Skkn giải pháp tạo hứng thú học tập môn địa lí cho học sinh khối 8 (2022)

29 5 0
Skkn giải pháp tạo hứng thú học tập môn địa lí cho học sinh khối 8 (2022)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Khách thể nghiên cứu PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Thời gian nghiên cứu .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp khảo sát thực tế .2 5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.4 Phương pháp so sánh .3 5.5 Phương pháp đồ - biểu đồ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .3 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ .4 1.1 Khái niệm hứng thú, hứng thú học tập môn Địa lí .4 1.2 Đặc điểm phân loại hứng thú học tập mơn Địa lí 1.2.1 Đặc điểm hứng thú học tập mơn Địa lí 1.2.2 Phân loại hứng thú học tập mơn Địa lí .4 1.3 Biểu hứng thú học tập mơn Địa lí 1.4 Vai trò hứng thú học tập mơn Địa lí 1.5 Vai trị giáo dục Địa lí nhà trường .6 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH KHỐI .6 2.1 Giới thiệu đôi nét học sinh khối năm học 2020 - 2021 2021 2022 2.2 Thực trạng hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối năm học 2021-2022 2.2.1 Hứng thú học tập môn học 2.2.2 Hứng thú học tập mơn Địa lí 2.2.3 Mức độ học tập mơn Địa lí 2.2.4 Khả chuẩn bị mơn Địa lí 2.2.5 Thời gian học môn Địa lí nhà 2.2.6 Khả hiểu mơn Địa lí 10 2.2.7 Khả học mơn Địa lí .10 2.2.8 Khả giải vấn đề 11 2.2.9 Khả làm việc nhóm 11 2.2.10 Cách sử dụng đồ 12 NGUYÊN NHÂN .13 3.1 Nguyên nhân dẫn đến hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối 13 3.2 Nguyên nhân dẫn đến không hứng thú học tập môn Địa lí học sinh khối 14 GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 815 4.1 Tạo động lực học tập cho học sinh 15 4.2 Sử dụng thơ ca, câu đố 15 4.3 Sử dụng nhiều thiết bị dạy học 15 4.4 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học .17 4.5 Khuyến khích học sinh trang bị sổ tay Địa lý 18 4.6 Liên hệ thực tế vào dạy 18 4.7 Hướng dẫn học sinh tự học nhà .19 4.8 Đối với học sinh yếu, 20 4.9 Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá .20 KẾT QUẢ 20 5.1 Về phía thầy 21 5.2 Về phía trị .21 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 KẾT LUẬN 22 KHUYẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC .25 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Địa lí mơn khoa học gần gũi có nhiều ứng dụng thực tế sống hàng ngày Học mơn Địa lí giúp cho học sinh giải thích tượng tự nhiên xã hội xảy xung quanh sống em Giúp em hiểu chất vật, tượng cách khoa học linh hoạt Địa lí mơn học tích hợp vào giảng dạy nhiều mơn học, đặc biệt mơn Lịch sử, học tốt môn giúp cho em có tư tốt để học tập mơn khác, sở để hình thành hứng thú học tập em Chính hứng thú học tập mơn Địa lí từ thời phổ thơng nên tơi định học ngành Sư phạm Địa lí tơi trở thành giáo viên Địa lí với năm năm kinh nghiệm, tơi nhận thấy việc hứng thú học tập môn học quan trọng định tương lai sau Thực tế qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy nhiều học sinh chưa quan tâm đích đáng tới mơn Địa lí nên ý thức học tập em chưa tốt Đặc biệt học sinh khối với nhiều biểu không làm tập nhà, không giơ tay phát biểu hay nói chuyện học, dẫn đến kết học tập chưa cao năm học 2020 – 2021 Chính vậy, việc nghiên cứu giải pháp tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh khối cần thiết giúp cho giáo viên thấy quan niệm học sinh mơn Địa lí, từ điều chỉnh cách dạy phù hợp, đồng thời có phương pháp tác động vào ý thức học tập học sinh Qua giúp học sinh yêu môn học, thêm hiểu biết tầm quan trọng mơn học để say mê, tìm tịi, học hỏi để từ có cách học tốt Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh khối 8” làm đề tài nghiên cứu, qua đề tài giúp có nhìn bao qt hứng thú học tập học sinh mơn Địa lí việc nghiên cứu đề tài thành cơng có nhiều ứng dụng cho việc giảng dạy giáo viên dạy Địa lí sau MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài tập trung tìm hiểu hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối trường THCS Việt Nam – Angiêri thơng qua phiếu khảo sát Qua đó, tìm nguyên nhân làm cho học sinh hứng thú, khơng hứng thú học tập mơn Địa lí, để từ đề giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, tơi xác định nhiệm vụ mà cần phải làm phạm vi nghiên cứu là: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối trường THCS Việt Nam – Angiêri - Khảo sát thực trạng hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối trường THCS Việt Nam – Angiêri - Tìm nguyên nhân làm cho học sinh hứng thú, khơng hứng thú học tập mơn Địa lí - Đưa giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hứng thú học tập mơn Địa lí 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khối THCS Việt Nam – Angiêri 4.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp khảo sát thực tế Đây phương pháp có vai trị quan trọng, giúp ta nắm cụ thể, trực tiếp tình hình thực tế vấn đề cần nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Trong q trình thực đề tài, tơi khảo sát thực tế thực trạng hứng thú học tập môn Địa lí học sinh khối để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh 5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Để thực sáng kiến này, thu thập số liệu trực tiếp thông qua phiếu khảo sát 162 học sinh khối từ đầu năm học khảo sát trực tuyến với 10 câu hỏi, xử lý tỉ lệ % nhằm mục đích phân tích thực trạng vấn đề để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú học tập môn Địa lí cho học sinh 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp quan trọng phân tích thực trạng giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp giúp ta có nhìn riêng biệt, cụ thể sở phân tích đối tượng sau ta lại phải tổng hợp đối tượng nghiên cứu lại để tạo hệ thống, từ phân tích xác vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp hiệu 5.4 Phương pháp so sánh Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng số liệu tổng hợp để thành lập bảng thống kê biểu đồ so sánh đối tượng với thơng qua nhận xét, từ giúp cho việc phân tích thực trạng vấn đề dễ dàng, cụ thể, chi tiết có độ xác cao 5.5 Phương pháp đồ - biểu đồ Trong trình nghiên cứu, phương pháp đồ - biểu đồ sử dụng đề tài nhằm làm bật giải pháp tạo hứng thứ học tập thông qua ví dụ cụ thể, từ giúp cho việc thể kết nghiên cứu trở nên trực quan sinh động Tôi vận dụng kiến thức đồ, biểu đồ sử dụng tính phần mềm Mapinfo, Excel để thành lập số đồ, biểu đồ nhằm minh họa trực quan cho ví dụ nêu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát thực tế để từ biết hứng thú học tập học sinh khối môn Địa lí - Tìm ngun nhân làm cho học sinh hứng thú, không hứng thú học tập môn Địa lí - Đưa giải pháp nhằm tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh khối PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ 1.1 Khái niệm hứng thú, hứng thú học tập mơn Địa lí - Thuật ngữ hứng thú Tâm lí học có nhiều cách hiểu với khía cạnh khác nhau, theo đại từ điển Tiếng Việt, hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực Hứng thú thể nhu cầu nhận thức nhằm đảm bảo cho nhân cách ý thức mục đích hoạt động tạo điều kiện cho việc định hướng, làm quen với việc mới, cho việc phản ánh thực cách đầy đủ sâu sắc Hứng thú thể thông qua cảm xúc gắn với trình nhận thức, qua ý chủ thể đến đối tượng nhận thức - Theo quan điểm nhà tâm lí học Việt Nam, Nguyễn Hữu Nghĩa coi: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa quan trọng đời sống vừa có khả đem lại cho cá nhân hấp dẫn tình cảm” Cịn theo Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy: “Khi ta có hứng thú ta ý thức, hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lí khát khao tiếp cận sâu vào nó.” - Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: Hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân - Hứng thú học tập mơn Địa lí u thích, ham học, có cảm giác phấn khởi, thoải mái, tự tin, không áp lực tiếp xúc với mơn học Địa lí, phát triển tối đa khả tư sáng tạo, nghiên cứu, tìm tịi, tự học hay hướng dẫn giáo viên giảng dạy 1.2 Đặc điểm phân loại hứng thú học tập mơn Địa lí 1.2.1 Đặc điểm hứng thú học tập mơn Địa lí Hứng thú học tập mơn Địa lí chủ yếu hướng vào nhận thức, tìm tịi, sáng tạo thưởng thức, nên tính thích thú người say mê Địa lí dường vơ tận 1.2.2 Phân loại hứng thú học tập mơn Địa lí - Hứng thứ trực tiếp: Hứng thứ trực tiếp có nghĩa chủ thể trực tiếp tham gia vào hoạt động sáng tạo Địa lí Ví dụ: người giáo viên Địa lí sáng tạo phương pháp học tập mơn Địa lí cánh giúp học sinh khai thác tri thức từ sơ đồ, đồ, biểu đồ tiết học, học sinh u thích mơn Địa lí tự vẽ sơ đồ, đồ, biểu đồ để học tốt môn Địa lí - Hứng thú gián tiếp: Hứng thú gián tiếp chủ thể hướng vào thưởng thức kết hoạt động sáng tạo Địa lí Ví dụ: Học sinh say mê sách viết khí hậu nên đọc suốt thâu đêm 1.3 Biểu hứng thú học tập mơn Địa lí - Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê cuồn nhiệt, hấp dẫn nội dung hoạt động bề rộng bề sâu hướng thú - Hứng thú học tập mơn Địa lí biểu ngồi học mơn Địa lí: + Ở học: biểu hứng thú chăm nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, xây dựng bài, có vấn đề thắc mắc tiết học trao đổi với thầy, bạn bè để giải đáp + Ngoài học: học bài, soạn mới, làm tập nhà, đọc thêm loại sách Địa lí phục vụ cho học tập, vẽ đồ, sơ đồ, biểu đồ để học tốt mơn Địa lí, ngồi hứng thú học tập mơn Địa lí cịn thể buổi tham quan thắng cảnh đẹp, du lịch, vui chơi giải trí - Hứng thú làm nảy sinh khát vọng, hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc, khả sáng tạo, giáo dục ý thức người Ví dụ học sinh học xong nội dung 38: “Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam” SGK Địa lí trang 133, học sinh hiểu cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật Trái Đất, Việt Nam địa phương, từ vận dụng vào thực tế em tích cực trồng gây rừng, yêu quý thiên nhiên phê phán hành động chặt phá rừng, săn bắt động vật, thực vật quý - Hứng thú nhân tố quan trọng, đặc biệt mơn Địa lí mơn học gần gũi với sống học sinh khẳng định học mơn Địa lí, việc giáo viên tạo hứng thú học tập cho học sinh học sinh có hứng thú học tập tạo thành cơng học Vì vậy, q trình giảng dạy mơn Địa lí, người giáo viên tạo hứng thú với học sinh lợi để dẫn đến thành công cho tiết học góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.4 Vai trò hứng thú học tập mơn Địa lí - Hứng thứ học tập mơn Địa lí giúp em có tinh thần học bài, tìm thấy lí thú, hay mơn học, khơng cảm thấy khơ cứng, khó hiểu Từ tạo niềm say mê học tập, đồng thời làm cho em nhận thức đắn vấn đề tự nhiên kinh tế - xã hội giải thích tượng tự nhiên kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên, yêu quê hương đất nước người Việt Nam, giáo dục dân số - Bên cạnh vấn đề liên quan đến mơn Địa lí cịn tích hợp vào giảng dạy mơn học Vật lí (trọng lực, nhật thực, nguyệt thực), Sinh học (sinh vật, dân số), Lịch sử (lược đồ, Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội quốc gia, châu lục, khu vực), Giáo dục công dân (dân số, môi trường) nên học sinh có hứng thú học tập mơn Địa lí có nhiều ứng dụng, giúp em học tập tốt môn học liên quan đến vấn đề Địa lí 1.5 Vai trị giáo dục Địa lí nhà trường - Địa lí mơn học xã hội cịn có mảng riêng tự nhiên địa hình, khí hậu, đất, nước, sinh vật nên Địa lí mơn học tổng hợp tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội nên gần gũi quan trọng thực tế, có nhiều ứng dụng thực tế, đời sống, sản xuất kể việc học tập học sinh giảng dạy giáo viên - Thông qua môn học giúp cho học sinh làm quen với kiến thức mới, mở rộng hiểu biết mình, từ em giải thích tượng liên quan đến môn học giúp học sinh học tốt mơn Địa lí nói riêng mà cịn học tốt mơn học nói chung CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH KHỐI 2.1 Giới thiệu đôi nét học sinh khối năm học 2020 - 2021 2021 2022 - Năm học 2020 – 2021, khối trường gồm 11 lớp với 610 học sinh, tơi nhà trường phân công dạy lớp: 8a2, 8a6, 8a7, 8a10 215 học sinh Kết cuối năm học mơn Địa lí sau: Học lực Số học sinh Tỉ lệ (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém 65 88 58 30,2 40,9 26,9 1,9 Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ học sinh TB cao chiếm 26,9% học sinh xếp loại yếu chiếm 1,9% - Năm học 2021 – 2022, khối trường gồm 10 lớp với 546 học sinh, tơi nhà trường phân công dạy lớp: 8a2, 8a6, 8a9 với 162 học sinh - So với năm học 2021 – 2022, số lớp mà giảng dạy năm học 2020 – 2021 khơng có lớp chọn số lượng lớp giảm 1, thuận lợi để việc nghiên cứu đề tài dễ dàng, sâu sát đạt kết cao 2.2 Thực trạng hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối năm học 2021-2022 Để thực đề tài này, thực phương pháp khảo sát trực tuyến cho học sinh khối 8, khách quan dịch bệnh covid nhà trường tổ chức học theo hình thức online Đến 7/2 dịch bệnh có xu hướng giảm nhà trường tổ chức học tập học sinh trực tiếp Phiếu khảo sát gồm có tất 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho em học sinh lựa chọn cách khách quan, trung thực, em học sinh làm với hình thức đánh dấu x vào ô em lựa chọn, số 10 câu hỏi có số câu có nhiều lựa chọn số câu chọn đáp án em cho phù hợp Sau tổng hợp kết khảo sát có 162/162 học sinh tham gia, chiếm tỉ lệ 100% Điều cho thấy tinh thần tham gia hỗ trợ em nhiệt tình 2.2.1 Hứng thú học tập môn học Để biết em có hứng thú học tập môn học nào? đưa 14 mơn học gồm Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, Giáo dục cơng dân, Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Nghề, Thể dục, Công nghệ, Âm nhạc Mỹ thuật cho em lựa chọn, đặt câu hỏi số 1: Em đánh dấu vào ô môn học mà em hứng thú học tập? (học sinh lựa chọn nhiều đáp án) Sau thu thập xử lí số liệu, tơi thu kết sau: Phương án Số học sinh Tỉ lệ (%) Ngữ văn 69 41,1 Lịch sử 53 31,5 Địa lí 93 55,4 Tiếng Anh 41 24,4 Giáo dục cơng dân 71 42,3 Toán 48 28,6 12 Phương án Số học sinh Tỉ lệ (%) Có mà 109 67,2 Trao đổi thường xuyên 12 7,1 Không trao đổi 41 24,4 Qua bảng số liệu cho thấy, đại đa số học sinh có trao đổi, học hỏi bạn bè ngồi học mơn Địa lí tỉ lệ có mà chiếm cao 67,2%, tỉ lệ trao đổi thường xuyên chiếm 7,1% Bên cạnh đó, cịn số học sinh khơng trao đổi với bạn bè chiếm tỉ lệ cao 24,4% 2.2.10 Cách sử dụng đồ Để tìn hiểu vai trị sử dụng đồ Địa lí việc học mơn Địa lí học sinh đánh nào? Tôi đặt câu hỏi số 10: Em thường sử dụng đồ Địa lí để làm gì? (học sinh lựa chọn nhiều đáp án) Sau thu thập xử lí số liệu, tơi thu kết sau: Phương án Số học sinh Tỉ lệ (%) Để học tập mơn Địa lí lớp 105 62,5 Để học tập mơn Địa lí nhà 13 7,7 Để du lịch, tìm đường 23 13,7 Để trả lời câu hỏi mơn Địa lí 109 64,9 Qua bảng số liệu cho thấy, em thường sử dụng đồ để trả lời câu hỏi học tập mơn Địa lí lớp chiếm tỉ lệ cao nhất, nhì 64,9% 62,5%, bên cạnh có số học sinh sử dụng đồ để du lịch, tìm đường chiếm 13,7% điều phần phản ánh hứng thú học tập em mơn Địa lí phần khơng nhỏ nhờ đồ Tuy nhiên, số học sinh sử dụng đồ để học tập nhà có 7,7% * Nhận xét chung Qua việc thu thập xử lí số liệu từ 10 câu hỏi phiếu khảo sát cho thấy phần lớn học sinh khối có hứng thú học tập mơn Địa lí thơng qua việc ghi chép đầy đủ, giơ tay phát biểu học, hiểu bài, học đọc lại nhà, làm việc nhóm, sử dụng đồ học Địa lí phần lớn học sinh lựa chọn Tuy nhiên, 1/3 số học sinh lại không hứng thú học tập môn Địa lí biểu qua việc khơng chuẩn bị bài, thụ động ngồi nghe, không giơ tay phát biểu, khơng làm việc nhóm với bạn, khơng ý bài, cười giỡn, làm việc riêng ngủ học Vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp tạo hứng thú học tập môn Địa lí cho học sinh khối 13 cần thiết, nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập để học tốt mơn Địa lí, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường NGUYÊN NHÂN 3.1 Nguyên nhân dẫn đến hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối - Các em có hứng thú định mơn Địa lí từ dấu hiệu: + Sự so sánh mơn Địa lí với mơn học khác + Sự chuẩn bị trước lên lớp học sinh (làm câu hỏi tập, học bài, soạn mới) + Đầu tư thời gian cho mơn Địa lí + Mức độ tiếp thu giảng học sinh + Thái độ làm việc học sinh học mơn Địa lí + Tìm kiếm câu trả lời gặp phải tập khó, câu hỏi khó thắc mắc + Trao đổi, học hỏi bạn bè + Sử dụng đồ Địa lí học tập - Địa lí mơn khoa học không khô khan lại gần gũi với sống em, Địa lí chứa đựng nhiều điều lí thú nhờ tổng hòa Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội cấu thành, qua kiến thức học Địa lí, học sinh giải thích nhiều tượng thường gặp ngày, giờ, điển hình tượng ngày đêm, qua học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, giáo dục dân số, bảo vệ môi trường, trồng gây rừng Bên cạnh vấn đề liên quan đến mơn Địa lí cịn tích hợp vào giảng dạy mơn học Vật lí (trọng lực, nhật thực, nguyệt thực), Sinh học (sinh vật, dân số), Lịch sử (lược đồ, Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội quốc gia, châu lục, khu vực), Giáo dục công dân (dân số, mơi trường) nên học sinh có hứng thú học tập mơn Địa lí có nhiều ứng dụng, giúp em học tập tốt môn học liên quan đến vấn đề Địa lí - Đa số em hứng thú với việc sử dụng đồ Địa lí học tập khơng thể học tập mơn Địa lí mà khơng có đồ, đồ có vai trị quan trọng học tập đời sống: + Trong học tập, đồ phương tiện để học sinh học tập rèn luyện cáckĩ lớp, nhà trả lời phần lớn câu hỏi kiểm tra Địa lí Ví dụ: Thơng qua đồ xác định vị trí địa lí điểm 14 mặt đất, vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng biển nào, liên hệ với trung tâm kinh tế - xã hội + Trong đời sống, đồ phương tiện sử dụng rộng rãi đời sống ngày Ví dụ: Tìm đường đi, xác định vị trí đường di chuyển bão nghe dự báo thời tiết, phải dựa vào đồ - Bên cạnh cách thức giảng dạy giáo viên hay, kết học tập cao mơn Địa lí, niềm say mê vẽ đồ, biểu đồ, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức lí mà em hứng thú mơn Địa lí - Ngồi việc hứng thú học tập mơn Địa lí đến với em nghề nghiệp sau thân lựa chọn, nhiều em thi vào khối C có mơn Địa lí, việc hứng thú học tập môn học chắn có nhiều lợi ứng dụng cho việc thi cử hướng đến nghề nghiệp tương lai em sau 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khơng hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh khối - Bên cạnh có cịn nhiều học sinh khơng thích, khơng hứng thú học mơn Địa lí mơn học tự luận có kết hợp mặt tự nhiên xã hội, bên cạnh lí thuyết, em cần phải giải tập thực hành sử dụng đồ, vẽ biểu đồ tính tốn nên phần gây khó khăn em không chăm học Nhiều vấn đề tự nhiên kinh tế - xã hội cần vận dụng kiến thức học vào giải học sinh từ lớp học trước khơng học tốt môn học này, với thực trạng xã hội giờ, khơng học sinh thường trọng học mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh để thi tuyển sinh vào lớp 10, từ trọng học mơn Địa lí - Để tạo hứng thú học tập mơn Địa lí thật vào thân học sinh cần phải kết hợp lý luận thực tiễn nên nội dung lý thuyết cần phải vận dụng vào thực tế tầm mắt em quan sát phương tiện trực quan, mơ hình Địa lí, “Trăm nghe khơng thấy” nên việc giáo viên thường không sử dụng đồ dùng dạy học lên lớp, hay không dạy giáo án điện tử học thật cần giáo án điện tử để minh họa trực quan cho học sinh, điều phần dẫn đến khơng hứng thú học tập mơn Địa lí - Hơn nữa, em học sinh khối lứa tuổi dậy nên tâm sinh lý có nhiều thay đổi, nhiều em ham chơi nên lười học Ngồi ra, cơng việc 15 nhà, việc học thêm chiếm hết thời gian em em khơng có nhiều thời gian để học mơn học này, khơng có hứng thú học tập GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 4.1 Tạo động lực học tập cho học sinh Việc giáo viên gần gũi, cởi mở với học sinh vơ quan trọng; ln khích lệ, động viên để em có thêm tinh thần phấn đấu tự tin thân Bởi học sinh đến trường, lo lắng việc trả bài, làm kiểm tra, tự ti với bạn bè trở nên sợ học Vì vây, thân thường treo giải thưởng: tặng vở, bút, kẹo học sinh có thành tích cao làm kiểm tra, thi; khuyến khích em trả lời câu hỏi tư hay lên bảng làm tập, vẽ biểu đồ điểm miệng cộng điểm để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp lớp học sôi động, nhiều học sinh giơ tay phát biểu xây dựng 4.2 Sử dụng thơ ca, câu đố Học sinh có hứng thú học tập hay không yếu tố định đến chất lượng dạy học Trong chương trình Địa lí lớp có nhiều nội dung dạy học liên quan đến văn học Giáo viên vận dụng cách linh hoạt vào tiết dạy nhằm lôi kéo học sinh yếu, để em thỏa sức hịa vào học, từ trở nên hăng say u thích học tập mơn Địa lí Ví dụ 1: Để khắc sâu kiến thức làm rõ trọng tâm nội dung "gió Tây khơ nóng" 32: "Các mùa khí hậu thời tiết nước ta" SGK Địa lí trang 114, giáo viên sử dụng câu ca dao: "Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa, Ai chưa đến chưa hiểu mình." Ví dụ 2: Để tiết dạy thực hành 27: "Thực hành: Đọc đồ Việt Nam" SGK Địa lí trang 100 thêm sinh động, giáo viên sử dụng câu đố: " Tỉnh không thấp? tỉnh không sâu? Tỉnh tên chẳng thiếu đâu? Tỉnh không chậm? Đáp mau khen tài" (Đáp án: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thừa thiên-Huế, Cà Mau) 4.3 Sử dụng nhiều thiết bị dạy học Vận dụng nhiều phương tiện, đồ dùng dạy học sử dụng giáo án điện tử vào giảng, đồ, biểu đồ, hình ảnh, đoạn phim, phiếu học tập hay vật 16 thật cách làm gần gũi dễ áp dụng, dễ đưa tiết dạy trở nên sinh động lôi học sinh tạo hứng thú học tập Ví dụ 1: Khi dạy 29: "Đặc điểm khu vực địa hình" SGK Địa lí trang 104, giáo viên sử dụng hình ảnh dãy núi Hồng Liên Sơn Đồng sông Cửu Long để học sinh dễ so sánh khác đồi núi (địa hình cao) đồng (địa hình thấp) Dãy núi Hồng Liên Sơn Đồng sơng Cửu Long Ví dụ 2: Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng đồ 31: " Đặc điểm khí hậu Việt Nam" SGK Địa lí trang 110, giáo viên treo lược đồ nhiệt độ trung bình năm nước ta lên bảng yêu cầu học sinh quan sát lược đồ tập đồ Địa lí trang 26, cho biết phần lớn lãnh thổ nước ta có nhiệt độ trung bình năm khoảng bao nhiêu? Nhận xét thay đổi nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam Dựa vào thang màu lược đồ, học sinh dễ dàng nhận (Nguồn: Biên tập từ tập đồ Địa lí trang 26) phần lớn nước ta có nhiệt độ trung bình năm từ 200C - 240C tăng dần từ Bắc vào Nam, miền Bắc từ 200C - 240C miền Nam nhiệt độ 240C (trừ vùng núi cao) 17 4.4 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học tiết dạy đàm thoại, thảo luận nhóm, đặt giải vấn đề, khai thác kiến thức từ hình ảnh, đồ, biểu đồ để học thêm sinh động hấp dẫn, giáo viên nên lồng ghép thêm trò chơi sơ đồ tư vào học dùng để củng cố kiến thức để gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 29: "Đặc điểm khu vực địa hình" SGK Địa lí trang 104, giáo viên sử dụng sơ đồ tư tiến hành trò chơi "Ai nhanh tay hơn" để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh, sơ đồ tư gồm nhánh tương ứng với vùng núi chính: Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Mỗi nhánh gồm nhánh phụ trống tên, thể dãy núi cao nguyên vùng núi Giáo viên phân lớp thành tổ, tổ đảm nhận vùng núi phát cho tổ từ khóa thể tên dãy núi cao nguyên, giáo viên yêu cầu tổ sử dụng tập đồ Địa lí trang 30, 31 thảo luận nhóm thời gian phút để tìm từ khóa vùng núi phụ trách lên điền tên vào sơ đồ trống Nếu hết thời gian thảo luận, tổ hoàn thành nhanh nhất, giáo viên cộng điểm cho tổ Sơ đồ tư Khu vực đồi núi Ví dụ 2: Khi dạy 35: "Thực hành: khí hậu thủy văn Việt Nam" SGK Địa lí trang 124, giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ biểu đồ thể

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:51