo nhiều góc độ khác nhau. Bạn có thể dùng Goal Seek và Solver để tìm lời giải tối ưu cho các vấn đề tài chính. Các tính năng khác của Excel như AutoFill, AutoComplete, và Pick From List cho phép bạn tăng tốc nhập liệu. Bạn có thể sử dụng Template Wizard để tạo nên những mẫu nhập liệucó kiểu dạng chuyên nghiệp. Biểu mẫu có thể chứa các hộp điều khiển như hộp kiểm tra, thanh trượt. 5.1. Tạo một CSDL Một trong những ứng dụng căn bản của Excel là quản trị dữ liệu. Bạn có thể dùng các tính năng của Excel để làm việc với một danh sách đơn giản ví dụ mục các việc cần làm cho đến các cơsởdữliệu phức tạp hơn. Trong Excel, khái niệm cơsởdữliệu và danh sách được sử dụng thay nhau. Chúng ta sử dụng khái nhiệm cơsởdữliệu để ám chỉ cả hai: danh sách đơn và cơsởdữliệu phức tạp. Giáotrình Microsoft Excel 2000 2/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n Một CSDL chứa các bộ dữliệu giống nhau như cơsởdữliệu khách hàng. Một hàng thông tin trong CSDL được gọi là bản ghi record. Các mục tin được ghi trong các trường, mỗi cột là một trường. Ví dụ tên khách hàng được lưu trong trường tên. Nếu tổ chức dữliệu dới dạng cơsởdữ liệu, bạn có thể nhanh chóng sắp xếp, lọc và tổng hợp thông tin. Các bước 1. Nhập tên trường trên một hàng của bảng tính. Các tên trờng này (ví dụ Họ Tên, Địa Chỉ, Điện Thoại, . ) là các tiêu đề cột của cơsởdữ liệu. 2. Chọn vùng tên trường và định dạng ví dụ chọn chữ đậm, nghiêng hay chọn Font chữ to hơn để làm nổi bật trường với các bản ghi. 3. Nhập các bản ghi (như thông tin từng khách hàng) ngay dưới tên trường, mỗi bản ghi trên một hàng. Không để các hàng trắng sau tên trường. Chú ý: Cơsởdữliệu của Excel sự thực chỉ là một dạng bảng tính đặc biệt. Chúng ta vẫn có thể dùng các lệnh bảng tính bình thờng để hiệu chỉnh và định dạng cơsởdữ liệu. 5.2. Chèn một bản ghi Tính năng data form cung cấp cách thuận lợi để chèn, xoá và tìm bản ghi. Bạn cũng có thể chèn, xoá trực tiếp trên bảng tính. Các bước 1. Chọn một ô bất kỳ trong CSDL; sau đó gọi Data, Form. 2. Nhấn nút Ne w ; sau đó nhập bản ghi mới vào các hộp văn bản. 3. Lặp lại bước 2 cho mỗi bản ghi mới bạn muốn thêm. Giáotrình Microsoft Excel 2000 3/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n 4. Nhấn C lose khi kết thúc. Các bản ghi mới được thêm nối đuôi vào CSDL. Bạn có thể sắp xếp lại các bản ghi theo một trật tự khác. TIP: Để không ghi bản ghi vừa nhập, nhấn nút Restore. Để chèn trực tiếp bản ghi vào bảng tính, nhấn chuột phải lên tiêu đề hàng nơi bạn muốn hàng mới xuất hiện. Sau đó chọnh Insert từ menu tắt để chèn một hàng trắng vào CSDL. 5.3. Xoá bản ghi Bạn có thể xoá trực tiếp ngay trên bảng tính hoặc sử dụng data form để tìm đến và xoá một bản ghi cụ thể. Các bước 1. Để xoá một bản ghi sử dụng data form, chọn một ô bất kỳ trong CSDL; sau đó gọi Data, Form. 2. Nhấn nút Find Next hay Find Prev cho đến khi tới bản ghi cần xoá, nhấn Delete. 3. Khi một cửa sổ cảnh báo xuất hiện, nhấn OK để xoá bản ghi. (Nhớ rằng bạn không thể Undo một bản ghi bị xoá). Nhấn nút C lose để quay lại bảng tính. TIP: Để xoá trực tiếp một bản ghi từ bảng tính, nhấn chuột phải lên tiêu đề hàng có chứa bản ghi cần xoá. Sau đó chọn Delete từ menu tắt. Với cách này bạn có thể phục hồi lại bản ghi vừa xoá sử dụng Edit, Undo. 5.4. Tìm kiếm bản ghi Khi cần tìm các bản ghi cụ thể, bạn có thể dùng data form để tìm. Chỉ cần nhập tiêu chuẩn tìm kiếm và Excel sẽ tìm các bản ghi thoả mãn tiêu chuẩn. Các bước Giáotrình Microsoft Excel 2000 4/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n 1. Chọn một ô bất kỳ trong CSDL; sau đó gọi Data, Form. 2. Nhấn nút Criteria; sau đó nhập tiêu chuẩn cần tìm trong một hay nhièu hộp văn bản. Excel tìm các bản ghi thoả mãn tiêu chuẩn. 3. Nhấn Find Next cho đến khi gặp bản ghi cần tìm, để thoát khỏi Form nhấn nút C lose. TIP: Trong phần tiêu chuẩn bạn có thể dùng các ký tự thay thế (* và ?) cho tr- ường văn bản và các toá tử so sánh đối với trường số. 5.5. Sắp xếp một cơ sởdữliệu Bạn có thể sắp xếp bất kỳ dữliệu nào trên bảng tính, tuy nhiên tổ chức dữliệu dưới dạng CSDL cho phép sắp xếp dữliệu nhanh nhất. Bạn có thể sắp xếp tăng hay giảm. Các bước 1. Chọn một ô bất kỳ trong CSDL; sau đó gọi Data, Sort. 2. TRong hộp Sort By, chọn trường khoá sắp xếp chính, sau đó chọn trật tự tăng ( Ascending) hay giảm (Descending). 3. Nếu bạn muốn chỉ định khoá xắp xếp phụ, chọn chúng trong hộp Then By, và chỉ định trật tự cho mỗi khoá phụ. Nhấn OK để thực hiện sắp xếp. TIP: Để nhanh chóng sắp xếp cơ sởdữliệu theo một trường đơn, chọn một ô bất kỳ trong trờng đó. Sau đó nhấn nút Sort Ascending hay Sort Descending trên thanh công cụ chuẩn. Chú ý: Ngoài trật tự tăng giảm ngầm định bạn cũng có thể yêu cầu Excel sắp xếp CSDL theo một trật tự do bạn chỉ định. Trước hết bạn phải tạo ra trật tự này gọi là Giáotrình Microsoft Excel 2000 5/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n Custom List. Sau đó gọi Data, Sort, nhấn mục Option, dới mục First key sort order chọn mục custom list. Tính năng này hữu ích khi bạn ví dụ nh muốn sắp xếp trật tự tiếng Việt 5.6. Tạo một Custom List Excel cho phép tạo và chèn một danh sách người dùng vào một bảng tính. Giả thiết bạn phải thường xuyên nhập tên các công ty hay các ngày trong tuần bằng tiếng Việt. Bạn có thể tạo một custom list. Các bước 1. Lên Tools, Options; chọn phiếu Custom Lists. 2. Trong hộp List Entries, nhập các mục cho custom list. Nhấn Enter sau mỗi mục. 3. Nhấn Add. Danh sách nhập vào xuất hiện trong Custom Lists box. 4. Nếu bạn muốn tạo thêm các custom list mới, nhấn NEW LIST trong cửa sổ Custom 5. Lists, lặp lại các bước 2 và 3 trên. 6. Nhấn OK để đóng cửa sổ. TIP: Nếu bạn muốn tạo một custom list dựa trên các ô sẵn có trong bảng tính thì hãy nhập địa chỉ vùng ô trong Import List From Cells. Sau đó nhấn nút Import để nhập danh sách. Giáotrình Microsoft Excel 2000 6/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n 5.7. Lọc tự động với AutoFilter Tính năng AutoFilter cho phép bạn lọc và giữ lại một tập con các bản ghi của một danh sách mà không làm ảnh hưởng đến danh sách gốc. Cạnh mỗi trường sẽ xuất hiện một mũi tên sổ xuống để bạn chọn tiêu chuẩn lọc. Các mục chọn trong AutoFilter Các mục chọn để đặt tiêu chuẩn lọc đợc liệt kê trong bảng sau: Mục Diễn giải (All) Hiển thị toàn bộ bản ghi cho trờng này(mục ngầm định). (Top 10) Cho phép lọc lại một số chỉ định các bản ghi có trị đứng đầu hoặc đứng cuối danh sách. (Custom) Hiển thị cửa sổ Custom AutoFilter để bạn tạo tiêu chuẩn AND hoặc OR. (Trị cụ thể) Chỉ hiển thị bản ghi có trị bằng chính xác trị bạn chọn cho trư- ờng này. (Blanks) Hiển thị tất cả bản ghi trắng trong trường này. (NonBlanks) Hiển thị tất cả các bản ghi códữliệu trên trường này. Các bước 1. Chọn một ô bất kỳ trong danh sách; sau đó chọn Data, Filter, AutoFilter. 2. Nhấn lên mũi tên bên cạnh trường chứa dữliệu bạn định lọc. 3. Chọn tiêu chuẩn lọc cho trường theo các mục chọn trên. Khi lọc, các hàng không thoả mãn tiêu chuẩn lọc sẽ bị ẩn đi. Giáotrình Microsoft Excel 2000 7/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n 4. Để bỏ chế độ lọc AutoFilter, gọi Data, Filter, AutoFilter. Các mũi tên sẽ biến mất. 5.8. Lọc dữliệu sử dụng lọc nâng cao Nếu bạn phải lọc dữliệu với tiêu chuẩn lọc phức tạp thì bạn nên sử dụng Advanced Filter. Kết quả cũng nh lọc với AutoFilter tuy nhiên không có các mũi tên bên cạnh trờng. Để sử dụng Advanced Filter bạn phải tạo một vùng tiêu chuẩn lọc. Tốt nhất bạn nên đặt vùng tiêu chuẩn lọc lên trên đỉnh hay dưới đáy danh sách. Tiêu chuẩn lọc phức tạp có hai loại:Tiêu chuẩn so sánh và Tiêu chuẩn tính toán y Tiêu chuẩn lọc so sánh cho phép lọc lại những bản ghi nằm trong một giới hạn nào đó. Tiêu chuẩn lọc có thể là trị chuỗi, số logíc hay biểu thức so sánh. Ví dụ: Cho biết danh sách các sinh viên có điểm văn > 6. y Tiêu chuẩn tính toán là tiêu chuẩn lọc mà trị so sánh phải được tính toán hoặc lọc trên cột ảo được tính từ các cột khác. Trích lọc danh sách các sinh viên có tổng điểm > 15. y Liên kết tiêu chuẩn: Có thể lọc, xóa hay rút trích các mẩu tin trong vùng dữliệu bằng phép giao (AND) hay hội (OR) của nhiều điều kiện khác nhau Phép AND: Nếu các ô điều kiện khác cột. Phép OR: Nếu các ô điều kiện khác dòng. Ví dụ: Trích lọc danh sách sinh viên có điểm văn > 5 và điểm toán > 5. Tạo vùng tiêu chuẩn lọc y Trên hàng đầu nhập tên trường giống hệt nh tên trường cần lọc trên cơsởdữ liệu. Giáotrình Microsoft Excel 2000 8/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n Vùng tiêu chuẩn tính toán có tên trường khác với mọi tên trờng của cơsởdữ liệu. y Nhập các tiêu chuẩn lọc trên các hàng bên dưới chứa trị hay phép so sánh với một trị. Các tiêu chuẩn nằm cùng hàng nếu bạn muốn chúng cùng được thoả mãn (AND). Các tiêu chuẩn nằm khác hàng nếu chỉ cần một trong số đó thoả mãn (OR) y Tiêu chuẩn tính toán bắt đầu bằng dấu bằng, sau đó là biểu thức logíc. Tip: Để có tên trường của vùng tiêu chuẩn giống hệt như của vùng CSDL, bạn nên copy tên trường. Chú ý: Vùng tiêu chuẩn và vùng cơsởdữliệu phải cách nhau ít nhất một hàng trắng (hay cột trắng) Các bước 1. Nếu cha có vùng tiêu chuẩn lọc, hãy tạo nó theo nguyên tắc nêu trên 2. Chọn một ô bất kỳ trong cơsởdữ liệu. Lên Data, Filter, gọi Advanced Filter. 3. Trong cửa sổ Advanced Filter, khai báo các thông số cần thiết. Các thông số trong cửa sổ Advanced Filter Filter the List In Place Chọn mục này nếu bạn muốn lọc tại chỗ Copy to another Location Chọn mục này nếu bạn muốn copy kết quả ra chỗ khác trên cùng bảng tính. Nếu bạn chọn mục này thì mục Copy To sẽ tự động bật sáng Giáotrình Microsoft Excel 2000 9/24 List Range Khai báo địa chỉ vùng CSDL (cả tên trờng) Criteria Range Khai báo địa chỉ vùng tiêu chuẩn lọc (cả tên trờng) Copy To Chỉ định ô đầu tiên của vùng bạn định đa kết quả ra đó Unique Record Only Nếu có nhiều bản ghi giống nhau thì chỉ giữ lại một bản 5.9. Sử dụng hàm Database. Các hàm Databasecó tính chất thông kê dữliệu các mẩu tin trong vùng dữliệu (Database) thỏa điểu kiện của vùng tiêu chuẩn (Criteria). Cú pháp chung của các hàm Database: Tên_hàm(<Database>, <Field>, <Criteria>). Trong đó: y Database: Là vùng dữ liệu. y Field: Tên tiêu đề cột hay địa chỉ ô chúa tiêu đề cột hoặc thứ tự cột ( bắt đầu từ 1) của vùng dữ liệu. y Criteria: Vùng tiêu chuẩn (điều kiện). Hình 5.1 Sử dụng hàm Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n Giáotrình Microsoft Excel 2000 10/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n 1. Hàm DSUM: Hàm tính tổng trên Field (cột) của vùng dữliệu của vùng dữliệutại những mẩu tin thỏa mãn điều kiện của vùng tiêu chuẩn. Ví dụ: Tính tổng lương của các nhân viên thuộc phòng TC = DSUM(A2:D9, “Luong”, C11:C12) = DSUM(A2:D9, D2, C11:C12) = DSUM(A2:D9, 5, C11:C12) 2. Hàm DMAX: Hàm này tính giá trị lớn nhất trên cột (Field) của vùng dữliệutại những dòng thỏa mãn điều kiện của vùng tiêu chuẩn Ví dụ: Cho biết NV lớn tưổi nhất của phòng TV = DMAX(A2:D9, “Tuoi”, C11:C12) = DMAX(A2:D9, B2, C11:C12) = DMAX(A2:D9, 2, C11:C12) 3. Hàm DMIN: Hàm này tính giá trị nhỏ nhất trên cột (Field) của vùng dữliệutại những dòng thỏa mãn điều kiện của vùng tiêu chuẩn Ví dụ: Cho biết NV nhỏ tưổi nhất của phòng TV = DMIN(A2:D9, “Tuoi”, C11:C12) = DMIN(A2:D9, B2, C11:C12) = DMIN(A2:D9, 2, C11:C12) 4. Hàm DCOUNT: Hàm này tính số phần tử kiểu số trên cột (Field) của vùng dữliệutại những dòng thỏa mãn điều kiện của vùng tiêu chuẩn Ví dụ: Cho biết số NV có tưổi 26 = DCOUNT(A2:D9, “Tuoi”, D11:D12) [...]... Chua 0 6-0 2-9 8 11143579 4 201.8 Van 8 1008 Dao Lan Nu 1 3-1 0-5 6 Ha Noi Roi 1 5-0 2-9 8 11190274 1 125.2 Mai Nu 2 5-0 2-6 8 Ha Noi Roi 0 2-0 2-9 8 11739644 4 240 Thi 9 1010 Chu Thi 10 1011 Le Anh Nam Nu 2 9-0 5-6 8 Ha Dong Roi 1 6-0 2-9 8 11318062 4 230 11 1012 Nguyen Van Nu 1 8-0 8-7 3 Ha Noi Chua 1 0-0 2-9 8 11897544 3 190.4 Nu 2 4-0 2-5 9 Ha Noi Chua 0 1-1 1-9 7 22758996 0 100 2004 Nguyen Dung Nu 0 5-0 2-7 3 Ha Noi Chua 1 6-0 2-9 8 11651990... Ngoc Nu 1 5-0 9-7 6 Ha Noi Chua 1 5-0 1-9 8 11796805 0 110.7 Hue 1 5-1 1-7 3 Ha Tay Chua 1 6-0 2-9 8 11829098 0 117 Thi 12 2003 Hoang Ha Thu 13 Thuy 14 3003 Ngo Thi 15 3004 Dang Nu Lê Việt Anh Su tầm v biên soạn 18/24 Giỏo trỡnh Microsoft Excel 2000 Thi 16 4002 Bui Thuy Nu 2 9-0 3-7 5 Ha Noi Chua 0 1-0 9-9 7 11949123 2 153.2 1 1-0 4-6 0 Thai Roi 0 2-1 2-9 7 11310613 0 100 Chua 2 5-0 3-9 8 11620192 4 230 Chua 1 6-0 2-9 8 11620496... 1 6-0 2-9 8 11620496 4 201.8 Roi 1 5-0 2-9 8 11351091 2 137 Roi 1 5-1 2-9 7 10110138 4 155 Thanh 17 6003 Nguyen Cuc Nu Thi 18 6004 Dinh Binh Hoa Nam 1 1-0 7-7 3 Ha Noi Van 19 6005 Le Thi Hong Nu 20 6006 Do Kien 1 9-0 9-7 5 Ha Noi Nam 0 1-0 9-6 5 Thai Hoang 21 Binh 7001 Nguyen Thang Nam 2 2-0 7-6 2 Ha Noi Thi 22 7002 Hoang Hanh Nu 1 3-0 1-6 2 Ha Noi Roi 0 1-0 1-9 8 10159713 1 150 Anh 1 1-0 1-7 5 Ha Noi Chua 0 2-0 3-9 8 11739836 3 160 Thi 23... Ngọc Nam 1 7-0 7-7 5 H Nội 7 2 4 4.3 4 Lê Thị Minh Hoa Nữ 3 0-0 9-6 9 Thanh Hoá 10 8 9 9.0 5 Ngô Công Tú Nam 0 8-0 4-7 6 Hng Yên 6 9 5 6.7 6 Lý Ngọc Hân Nữ 2 9-0 3-7 0 Thanh Hoá 7 7 7 7.0 7 Vũ Thanh Tâm Nữ 1 0-1 0-7 5 H Bắc 5 5 5 5.0 8 Dơng Tiến Minh Nam 3 0-0 7-7 6 H Nội 4 6 6 5.3 9 Nguyễn Công Hoa Nữ 1 5-0 4-7 5 Vĩnh Phú 7 5 5 5.7 10 Trần Bảo Châu Nam 0 7-0 6-7 5 Vinh 6.5 6 7 6.5 11 Phạm Thị Nguyệt Minh Nữ 0 1-0 4-7 4 H Nội... Thị Tú Anh Nữ 1 6-0 6-7 1 Vinh 5.5 6 6 5.8 13 Trịnh Tuyết Mai Nữ 0 3-0 3-7 0 Hng Yên 8 8 8 8.0 14 Lê Thị Kim Chi Nữ 1 3-0 4-7 5 H Nội 6 7 5 6.0 15 Hong Ngọc Châu Nam 0 7-0 4-7 6 Vĩnh Phú 5 5 5 5.0 16 Trần Tuấn Vũ Nam 0 6-1 2-7 6 Hng Yên 4 3 8 5.0 17 Lê Quang Nam 2 3-0 9-7 6 H Bắc 2 3 10 5.0 18 Trịnh Hoi Vân Nữ 2 4-0 8-7 1 H Nội 6 7 8 7.0 19 Dơng Hong Lan Nữ 1 2-0 6-7 7 Huế 9 8 10 9.0 20 Nguyễn Hoè Nam 1 2-0 7-7 6 Nam H 4 10 10... Microsoft Excel 2000 = DCOUNT(A2:D9, B2, B11:D1 2) = DCOUNT(A2:D9, 2, D11:D1 2) 5 Hm DCOUNTA: Hm ny tớnh s phn t khỏc trng trờn ct (Field) ca vựng d liu ti nhng dũng tha món iu kin ca vựng tiờu chun 6 Hm DAVERAGE: Hm ny tớnh trung bỡnh cng trờn ct (Field) ca vựng d liu ti nhng dũng tha món iu kin ca vựng tiờu chun Vớ d: Tớnh lng bỡnh quõn ca nhõn viờn thuc phũng TV = DAVERAGE(A2:D9, Luong, D11:D1 2) Lê Việt... Microsoft Excel 2000 Mt pivot table khụng t cp nht khi bn thay i d liu ngun Cỏc bc 1 cp nht pivot table, chn mt ụ bt k trong pivot table 2 Nhn nỳt Refresh Data trờn thanh PivotTable 5.12 Bi tp 1 1 Cho bng nhõn s A 5 MaNV B C D Ho Ten E F G H I J K GT NgaySinh QueQuan LapGiaDinh NgayVaoLam SoCMND AnhVan Luong 6 1002 Le Thi Hanh Nu 1 0-0 1-7 4 Ha Noi Roi 0 9-0 5-9 7 11669680 4 160 7 1004 Nguyen Hung Nu 0 3-0 9-7 3... trờn theo a)Mt trng bt k; b) theo GT, Que, LapGiaDinh v Lng 2 Hóy lc li nhng ngi cú sinh nht trong thỏng ny nhng ngi ó cụng tỏc trờn 3 nm nhng ngi ó cụng tỏc trờn 2 nm v lung trờn 200 2 Cho bng sinh viờn STT Họ v Tên 1 Trần Ngọc Đông Phái Nam Năm Sinh Quê Mon 1 0 3-1 1-7 6 H Nội Lê Việt Anh Su tầm v biên soạn Mon 2 9 Mon 3 7 TB 8 8.0 19/24 Giỏo trỡnh Microsoft Excel 2000 2 Trần Vũ Anh Nam 1 5-1 0-7 4 Thanh... tr v giỏ tr theo cụng thc trong ụ dũng u cựng ct Vớ d: ễ C5 c tớnh nh sau: ly giỏ tr 3 trong ụ A5 ( ct u, cựng dũng ụ C 5) cho vo ụ input (E 1) v tr v giỏ tr theo cụng thc trong ụ C2 ( dũng u cựng ct vi C 5) Giỏ tr ụ C5 theo cụng thc C2 l 9 vỡ E1*3 l 3*3 = 9 2 Phng phỏp 2(Table 2): Cỏc ụ trong vựng Table s c tớnh giỏ tr theo cụng thc c thit lp ụ gúc trờn bờn trỏi ca vựng Table Phng phỏp ny cn: Ct u... ly giỏ tr 3 trong ụ A5 ( ct u, cựng dũng ụ C 5) cho vo ụ input (E 1) v tr v giỏ tr theo cụng thc trong ụ C2 ( dũng u cựng ct vi C 5) Giỏ tr ụ C5 theo cụng thc C2 l 9 vỡ E1*3 l 3*3 = 9 5.11 Pivot Table Pivot table l bng tng hp, phõn tớch v x lý d liu t mt danh sỏch hay mt bng Vi Pivot Table ta cú th tng hp d liu theo nhúm Sau khi cú Pivot Table bn cú th v th t d liu tng hp ny a) To mt Pivot Table to . cơ sở dữ liệu phức tạp. Giáo trình Microsoft Excel 2000 2/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n Một CSDL chứa các bộ dữ liệu giống nhau như cơ sở dữ liệu. Giáo trình Microsoft Excel 2000 1/24 Lª ViÖt Anh – S−u tÇm vμ biªn so¹n BÀI 5: CƠ SỞ DỮ LIỆU ( DATABASE ) Một trong các ứng dụng