Trọng tài và hoà giải Sổ tay pháp luật

802 1 0
Trọng tài và hoà giải  Sổ tay pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Finance & Markets LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước trước năm 2015 đạt thành tựu đáng kể nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người thi hành, chưa có cách hiểu đầy đủ, thống quy định pháp luật nước Công ước New York 1958 nên thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Tòa án chưa thực quán để tạo tin tưởng nhà đầu tư Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân 2015 khắc phục bất cập pháp luật trước đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam với quy định Công ước New York 1958 mà Việt Nam trở thành thành viên từ năm 1995 Bộ luật quy định rõ ràng vai trò Tòa án việc thúc đẩy hoạt động giải tranh chấp biện pháp thay (ADR) có hoạt động trọng tài hòa giải Bộ luật quy định chi tiết việc Tòa án hỗ trợ hoạt động trọng tài lần quy định việc Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tòa án thi hành án Tịa án Để tạo nguồn thơng tin tham khảo cho Thẩm phán tạo thống việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, hủy phán trọng tài, hỗ trợ hoạt động trọng tài, công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án…, khn khổ hoạt động hợp tác Tòa án nhân dân tối cao Tổ chức Tài quốc tế (IFC), chuyên gia quốc tế nước phối hợp xây dựng “Sổ tay pháp luật trọng tài hòa giải” Cuốn sổ tay kết kết hợp cách tiếp cận chuyên gia quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc thực thi Công ước New York 1958 Thẩm phán nước có nhiều kinh nghiệm giải việc liên quan đến trọng tài để đảm bảo thông tin nhìn nhận đa chiều giúp độc giả có cách nhìn hồn chỉnh quy định pháp luật liên quan Tòa án nhân dân tối cao trân trọng cảm ơn IFC hỗ trợ tích cực kỹ thuật để thực hoạt động này; cảm ơn nhóm chuyên gia cán IFC, Thẩm phán, cán Tòa án dành nhiều thời gian, tâm huyết để tham gia vào trình soạn thảo, hoàn thiện Sổ tay Hy vọng Sổ tay nguồn tư liệu tham khảo hữu ích, giúp cho Thẩm phán, cán Tịa án hiểu rõ quy định pháp luật vận dụng cách hợp lý để giải có hiệu việc liên quan đến trọng tài hòa giải thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân NGUYỄN THÚY HIỀN Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao DANH SÁCH CÁN BỘ, CHUYÊN GIA THAM GIA XÂY DỰNG SỔ TAY I/ BAN SOẠN THẢO CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Bà Nguyễn Thúy Hiền, Phó Chánh án TANDTC, Trưởng ban; Ơng Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án TANDTC, Phó Trưởng ban; Ông Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán TANDTC; Ông Phan Gia Q, Ngun Chánh tịa Tịa kinh tế TAND TP Hồ Chí Minh; Ơng Lê Tự, Thẩm phán TANDCC Đà Nẵng; Ơng Nguyễn Thanh Mận, Phó Giám đốc Học viện Tịa án; Ơng Nguyễn Đình Tiến, Phó Chánh tịa Tịa kinh tế TAND TP Hà Nội; Ơng Chu Trung Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Bà Bùi Thị Dung Huyền, Phó Vụ trưởng Vụ Giám đốc Kiểm tra III; 10 Ơng Trần Ngọc Thành, Trưởng phịng, Phịng Hành – Tổng hợp, Vụ Hợp tác quốc tế; 11 Ông Tạ Đình Tun, Thư ký Phó Chánh án II/ CÁN BỘ, CHUYÊN GIA CỦA IFC Bà Nina Mocheva, Chuyên gia cao cấp trọng tài hòa giải; Bà Phạm Liên Anh, Chuyên gia cao cấp phát triển kinh tế tư nhân; Giáo sư Jane Willems, Chuyên gia trọng tài hòa giải IFC; Ông Nguyễn Mạnh Dũng, Chuyên gia trọng tài hòa giải IFC; Bà Phạm Thị Thanh Huyền, Chuyên gia cao cấp phát triển thị trường tài MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU 11 Mục đích Sổ tay 11 Mục tiêu Sổ tay 11 CHƢƠNG I: KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRỌNG TÀI VÀ HÒA GIẢI 13 1.1 Khuôn khổ pháp luật nƣớc nguồn luật áp dụng cho trọng tài 13 1.2 Xung đột luật trọng tài quốc tế 14 1.3 Văn kiện quốc tế 15 1.3.1 Khuôn khổ pháp luật thi hành phán theo Công ƣớc New York 15 1.3.2 Khuôn khổ pháp luật áp dụng việc công nhận cho thi hành phán CƢNY 17 1.4 Khuôn khổ pháp luật nƣớc hòa giải quy định khác 18 CHƢƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 19 2.1 Trọng tài loại hình khác phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn 19 2.2 Trọng tài thƣơng mại nƣớc nƣớc 22 2.3 Trọng tài đầu tƣ quốc tế 24 2.4 Trọng tài quy chế trọng tài vụ việc 25 2.5 Tổng quan quy trình trọng tài 26 2.5.1 Những đặc điểm thỏa thuận trọng tài 26 2.5.2 Luật áp dụng với thỏa thuận trọng tài 26 2.5.3 Tác động thỏa thuận trọng tài: Thỏa thuận trọng tài Tòa án 27 2.5.4 Thủ tục tố tụng trọng tài 28 2.5.5 Phán trọng tài 29 2.6 Tổng quan quy trình hịa giải 30 2.6.1 Những đặc điểm thỏa thuận hịa giải 30 2.6.2 Thủ tục hòa giải 31 2.6.3 Thỏa thuận hoà giải thành 33 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TRONG NƢỚC VÀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI NƢỚC NGỒI CĨ ĐỊA ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI VIỆT NAM 36 3.1 Thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài 36 3.1.1 Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài thƣơng mại 40 3.1.2 Xác định Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài 45 3.2 Xem xét thẩm quyền Hội đồng trọng tài thủ tục trọng tài 49 3.2.1 Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài 49 3.2.2 Chỉ định thay đổi Trọng tài viên trọng tài vụ việc 62 3.2.3 Tòa án xem xét lại định Hội đồng trọng tài việc có tồn thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực đƣợc tranh chấp giải trọng tài 67 3.3 Hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài 69 3.3.1 Tòa án hỗ trợ thu thập chứng 69 3.3.2 Tòa án hỗ trợ triệu tập ngƣời làm chứng 71 3.3.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo định tòa án 73 3.4 Đăng ký hủy phán trọng tài 84 3.4.1 Đăng ký phán trọng tài vụ việc 84 3.4.2 Hủy phán trọng tài 86 CHƢƠNG IV: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI 104 4.1 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi 104 4.1.1 Định nghĩa ‚Công nhận cho thi hành‛ 104 4.1.2 Định nghĩa ‚phán trọng tài‛ 105 4.1.3 Xác định phán trọng tài ‚nƣớc ngoài‛ 107 4.2 Thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 108 4.2.1 Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 108 4.2.2 Xử lý đơn 111 4.3 Quyết định Tòa án thi hành phán trọng tài nƣớc 118 4.3.1 Giải thích CƢNY thi hành phán trọng tài nƣớc 118 4.3.2 Phân tích cụ thể không công nhận phán trọng tài nƣớc ngồi mà bên phản đối việc cơng nhận sử dụng (Đ 459(1) BLTTDS; Đ.V(1)CƢNY) 120 4.4 Kháng cáo định công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 145 4.4.1 Chuẩn bị xét kháng cáo 145 4.4.2 Phiên họp phúc thẩm 147 4.5 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 150 CHƢƠNG V: CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HỊA GIẢI THÀNH NGỒI TỊA ÁN TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 151 5.1 Điều kiện công nhận kết hòa giải thành: 152 5.2 Thủ tục xem xét yêu cầu công nhận thỏa thuận hịa giải ngồi tịa án 153 5.3 Thi hành thỏa thuận hịa giải thành đƣợc cơng nhận 155 5.4 Kinh nghiệm nƣớc 156 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 159 DANH SÁCH PHỤ LỤC 161 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS BLTTDS Công ƣớc ICSID Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ƣớc giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác Công ƣớc New York công nhận thi CƢNY hành phán trọng tài nƣớc (1958) CƢ Viên Đ HĐĐTSP Hƣớng dẫn ICCA ICC LTHADS LTTTM Luật mẫu hòa giải Luật mẫu trọng tài Nghị định 22/2017 Nghị định 63/2011 Công ƣớc Viên Luật điều ƣớc quốc tế Điều Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Hƣớng dẫn ICCA giải thích Cơng ƣớc New York 1958 Phịng Thƣơng mại quốc tế Luật Thi hành án dân Luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Luật mẫu UNCITRAL hòa giải thƣơng mại quốc tế Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thƣơng mại quốc tế Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 hòa giải thƣơng mại Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 quy định chi tiết số điều Nội dung Điều 12 Hịa giải viên khơng làm trọng tài viên tranh chấp đối tượng thủ tục hòa giải tranh chấp khác phát sinh từ hợp đồng quan hệ pháp luật hợp đồng quan hệ pháp luật khác có liên quan Bình luận Điều 12 Quy tắc mặc định theo quyền tự bên 78 Trong số nước hòa giải viên phép làm trọng tài viên bên đồng ý số hệ thống pháp luật khác phải tuân theo quy định quy tắc xử sự, Luật mẫu lại có quan điểm trung lập vấn đề đưa quy tắc mặc định theo quyền tự bên Trong trường hợp nào, thảo thuận bên hịa giải viên xóa nhịa giới hạn điểm chí vấn đề phải tuân thủ quy định quy tắc xử sự.39 Điều 12 tăng cường hiệu lực Điều 10 với việc hạn chế khả hòa giải viên làm trọng tài viên tranh chấp đối tượng thủ tục hòa giải tranh chấp khác phát sinh từ hợp đồng hợp đồng có liên quan Mục đích Điều 12 để tạo tin tưởng vững vào hòa giải viên thủ tục hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp Một bên e dè việc tham gia tích cực để đạt thỏa thuận giải tranh chấp thủ tục hòa giải phải cân nhắc đến khả hịa giải khơng thành cơng hịa giải viên phía bên định làm trọng tài viên thủ tục trọng tài tiến hành sau (A/CN.9/514, đoạn 70) 79 Trong số trường hợp, bên coi việc biết 39 Tài liệu dẫn trên, đoạn 170 787 trọng tài viên lợi thế, đặc biệt bên cho quen biết cho phép trọng tài viên giải vụ việc cách hiệu Trong trường hợp đó, bên thích sử dụng hịa giải viên khơng phải người khác định làm trọng tài viên thủ tục trọng tài tiến hành sau Quy định khơng cản trở việc định hịa giải viên cũ với điều kiện bên không thực quy tắc phải có thỏa thuận với nhau, ví dụ thơng qua việc định hịa giải viên làm trọng tài viên (A/CN.9/514, đoạn 71) Những yếu tố phải xem xét định hòa giải viên làm trọng tài viên cần xem xét hòa giải viên thực vai trò Thẩm phán Trường hợp khơng quy định Luật mẫu xảy ảnh hưởng đến quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh lĩnh vực tư pháp Quốc gia thực thi Luật mẫu cân nhắc cần thiết đưa quy định đặc thù lĩnh vực sở xem xét pháp luật quốc gia điều chỉnh lĩnh vực tư pháp.40 Phạm vi điều chỉnh Điều 12 80 Quy định áp dụng không “tranh chấp đối tượng thủ tục hòa giải” mà “đối với tranh chấp khác phát sinh từ hợp đồng quan hệ pháp luật hợp đồng quan hệ pháp luật khác có liên quan” Ý thứ mở rộng việc áp dụng quy định cho việc hòa giải khứ Ý thứ hai mở rộng phạm vi áp dụng quy định để bao hàm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng khác có liên quan chặt chẽ với nội dung hòa giải mặt thương mại tình tiết Mặc dù quy định rộng việc xác định tranh chấp phát sinh từ vấn đề có liên quan tới hợp đồng quan hệ pháp luật địi hịi phải xem xét đánh giá tình 40 Tài liệu dẫn 788 tiết vụ việc (A/CN.9/514, đoạn 72) Khi xây dựng Luật mẫu, Ủy ban thống việc sử dụng cụm từ “tranh chấp khác” Điều 12 liên quan đến đương khác khơng phải bên tham gia vào thủ tục hòa giải.41 Trọng tài viên làm hòa giải viên 81 Một dự thảo ban đầu Luật mẫu có quy định tình mà trọng tài viên định làm hòa giải viên thực tiễn số hệ thống pháp luật cho phép Đáng lưu ý quy định liên quan tới chức thẩm quyền trọng tài viên thực tiễn trọng tài quốc gia khác bị ảnh hưởng truyền thống pháp luật xã hội Khơng có báo cáo thực tiễn giải vấn đề trọng tài viên trở thành hòa giải viên số báo cáo thực tiễn cho thấy trọng tài viên cần cẩn trọng trước đề xuất tham gia vào thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp.42 Sẽ không phù hợp cố gắng thống thực tiễn thông qua văn pháp lý thống Mặc dù quy định loại bỏ trình xây dựng Luật mẫu, Ủy ban thống Luật mẫu khơng nhằm trọng tài viên có thực tham gia vào thủ tục hòa giải liên quan đến tranh chấp hay không vấn đề dành cho bên định trọng tài viên tiến hành hoạt động khuôn khổ pháp luật quy tắc áp dụng (A/CN.9/506, đoạn 132, A/CN.9/514, đoạn 73).43 Hòa giải viên làm đại diện luật sư cho bên 82 Một dự thảo ban đầu Luật mẫu hạn chế hịa giải viên khơng làm đại diện luật sư cho Tài liệu dẫn trên, đoạn 102 Ví dụ, xem Tài liệu UNCITRAL tiến hành thủ tục trọng tài (Viên, Liên hợp quốc, 1996), đoạn 47 43Biên phiên họp Đại hội đồng lần thứ 57, Tài liệu bổ sung số 17 (A/57/17), đoạn 170 41 42 789 bên trừ trường hợp bên có thỏa thuận Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy số nước bên thống để hòa giải viên làm đại diện luật sư bên thỏa thuận trái với hướng dẫn đạo đức mà hòa giải viên phải tuân thủ bị coi làm xói mịn danh tiếng thủ tục hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp Một đề xuất sửa đổi quy định theo hướng để vấn đề cho bên tự bị phản bác xâm phạm nguyên tắc quyền tự bên không ghi nhận thực tế số nước quy tắc đạo đức u cầu hịa giải viên khơng làm đại diện luật sư cho đương sự, hịa giải viên phải từ chối thực vai trị Trên sở đó, Ủy ban thống quy định không đề cập đến vấn đề hịa giải viên có làm đại diện luật sư bên hay khơng (A/CN.9/506, đoạn 117-118, A/CN.9/514, đoạn 74) Văn tham khảo UNCITRAL Điều 12 Biên phiên họp Đại hội đồng lần thứ 57, Tài liệu bổ sung số 17 (A/57/17), đoạn 106-110 170; A/CN.9/514, đoạn 70-74; A/CN.9/WG.II/WP.110, thích số 30; A/CN.9/WG.II/WP.108, đoạn 29-33; A/CN.9/506, đoạn 117-123 130; A/CN.9/WG.II/WP.115, ghi 36-41; A/CN.9/487, đoạn 142-145; A/CN.9/485, đoạn 148-153; A/CN.9/468, đoạn 31-37; Quy tắc UNCITRAL hòa giải (Ấn phẩm Liên hợp 790 quốc, số xuất E.81.V.6), Điều 19 Điều 13 Sử dụng tố tụng trọng tài hay tư pháp Nội dung Điều 13 Khi bên thỏa thuận tiến hành hòa giải thể rõ việc khơng tiến hành hịa giải thời hạn định kiện xảy làm phát sinh thủ tục trọng tài thủ tục tố tụng tranh chấp tương lai Trọng tài Tịa án chấp nhận hiệu lực thỏa thuận điều khoản thực hiện, trừ trường hợp bên thấy cần thiết bảo lưu quyền Việc tiến hành thủ tục khơng coi chối bỏ thỏa thuận hòa giải chấm dứt thủ tục hịa giải Bình luận Điều 13 Hạn chế quyền tự khởi kiện trọng tài khởi kiện tịa án 83 Trong q trình xây dựng Luật mẫu, Ủy ban nhận thấy việc khởi kiện trọng tài thủ tục tư pháp bên tiến hành hịa giải làm ảnh hưởng xấu tới hội đạt thỏa thuận giải tranh chấp Tuy nhiên, Ủy ban không đạt đồng thuận việc xây dựng quy tắc chung cấm bên tiến hành thủ tục trọng tài thủ tục tư pháp giới hạn hành vi việc có bước cần thiết để phòng ngừa việc hết thời hiệu khởi kiện Ủy ban thấy việc hạn chế quyền bên khởi kiện trọng tài tòa án số trường hợp cụ thể lại khơng khuyến khích bên có thỏa thuận hịa giải Ngồi ra, việc cản trở tiếp cận tịa án làm phát sinh vấn đề luật hiến pháp việc tiếp cận tòa án số nước coi quyền tất yếu tách rời.44 Tài liệu dẫn trên, đoạn 112 44 791 84 Trong Điều 13, Luật mẫu giới hạn điều chỉnh trường hợp giả định bên thống từ bỏ quyền tiến hành thủ tục trọng tài thủ tục tố tụng tư pháp tiến hành hòa giải Hệ tòa án hội đồng trọng tài phải có nghĩa vụ ngăn cản thủ tục tố tụng trọng tài điều vi phạm thỏa thuận bên (xem A/CN.9/514, đoạn 75) “trừ trường hợp bên thấy cần thiết bảo lưu quyền mình” 85 Ngay trường hợp bên thống từ bỏ quyền tiến hành thủ tục trọng tài tố tụng tư pháp tiến hành hòa giải, Điều 13 để ngỏ khả bên không tuân theo thỏa thuận họ thấy việc tiến hành thủ tục trọng tài tố tụng tư pháp cần thiết để bảo đảm quyền Quy định dựa giả định bên tự hạn chế cách hiệu quả, tình tiến hành thủ tục trọng tài tố tụng tòa án trường hợp thủ tục thực cần thiết để bảo đảm quyền Các trường hợp cần thủ tục cần áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để tránh hết thời hiệu khởi kiện (A/CN.9/514, đoạn 76).45 Một bên tiến hành thủ tục tố tụng tòa trọng tài trong bên thụ động cản trở việc thực thi thỏa thuận hòa giải Tuy nhiên, trường hợp này, bên tiến hành thủ tục tố tụng tư pháp trọng tài sau thủ tục hòa giải chấm dứt theo quy định Điều 11.46 86 Điều 13 quy định rõ quyền bên sử dụng thủ tục trọng tài tư pháp ngoại lệ nghĩa vụ hội đồng trọng tài tịa án việc khơng tiến hành tố tụng bên từ bỏ quyền tiến hành thủ tục trọng tài Tài liệu dẫn trên, đoạn 117 Tài liệu dẫn 45 46 792 87 Nhiều người làm công tác thực tiễn đưa quan điểm hấp dẫn hòa giải nâng cao thỏa thuận hòa giải thành đạt q trình hịa giải hưởng chế thực thi nhanh đối xử tương tự phán trọng tài thực thi (A/CN.9/514, đoạn 77) Vấn đề thi hành thỏa thuận hòa giải thành dành cho luật nước điều chỉnh 88 Nội dung Điều thể mẫu số chung nhỏ hệ thống pháp luật khác Khi xây dựng dự thảo Luật mẫu, Ủy ban nhìn chung thống với sách chung việc thực thi dễ dàng nhanh chóng thỏa thuận hòa giải thành cần phải thúc đẩy Tuy nhiên, Ủy ban nhận thấy phương thức để có việc thi hành nhanh chóng hệ thống khác lớn phụ thuộc vào quy định chi tiết luật tố tụng nước vốn khơng dễ hài hịa hóa đường pháp điển thống Vì vậy, Điều 14 để lại việc thi hành, bảo vệ việc thi hành định tịa án (hoặc quan khác có thẩm quyền thi hành thỏa thuận hòa giải thành) cho luật nước điều chỉnh48 cho văn thực thi Luật mẫu quy định Khi hoàn thiện điều luật này, Ủy ban nhận thấy mục đích Luật mẫu không ngăn cản luật quốc gia thực thi Luật mẫu đặt yêu cầu hình thức chữ ký mẫu văn yêu cầu coi cần thiết.49 Rất nhiều ví dụ việc xử lý vấn đề thi hành nhanh chóng thỏa thuận hịa giải thành pháp luật quốc gia nêu để giúp cho nhà lập pháp cân nhắc lựa chọn thực thi Luật mẫu Bản chất hợp đồng thỏa thuận hòa giải thành số nước 89 Một số quốc gia khơng có quy định đặc thù cho việc thi Tài liệuđã dẫnở trên, đoạn 124 Tài liệu dẫn trên, đoạn123 48 49 794 hành thỏa thuận hịa giải thành chúng thực thi hợp đồng bên Cách hiểu thỏa thuận hịa giải thành thực thi hợp đồng nhắc lại số luật hòa giải (A/CN.9/514, đoạn 78) Một số ví dụ đặc trưng thỏa thuận hòa giải thành số hệ thống pháp luật cụ thể 90 Trong pháp luật số quốc gia, bên giải tranh chấp thông qua hịa giải có quyền định trọng tài viên để ban hành phán trọng tài dựa thỏa thuận hịa giải thành bên Ví dụ, pháp luật thực tiễn thấy Hungary50 Hàn Quốc.51 Ở Trung quốc, hòa giải hội đồng trọng tài tiến hành, pháp luật nước quy định việc hòa giải dẫn đến thỏa thuận hịa giải thành hội đồng trọng tài ban hành tuyên bố hòa giải thành văn ban hành phán trọng tài phù hợp với thỏa thuận hòa giải thành Tuyên bố hòa giải thành văn phán trọng tài văn có giá trị hiệu lực pháp lý nhau.52 Ở số nước, vị thỏa thuận đạt sau hòa giải tùy thuộc vào việc hịa giải diễn hệ thống tịa án hay khơng thủ tục pháp 50 Ở Hungary, Điều 39 Luật số LXXI, ngày 08/11/1994 quy định rằng: (a) Nếu thủ tục trọng tài mà bên giải tranh chấp hội đồng trọng tài ban hành định chấm dứt thủ tục trọng tài (b) Nếu bên có yêu cầu, hội đồng trọng tài ghi lại kết giải hình thức phán điều khoản thỏa thuận với điều kiện hội đồng thấy thỏa thuận giải tranh chấp phù hợp với quy định luật Phán điều khoản thỏa thuận có hiệu lực phán khác mà hội đồng trọng tài ban hành 51Tại Hàn Quốc, luật trọng tài khơng có quy định hòa giải hòa giải trung gian thủ tục áp dụng rộng rãi (xem Quy tắc trọng tài thương mại Hội đồng trọng tài Hàn Quốc, sửa đổi ngày 14/12/1993) Khoản Điều 18 quy định hịa giải thành cơng hòa giải viên coi trọng tài viên định theo thỏa thuận bên thỏa thuận hòa giải thành coi phán điều khoản thỏa thuận 52Luật trọng tài Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Điều 51 795 lý liên quan đến tranh chấp có diễn hay khơng Ví dụ, theo pháp luật Úc thỏa thuận đạt hịa giải diễn bên ngồi chế hịa giải bên cạnh tịa án khơng đăng ký Tịa án trừ trường hợp thủ tục tòa diễn ra, trong chế hịa giải bên cạnh tịa án tịa án ban hành định theo thỏa thuận hịa giải thành định có hiệu lực pháp lý thực thi định Tòa án (A/CN.9/514, đoạn 79) 91 Một số hệ thống pháp luật quy định chế thực thi theo chế giản lược bên luật sư ký vào thỏa thuận hịa giải thành có tun bố bên yêu cầu thực thi theo chế giản lược thỏa thuận Các thỏa thuận hòa giải thành trở thành đối tượng thực thi nhanh chóng nếu, ví dụ như, thỏa thuận hịa giải thành cơng chứng, thẩm phán thức hóa Ví dụ, Bermuda, pháp luật quy định bên thỏa thuận trọng tài quy định việc định trọng tài viên mà đạt thỏa thuận giải bất đồng họ ký vào thỏa thuận với điều khoản giải tranh chấp thỏa thuận giải tranh chấp coi phán thỏa thuận trọng tài để thực thi, thực thi án định Tòa án thẩm phán Tịa án cho phép Khi phép ban hành án với điều khoản thỏa thuận hòa giải thành 53 Tương tự vậy, Ấn Độ, thỏa thuận hòa giải thành bên ký có hiệu lực ràng buộc bên người tham gia với bên có địa vị hiệu lực phán trọng tài.54 Tại Đức, Bộ luật tố tụng dân thể thực tiễn thỏa thuận giải tranh chấp cách hòa bình thường đạt thủ Bermuda, Luật Trọng tài 1986 Ấn Độ, Pháp lệnh trọng tài hòa giải, 1996, Điều 73 74 53 54 796 tục trọng tài thông qua việc quy định hội đồng trọng tài ghi nhận lại kết thỏa thuận giải tranh chấp hình thức phán trọng tài điều khoản thỏa thuận bên có yêu cầu phán trọng tài có hiệu lực phán nội dung vụ án.55 Tuy nhiên, số nước việc thi hành thỏa thuận hòa giải thành đạt thủ tục hòa giải áp dụng thỏa thuận hòa giải thành đạt bên tố tụng trọng tài thỏa thuận trọng tài Ví dụ, Đặc khu hành Hồng Kơng Trung Quốc, thủ tục hịa giải thành cơng bên có thỏa thuận hòa giải thành văn (cho dù trước hay tiến hành thủ tục trọng tài), thỏa thuận thực thi định Tòa án sơ thẩm phán trọng tài với điều kiện thỏa thuận hịa giải thành làm bên thỏa thuận trọng tài.56 Quy định hỗ trợ lệnh số 73, quy tắc số 10 Bộ quy tắc Tịa án tối cao, quy định việc áp dụng thủ tục thực thi phán trọng tài cho việc thực thi thỏa thuận hòa giải thành, theo cần phải có đơn gửi tới Tòa án Tòa án ban hành án theo điều khoản thỏa thuận (A/CN.9/514, đoạn 80) “Đạt thỏa thuận” 92 Bất kỳ quốc gia thực thi Luật mẫu mà chưa thực thi Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử cần cân nhắc ban hành quy định phù hợp với Điều Đức, Zivilprozeßordnung (Bộ luật Tố tụng dân sự), Tập thứ 10, Điều 1053 Phần 2C Pháp lệnh Trọng tài (Cap 341) sửa đổi (có hiệu lực ngày 27/6/1997) quy định rằng: Nếu bên thỏa thuận trọng tài đạt thỏa thuận giải tranh chấp làm thành văn có chứa đựng điều khoản giải tranh chấp (“thỏa thuận hịa giải thành”) thỏa thuận hịa giải thành coi như, cho mục đích thi hành, phán thỏa thuận trọng tài có thể, Tịa án thẩm phán cho phép, thực thi án định có hiệu lực tương tự cho phép, án bao gồm điều khoản thỏa thuận 55 56 797 Luật mẫu thương mại điện tử57 thực thi Luật mẫu (A/CN.9/506, đoạn 88) để không bị cản trở việc tăng cường sử dụng việc trao đổi thông tin điện tử hòa giải thương mại quốc tế Văn tham khảo UNCITRAL Điều 14 Biên phiên họp Đại hội đồng lần thứ 57, Tài liệu bổ sung số 17 (A/57/17), đoạn 119-126 172; A/CN.9/514, đoạn 77-81; A/CN.9/506, đoạn 38-48 133-139; A/CN.9/WG.II/WP.115, ghi 45-49; A/CN.9/487, đoạn 153-159; A/CN.9/WG.II/WP.110, đoạn A/CN.9/WG.II/WP.113/Add.1, thích 39; 105-112; A/CN.9/485, para 159; A/CN.9/468, đoạn 38-40; A/CN.9/WG.II/WP.108, đoạn 16 đoạn 34-42; A/CN.9/460, đoạn 16-18 Điều Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử quy định trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải làm văn u cầu coi đáp ứng thông điệp liệu thông tin chứa thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham khảo sau Điều văn quy định trường hợp luật yêu cầu chữ ký người u cầu coi đáp ứng thông điệp liệu nếu: (a) phương thức sử dụng để xác định người người phê chuẩn thơng tin chứa thơng điệp liệu; (b) phương thức đáng tin cậy phù hợp cho mục đích mà liệu tạo trao đổi thông tin tất trường hợp, bao gồm thỏa thuận có liên quan (Ấn phẩm Liên hợp quốc, số xuất E.99.V.4) 57 798 Nhµ xuÊt niên Trụ sở chính: 62 Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội - Việt Nam Điện thoại: +84 39430615 Email: info@nxbthanhnien.vn - website: nxbthanhnien.vn Chi nh¸nh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, P Đa Kao, Q.1,Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 39106263 S TAY PHP LUT VỀ TRỌNG TÀI VÀ HÒA GIẢI (SÁCH THAM KHẢO) Tác giả: Nhóm tác giả Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc-Tổng Biên tập Nguyễn Xuân Trường Biên tập: Đoàn Phan Thắng Bìa & Trình bày: Duy Thắng Sửa in thử: Phan Điệp ISBN: 978-604-64-9014-2 In 1.500 cuèn khæ 16x24 cm Số Xác nhận ĐKXB:1117/QĐ-NXBTN QĐXB số: 3588-2017/CXBIPH/10-167-TN In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2017

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan