1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chức năng tạo lập và áp dụng án lệ của tòa án

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 456,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH TRUNG CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÕA ÁN CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ 62 38 50 02 NGƯỜI HƯỚ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH TRUNG CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÕA ÁN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 62.38.50.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Cảnh Hợp PGS TS Đỗ Văn Đại Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Trƣờng Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Số Nguyễn Tất Thành, quận Vào hồi….giờ… , ngày… tháng….năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số Nguyễn Tất Thành, quận Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống tư lý luận pháp luật xã hội chủ nghĩa Xô Viết ảnh hưởng mạnh đến tư pháp lý Việt Nam, đặc biệt từ sau năm 1975 đến năm 1986 Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án giai đoạn dường bị lãng quên không trọng Thực tế giải thích từ nhiều ngun nhân khác Trước hết, nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi tòa án tuân theo pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để Do đó, vai trị sáng tạo pháp luật tịa án khơng đề cao Thứ hai, theo nguyên tắc tập quyền XHCN, tòa án xem thiết chế quyền lực thực chức xét xử giám sát Quốc hội quan bảo đảm cơng lý Vì vậy, vai trị độc lập tòa án tương đối thấp Thứ ba, quan điểm lý luận pháp luật XHCN đề cao vai trị nguồn luật văn pháp luật khơng quan tâm nhiều đến nguồn luật án lệ Bởi án lệ coi nguồn luật khơng mang tính tiến bộ, dân chủ nguồn văn pháp luật Do đó, chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án khơng quan tâm Thứ tư, chức giải thích pháp luật chủ yếu trao cho UBTVQH nên tòa án xem quan có chức áp dụng pháp luật túy quan thực chức giải thích pháp luật Sau năm 1992, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tập trung vào mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Trên thực tế, cho phép tòa án áp dụng văn pháp luật để giải tranh chấp phát sinh gặp nhiều khó khăn Trước hết, có vấn đề pháp lý phát sinh văn pháp luật chưa có quy định nên tịa án phải sáng tạo pháp luật để giải vụ việc Thứ hai, văn pháp luật có quy định khơng cụ thể nên tịa án có cách hiểu khác dẫn đến áp dụng pháp luật không thống Điều có nguy dẫn đến bất cơng quyền bình đẳng trước pháp luật khơng bảo đảm, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền trở nên xa vời so với thực tế Thứ ba, quy định văn pháp luật cứng nhắc tịa án khơng thể áp dụng cách máy móc để đạt u cầu hợp pháp mà khơng ý yêu cầu hợp lý Để khắc phục khó khăn này, TANDTC thực nhiều biện pháp khác như, ban hành Nghị nhằm giải thích quy định văn pháp luật hướng dẫn công tác xét xử, thực Báo cáo tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm nhằm hướng dẫn tòa án áp dụng pháp luật thống nhất… Tuy nhiên, sử dụng biện pháp để khắc phục lỗ hổng cứng nhắc văn pháp luật chưa thực hiệu Vì vậy, đến năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48 – NQ/TW đạo: “Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán” Nghị số 49 – NQ/TW tiếp tục đạo: “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ…từng bước thực cơng khai hóa án” Từ thời điểm này, chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án thực nhà nước xã hội quan tâm Trên sở đạo này, văn pháp luật ban hành gần trọng ghi nhận thức thẩm quyền tạo lập nghĩa vụ áp dụng án lệ tòa án Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014, Nghị số 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015, Bộ Luật Dân năm 2015, Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, Luật Tố tụng Hành năm 2015 Đến nay, tòa án bước thực chức tạo lập áp dụng án lệ theo quy định Nghị số 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Tuy nhiên, Vụ Pháp chế & Quản lý khoa học TANDTC quan giao nhiệm vụ lựa chọn, công bố án lệ thừa nhận gặp nhiều khó khăn: “số lượng án lệ ban hành khiêm tốn, đa số án, định Tịa án lựa chọn, cơng bố phát triển thành án lệ tập trung vào nội dung mang tính “sự vụ”, lập luận Thẩm phán đường lối giải vụ việc thiếu nội dung mang tính khái quát cao nên khó lựa chọn nhiều án lệ có chất lượng tốt Chính Vụ cho rằng: “cịn nhiều công việc tiếp tục phải làm; tiếp tục phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc gia có kinh nghiệm án lệ giới để hoàn thiện chế định án lệ Việt Nam Trong q trình đó, tham gia, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn vô hữu ích” Như phân tích, mặt lịch sử, Việt Nam khơng phải quốc gia có truyền thống sử dụng án lệ lâu dài nên nhiều kinh nghiệm việc thực chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Trong đó, chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án tồn phổ biến đóng vai trị quan trọng khơng nước common law mà civil law từ lâu Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước giới nhằm tiếp thu kinh nghiệm vào Việt Nam trở thành nhu cầu cấp thiết Tiếp nhận kinh nghiệm từ nước ngồi khơng giúp ích cho việc xây dựng quy định pháp luật có liên quan đến chức tòa án cách hợp lý mà cịn nâng cao hiệu thực chức tịa án thực tế Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết tạp chí, luận văn, luận án tiến sĩ chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sỹ nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống toàn diện chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án Vì lý trên, tác giả định chọn đề tài “CHỨC NĂNG TẠO LẬP VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN” làm luận án tiến sĩ cho MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án kế thừa nguyên tắc, triết lý từ nước common law civil law nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực chức tòa án Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: Hệ thống hóa tảng lý luận chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước common law civil law Phân tích, đánh giá thực trạng chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam Đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực chức tòa án Việt Nam PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đề tài rộng, phức tạp nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, tác giả luận án tập trung nghiên cứu chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án khía cạnh mặt hoạt động thường xuyên, tòa án việc tạo chuẩn mực pháp lý (án lệ) áp dụng chuẩn mực pháp lý để giải vụ việc v.v Phạm vi nghiên cứu thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, lý luận, đề tài chủ yếu nghiên cứu chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án hệ thống pháp luật common law civil law Trong đó, tác giả tập trung vào nhiệm vụ vấn đề chức tạo lập áp dụng tịa án Bên cạnh đó, để nắm bắt sâu sắc chất, trình xu hướng phát triển chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước giới, luận án phân tích mối tương quan nội dung chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án với học thuyết trị, pháp lý Ở khía cạnh này, tác giả lựa chọn số học thuyết pháp lý chi phối mạnh mẽ đến chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Thứ hai, thực tiễn chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam, đề tài tập trung phân tích, đánh giá vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án dựa vào quy định pháp luật hành có liên quan thực tiễn thực chức tòa án chủ yếu từ sau Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP năm 2015 ban hành 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chức tạo lập chức áp dụng án lệ tòa án Trên sở đó, luận án hình thành nên nhóm vấn đề nghiên cứu cụ thể sau: - Nhóm vấn đề lý luận chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án: khái niệm án lệ vai trò án lệ hệ thống pháp luật common law civil law; khái niệm, đặc điểm chức tạo lập áp dụng án lệ tịa án - Nhóm nội dung vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án bao gồm: thẩm quyền tạo lập án lệ; phạm vi tạo lập án lệ; phương pháp lập luận tạo lập án lệ; công bố án lệ; nghĩa vụ theo án lệ tòa án; xác định yếu tố bắt buộc án lệ áp dụng án lệ; vấn đề không áp dụng án lệ; xác định hiệu lực thời gian án lệ - Nhóm vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nước common law civil law Dưới góc độ so sánh, kết nghiên cứu đề tài nguyên tắc, xu hướng phát triển chung hai hệ thống pháp luật điểm riêng biệt hệ thống Qua đó, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quy định chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nhằm bất cập, hạn chế tồn Trên sở chọn lọc giá trị phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, đề tài góp phần đưa luận khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án đưa biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực chức tòa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho nhà làm luật tham khảo để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích dành cho người làm cơng việc thực tiễn thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên, luật sư…nhằm nâng cao hiệu công việc NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình khoa học có, kết nghiên cứu luận án có điểm bật sau: Về lý luận: (i) luận án phân tích đưa khái niệm “chức tạo lập án lệ tòa án” “chức áp dụng án lệ tòa án”; (ii) hệ thống hóa vấn đề chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án nhằm tạo tranh tổng thể hai chức tòa án gồm: thẩm quyền tạo lập án lệ, phạm vi tạo lập án lệ, phương pháp lập luận tạo lập án lệ, công bố án lệ, nghĩa vụ tuân theo án lệ, vấn đề không áp dụng án lệ, xác định yếu tố bắt buộc án lệ, xác định hiệu lực thời gian án lệ; (iii) tổng hợp khuynh hướng phát triển chức tòa án nước common law civil law Về thực tiễn: Luận án hạn chế, bất cập pháp luật hành chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam Đối với chức tạo lập án lệ: (i) quy định thẩm quyền ban hành án lệ TANDTC bảo đảm chất lượng “đầu ra” án lệ khơng kiểm sốt chất lượng “đầu vào”; (ii) quy định thẩm quyền ban hành án lệ TANDTC dẫn đến nguy quyền sáng tạo pháp luật tòa án xâm phạm đến quyền lập pháp Quốc hội có khả tạo mâu thuẫn nội dung án lệ với án, định tòa án giải theo trình tố tụng; (iii) pháp luật hành quy định chặt chẽ phức tạp làm cho hoạt động tạo lập án lệ tòa án trở nên hiệu làm chậm tiến độ hình thành án lệ hạn chế số lượng án lệ Đối với chức áp dụng án lệ: (i) pháp luật quy định tòa án tuân theo án lệ xuất phát từ hiệu lực pháp lý án lệ dẫn đến nguy tòa án áp dụng án lệ cứng nhắc; (ii) quy định trường hợp khơng áp dụng án lệ có thay đổi văn pháp luật liệt kê không đầy đủ; (iii) quy định trường hợp không áp dụng án lệ “do có chuyển biến tình hình” không hợp lý; (iv) pháp luật quy định rõ thời điểm có hiệu lực án lệ áp dụng hiệu lực sau dẫn tình trạng bất bình đẳng, nguyên tắc tương tự bị gián đoạn áp dụng hiệu lực thời gian án lệ Về giải pháp: luận án đưa kiến nghị quy định pháp luật liên quan đến chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam Đối với chức tạo lập án lệ: (i) pháp luật hành nên thay đổi theo hướng xác định thẩm quyền tạo lập án lệ tòa án gắn liền với chức xét xử giải vụ việc cụ thể kèm theo thay đổi thẩm quyền ban hành án lệ TANDTC Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; (ii) bổ sung quy định thành lập Hội đồng Cố vấn án lệ (iii) pháp luật quy định thiết lập nên chế hay quy trình cơng bố án lệ mới: thành lập phận chuyên trách TANDTC TAND cấp cao, thay đổi quy định thời gian, thay đổi cách thức công bố án lệ Đối với chức áp dụng án lệ: (i) pháp luật nên thay đổi theo hướng quy định mang tính “mềm hóa” theo hướng nên sửa khoản Điều khoản Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP; (ii) pháp luật nên quy định trường hợp tịa án khơng áp dụng án lệ có thay đổi văn quy phạm pháp luật dẫn đến án lệ khơng phù hợp mang tính khái quát không nên sử dụng phương pháp liệt kê kèm theo sửa khoản Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP; (iii) pháp luật nên quy định trường hợp tịa án khơng áp dụng án lệ nguyên nhân khác (không phải thay đổi văn quy phạm pháp luật) theo hướng “mở” khơng nên giới hạn phạm vi “do có chuyển biến tình hình” nay; (iv) pháp luật không nên quy định rõ thời điểm có hiệu lực chấm dứt hiệu lực án lệ kèm theo bãi bỏ quy định khoản Điều Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP, đồng thời sửa quy định khoản 4,5 Điều Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP, bổ sung quy định hủy bỏ thay án lệ Hội đồng thẩm phán TANDTC Ngoài ra, luận án đưa kiến nghị biện pháp cụ thể nâng cao hiệu thực chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án Việt Nam: (i) tòa án Việt Nam cần bổ sung thêm phương pháp lập luận tạo lập án lệ mang tính tranh luận hợp lý thay cho phong cách lý lẽ tạo lập án lệ mang tính áp đặt nay; (ii) tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ cho thẩm phán việc xác định tình tiết tương tự KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2: Những vấn đề lý luận chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án; Chương 3: Chức tạo lập án lệ tịa án Việt Nam hướng hồn thiện; Chương 4: Chức áp dụng án lệ tòa án Việt Nam hướng hoàn thiện CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giới Tác giả luận án tập hợp, chọn lọc kế thừa cơng trình nghiên cứu để xây dựng nội dung phần lý luận luận án bao gồm: Thứ nhất, khái niệm án lệ vai trò án lệ hệ thống pháp luật Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập đến khái niệm án lệ: Bài viết giới thiệu “Introduction” hai tác giả D Neil Mac Cormick, Robert S Summer sách “Interpreting Precedents” - “Giải thích án lệ” xuất năm 1997 có đưa khái niệm án lệ mang tính khái quát, phù hợp truyền thống pháp luật common law lẫn civil law: “án lệ định trước sử dụng làm khuôn mẫu cho vụ việc tương tự sau”; Bài viết Vincy Fon Francesco Parisi “Judicial precedents in civil law systems: A dynamic analysis” – “Án lệ hệ thống civil law – phân tích khía cạnh phát triển” xuất năm 2006 Mặc dù nội dung viết giới thiệu nguyên tắc “jurisprudence constante” – “tiền lệ tư pháp” nước civil law phân tích, so sánh nguyên tắc với nguyên tắc stare decisis nước common law Thứ hai, khái niệm, đặc điểm chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án: viết “Philosophy of the common law” – “Triết lý pháp luật common law” Gerald J Postema phần viết (chương 15) sách “The Oxford handbook Jurisprudence and Philosophy of law” – “Cẩm nang Lý luận pháp lý triết học pháp luật Đại học Oxford” xuất năm 2004 Bài viết cung cấp triết lý sâu sắc án lệ hệ thống common law Thứ ba, sở hợp lý chức tạo lập áp dụng án lệ tòa án: Quyển sách Raimo Siltala “A Theory of Precedent: From analytical positivism to A post - analytical philosophy of law” – “Lý luận án lệ: Từ khn khổ phân tích thực chứng pháp lý đến triết học pháp luật ngồi khn khổ phân tích thực chứng” xuất năm 2000 Nội dung độc đáo tác phẩm tác giả phân tích mối tương quan học thuyết pháp lý với tầng cấu trúc khác án lệ (pháp luật); Quyển sách “The Nature of the Judicial Process” - “Bản chất tố tụng” thẩm phán Cardozo cơng trình tập hợp giảng ông xuất năm 1921 Điểm bật cơng trình Cardozo cung cấp nhiều phương pháp luận sáng tạo pháp luật (án lệ) khác cho thẩm phán; Quyển sách Jerzy Broblewski “The Judicial Application of Law” – “Áp dụng pháp luật lĩnh vực tư pháp” biên tập Zenon Bankowski Neil MacCormick xuất năm 1992 Nội dung sách phân tích chi tiết, mơ hình tư pháp gồm: (i) mơ hình tư pháp mang tính bắt buộc đề cao tính hợp pháp; (ii) mơ hình tư pháp tự đề cao tính hợp lý; (iii) mơ hình tư pháp pha trộn bảo đảm tính hợp pháp lẫn tính hợp lý; Bài viết “Rationales for Precedent” “Các sở hợp lý án lệ” tác giả Zenon Benkowski, D Neil Mac Cormick, Lech Morawski, Alfonso Ruiz Miguel, sách “Interpreting Precedents”- “Giải thích án lệ” Nội dung viết giải thích lý tòa án tuân theo án lệ nhằm bảo đảm: thống nhất, quán,

Ngày đăng: 16/04/2023, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN