Bài 3 NHÀ Ở CỦA EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS 1 Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng Làm được một số việc phù hợp để giữ n[.]
Bài 3: NHÀ Ở CỦA EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng - Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Phẩm chất, lực: 2.1 Phẩm chất: - Nhân ái: Các em u thích ngơi nhà - Chăm chỉ: Tự giác xếp nhà ở, đồ dùng cá nhân, gọn gàng, ngăn nắp - Trung thực: Ghi nhận kết việc làm cách trung thực - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngơi nhà 2.2 Năng lực: - tiếp hợp tác: Chia sẻ bạn nhà em - Giải vấn đề sáng tạo: Làm việc phù hợp với khả để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Vận dụng kiến thức kĩ hình thành học để giải vấn đề thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: Sách TNXH III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung học tiết học trước b Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nêu nhanh địa nhà HS nêu GV dẫn dắt vào tiết học HS nghe nhớ Hoạt động 1: Sự cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng a Mục tiêu: HS nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát trả lời SGK trang 18 trả lời câu hỏi: + Chuyện xảy với bạn An? Vì Bạn An tìm sách tốn sao? khơng tìm hỏi mẹ Vì phịng An bừa bộn nên khơng thể tìm thấy - GV: Em thấy phịng bạn An đồ dùng bừa bộn nên bạn cần đến sách tốn để học soạn khơng nhớ để đâu phải hỏi mẹ - GV hỏi: Nếu bạn An, em Nên xếp lại đồ dùng phòng khuyên An nào? cho gọn gàng./ Nên mẹ xếp lại đồ phòng cho gọn gàng - GV: Đối với đồ dùng cá nhân ta phải xếp gọn gàng để dễ dàng sử dụng đồ dùng cần mà khơng phải thời gian tìm kiếm, phòng tránh số bệnh Kết luận: Em cần xếp đồ dùng cá Lắng nghe nhân gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 2:Những việc làm để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp (Nhóm 4) a Mục tiêu: - HS nêu số việc làm phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu - HS thảo luận nhóm cầu nhóm quan sát tranh 1, 2, Phòng bạn An gọn gàng đẹp SGK trang 19 trả lời câu hỏi: Bạn An dọn dẹp đồ chơi vào + Kể việc An làm thùng đựng đồ chơi.Bạn xếp đồ dùng Việc làm có tác dụng gì? học tập gọn gàng Bạn dọn dẹp phòng ngủ Những việc làm giúp giữ nhà - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp gọn gàng, ngăn nắp - GV HS nhận xét rút kết HS trình bày luận Kết luận: Dọn dẹp đồ dùng nhà giúp nhà gọn gàng, ngăn nắp - HS lắng nghe Hoạt động 3: Liên hệ thân (Nhóm 2) a Mục tiêu: HS kể việc làm để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm đơi HS, - HS thảo luận nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: + Để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp, em làm gì? - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp - HS trình bày - GV HS nhận xét rút kết - HS nhận xét, lắng nghe luận Kết luận: Nhà mát, bát ngon - HS lắng nghe và ghi nhớ cơm.(Tục ngữ) - HS tập tập đọc từ khoá bài: “Nhà - Gọn gàng – Ngăn nắp” Củng cố – dặn dò a Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c Cách tiến hành: - GV hỏi lại học - HS nhắc lại tên - GV liên hệ thực tế, GD KNS - HS lắng nghe, vận dụng Hoạt động tiếp nối - GV khuyến khích, động viên HS làm việc phù hợp với khả để giữ - HS lắng nghe nhà gọn gàng, ngăn nắp - Quan sát đồ dùng nhà để chuẩn bị cho học sau