1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay pháp luật đối với người chưa thành niên

139 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN “ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015” BỘ TƯ PHÁP SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Hà Nội - 2012 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ♦ CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Nguyễn Thúy Hiền Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Trưởng Ban ñạo Đề án ♦ TỔ CHỨC BIÊN SOẠN Nguyễn Duy Lãm Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Phó Trưởng ban đạo Đề án Phạm Thị Hịa Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp ♦ THAM GIA BIÊN SOẠN Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LỜI GIỚI THIỆU Thực Quyết ñịnh số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015”, để góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, giáo dục ý thức chấp hành quy ñịnh pháp luật số lĩnh vực có liên quan đến quyền, lợi ích trách nhiệm người chưa thành niên, Bộ Tư pháp, Thường trực Ban ñạo Đề án tổ chức biên soạn sách “Sổ tay pháp luật ñối với người chưa thành niên” Cuốn sách giới thiệu quy ñịnh pháp luật gắn ví dụ minh họa cụ thể, giúp người ñọc nắm bắt, vận dụng tốt quy ñịnh pháp luật ñối với người chưa thành niên lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự; dân sự, tố tụng dân thi hành án dân Xin trân trọng giới thiệu mong nhận ý kiến đóng góp bạn ñọc! Tháng 12/2012 BAN CHỈ ĐẠO ĐỀ ÁN PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Các quyền trẻ em II Bổn phận trẻ em việc trẻ em khơng làm 27 III Các hành vi vi phạm quyền trẻ em 31 IV Trách nhiệm bảo ñảm quyền trẻ em, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 67 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 107 I Hình 107 II Tố tụng hình 151 III Thi hành án hình người chưa thành niên 169 PHẦN III PHÁP LUẬT VỀ DÂN SỰ, TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 229 I Dân 229 II Tố tụng dân Thi hành án dân 260 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN tịch Việt Nam năm 2008, quốc tịch trẻ em ñược xác ñịnh dựa vào nơi sinh quan hệ huyết thống Cụ thể : - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Phần I PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam I CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM Đối tượng ñược hưởng quyền trẻ em Theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ñối tượng ñược hưởng quyền trẻ em trước hết trẻ em công dân Việt Nam Khoản Điều Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 Chính phủ quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (gọi tắt Nghị ñịnh số 71/2011/NĐ-CP) quy định: Trẻ em cơng dân Việt Nam hưởng quyền, thực bổn phận theo quy ñịnh Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định khác pháp luật có liên quan Việc xác định trẻ em có phải công dân Việt Nam hay không dựa vào quốc tịch trẻ em Trẻ em công dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Theo quy định Luật quốc - Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời ñiểm ñăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em ñược sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận ñược việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ 10 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam trẻ em ñang sinh sống ñiều ước quốc tế mà hai nước thành viên Ví dụ: N trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trước cửa nhà chùa N ñược sư nhà chùa chăm sóc, ni dưỡng, đặt tên làm khai sinh N cha, mẹ mang quốc tịch nước Vậy N có hưởng quyền trẻ em khơng ? - Trẻ em người nước ngồi thời gian cư trú Việt Nam ñược hưởng quyền thực bổn phận theo quy ñịnh ñiều ước quốc tế mà hai nước thành viên Theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam, N trẻ sơ sinh bị bỏ rơi lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ Theo Luật quốc tịch Việt Nam em ñược mang quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam em hưởng quyền trẻ em theo quy ñịnh Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định khác pháp luật có liên quan Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt ñẹp dân tộc Việt Nam Trong năm qua, Nhà nước ta tích cực xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ, tinh thần, xứng đáng chủ nhân tương lai ñất nước Điều Nghị ñịnh số 71/2011/NĐ-CP quy ñịnh ñối tượng ñược hưởng quyền trẻ em, theo đó, trẻ em cơng dân Việt Nam hưởng quyền, thực bổn phận theo quy ñịnh Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định khác pháp luật có liên quan Bên cạnh đó, Điều Nghị định số 71/2011/NĐ-CP cịn quy ñịnh trường hợp khác là: - Trẻ em công dân Việt Nam thời gian sinh sống nước ngồi hưởng quyền thực bổn phận theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam, pháp luật nước nơi 11 Các quyền trẻ em Bảo vệ trẻ em bảo ñảm cho trẻ em ñược hưởng thực quyền, bổn phận phịng ngừa để trẻ em khơng bị rơi vào hồn cảnh đặc biệt; ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm quyền, bổn phận trẻ em theo quy ñịnh pháp luật Chăm sóc trẻ em hoạt động nhằm nhận biết ñáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ñể bảo ñảm phát triển thể chất nhân cách trẻ em Giáo dục trẻ em việc cung cấp hướng dẫn tri thức, kỹ năng, niềm tin, thẩm mỹ, truyền thống, ñạo ñức, pháp luật cho trẻ em thông qua giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội 12 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Để thực tốt cơng tác này, ngồi việc thấm nhuần ñạo lý, truyền thống tốt ñẹp dân tộc, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cần nhận thức ñầy ñủ, ñúng đắn trẻ em, vị trí vai trị trẻ em cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quyền, bổn phận trẻ em nghĩa vụ, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, đồn thể xã hội để từ đó, có giải pháp, việc làm cụ thể cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2.1 Quyền ñược khai sinh có quốc tịch 2.1.1 Quyền ñược khai sinh Quyền ñược khai sinh ñược quy ñịnh khoản Điều 11 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em có quyền ñược khai sinh có quốc tịch” Quyền ñược khai sinh quyền ñầu tiên ñể khẳng ñịnh trẻ em công dân quốc gia, cơng dân bình đẳng cơng dân khác Đây quy định cụ thể hóa quyền có họ tên cá nhân ñược quy ñịnh khoản Điều 28 Bộ luật dân năm 2005: “Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người đó” Quyền ñược khai sinh quyền quan trọng ñầu tiên trẻ em Quyền ñã ñược Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959 ghi nhận: “Trẻ em 13 sinh có quyền khai sinh” Khoản Điều Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em quy ñịnh: “Trẻ em phải ñược ñăng ký sau sinh có quyền có họ tên, có quyền có quốc tịch chừng mực có thể, có quyền biết cha mẹ cha mẹ chăm sóc” Quyền khai sinh trẻ em có thực hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào người lớn Vì vậy, pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ñều quy ñịnh cụ thể thời gian bắt buộc ñể ñảm bảo trẻ em sinh khai sinh, có họ, tên với trình tự, thủ tục ñơn giản, thuận tiện Đối với trẻ em hộ nghèo, Nhà nước có sách ưu tiên khơng phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh Việc xác ñịnh hộ nghèo gắn liền với việc miễn lệ phí đăng ký khai sinh thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp xã Cơ quan Dân số, Gia đình Trẻ em cấp chủ trì, phối hợp với quan Tư pháp cấp tuyên truyền, hướng dẫn, giúp ñỡ cha mẹ, người giám hộ ñể họ khai sinh cho trẻ em ñúng thời hạn 2.1.2 Quyền có quốc tịch Quốc tịch khái niệm, phạm trù trị - pháp lý xác định mối quan hệ cá nhân người với Nhà nước ñịnh Quan hệ cho phép xác định người cơng dân nước cụ thể Mỗi quốc gia 14 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN có chế ñộ pháp lý khác quốc tịch Mối liên hệ pháp lý ñược biểu tổng thể quyền nghĩa vụ người ñối với quốc gia mà họ mang quốc tịch tổng thể quyền nghĩa vụ quốc gia ñối với cơng dân Quốc tịch gắn liền với người từ sinh ñến chết ñi, tiền ñề ñể họ ñược hưởng quyền cơng dân làm nghĩa vụ cơng dân nhà nước mà mang quốc tịch tịch, Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em ñược tìm thấy lãnh thổ Việt Nam) Theo quy định trẻ em có quốc tịch Việt Nam sinh có: Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49) Bộ luật dân năm 2005 quy ñịnh: “Cá nhân có quyền có quốc tịch Việc cơng nhận, thay ñổi, nhập quốc tịch, quốc tịch Việt Nam ñược thực theo quy ñịnh pháp luật quốc tịch” (Điều 45) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch” (khoản Điều 11) Vì vậy, trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam ñều phải ñược xác ñịnh rõ quốc tịch có quyền có quốc tịch Pháp luật quốc tịch Việt Nam quy ñịnh quốc tịch trẻ em, dựa nguyên tắc “Quyền huyết thống” (Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam, Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam) kết hợp với nguyên tắc “Quyền nơi sinh” (Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người không quốc 15 - Cha mẹ ñều công dân Việt Nam; - Cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ ai; - Cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời ñiểm ñăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em ñược sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận ñược việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam; - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam; - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh không rõ cha có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam; - Trẻ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ Các quy định quốc tịch trẻ em ñã bảo ñảm tối ña quyền có quốc tịch trẻ em Điều phù hợp với Luật bảo 16 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Công ước Quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia nước toàn xã hội; dành lợi ích tốt cho trẻ em; trẻ em thuộc diện sách xã hội, có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp để hồ nhập với gia đình, cộng đồng 2.2 Quyền chăm sóc, ni dưỡng Kế thừa Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định chế định bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, ñồng thời ñề cao trách nhiệm gia đình, đặc biệt trách nhiệm cha mẹ cái: “Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt”, “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” (Điều 64, Điều 65) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 cụ thể hóa quyền trẻ em Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” (Điều 12) Được chăm sóc, ni dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần mức cao có, với mức sống ngày ñược nâng cao quyền trẻ em mục tiêu phấn đấu chung gia đình, Nhà nước xã hội Chính sách Đảng, Nhà nước ta trẻ em nhằm mục tiêu bảo ñảm cho trẻ em tương lai tốt ñẹp hơn, với nguyên tắc là: khơng phân biệt đối xử với trẻ em; quyền trẻ em phải tơn trọng thực hiện; bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, Nhà 17 2.3 Quyền sống chung với cha mẹ “Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em” (Điều 13 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) Pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ quyền sống chung với Như vậy, cha mẹ chưa thành niên có quyền sống chung, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Quyền sống chung với cha mẹ quyền tự nhiên, tất yếu bất khả xâm phạm trẻ em, kể trường hợp trẻ em riêng vợ chồng Trong trường hợp cha mẹ ly hơn, theo quy định Điều 92 Luật nhân gia đình năm 2000, việc giao chưa thành niên cho cha mẹ chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải vào quyền lợi mặt trẻ em Về nguyên tắc, trẻ em ba mươi sáu (36) tháng tuổi phải ñược giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Người không nuôi dưỡng có quyền thăm nom, chăm sóc phải có nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng, giáo dục Trường hợp trẻ em nhận làm ni, việc giao nhận ni phải tn theo quy định pháp luật phải 18 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN bảo ñảm lợi ích tốt trẻ em ñược nhận làm ni Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm ni phải đồng ý trẻ em Khoản Điều 25 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy ñịnh “Trường hợp trẻ em ñược nhận làm nuôi việc giao, nhận trẻ em làm ni, đưa trẻ em nước từ nước vào Việt Nam phải tuân theo quy ñịnh pháp luật” hóa quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự trẻ em sau: Không có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ trái với ý muốn cha mẹ trẻ em, trừ trường hợp người có thẩm quyền thực pháp luật định để bảo vệ lợi ích tốt trẻ em Người có thẩm quyền định trẻ em phải cách ly cha mẹ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục ñối với chưa thành niên trường hợp cha mẹ ñang thi hành án phạt tù trại giam trẻ em phải sống cách ly cha mẹ 2.4 Quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự Đây quyền công dân nói chung trẻ em nói riêng Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, ñược pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm” (Điều 71) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 (Điều 14), Bộ luật dân năm 2005 (các Điều 32, 37) cụ thể 19 - Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự - Cá nhân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể - Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ Các văn pháp luật chuyên ngành có nhiều quy định quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự trẻ em biện pháp chế tài để bảo đảm quyền Bộ luật hình năm 1999 có chương riêng (Chương X) quy ñịnh người chưa thành niên phạm tội; chương (chương XII) quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Các quy định thể quan điểm, sách nhân đạo, quan tâm bảo vệ trẻ em, khung hình phạt nghiêm khắc ñối với hành vi xâm phạm ñến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trẻ em Tuy nhiên, thực tiễn sống, trẻ em cịn nhỏ tuổi thường coi người phụ thuộc, nên quan hệ gia đình xã hội, nhiều cha mẹ, anh chị em người lớn có suy nghĩ, thái độ, hành vi coi thường trẻ em, chí mắng chửi trẻ em, không tôn trọng nhân phẩm, danh dự 20 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN người chưa thành niên nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống Người chưa thành niên có nơi cư trú khác với nơi cư trú cha, mẹ ñược cha, mẹ ñồng ý pháp luật có quy định Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo tơn trọng pháp luật bảo vệ Khơng cản trở, hạn chế quyền tự nghiên cứu, sáng tạo cá nhân Quyền tự ñi lại, tự cư trú cá nhân bị hạn chế theo ñịnh quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nơi cư trú cá nhân nơi người thường xun sinh sống Trường hợp khơng xác định nơi cư trú cá nhân theo quy ñịnh nơi cư trú nơi người sinh sống 3.18 Quyền lao ñộng (Điều 49 Bộ luật dân năm 2005) Cá nhân có quyền lao động Theo quy định Điều Bộ luật lao động người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp ñồng lao ñộng Mọi người ñều có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo 19 Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo (Điều 51 Bộ luật dân năm 2005) Cá nhân có quyền tự nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt ñộng nghiên cứu, sáng tạo khác 249 Nơi cư trú người chưa thành niên (Điều 53 Bộ luật dân năm 2005) Nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống Người chưa thành niên có nơi cư trú khác với nơi cư trú cha, mẹ ñược cha, mẹ đồng ý pháp luật có quy định Ví dụ: Cha A cư trú thành phố H, mẹ A cư trú tỉnh Q, A mẹ ñi học trường THPT tỉnh Q Trong trường hợp này, nơi cư trú A nơi cư trú mẹ (tỉnh Q) Ví dụ: Bố mẹ V cư trú tỉnh X, V ñang theo học trường chuyên thành phố K sống với bác ruột Trường hợp này, nơi cư trú V nơi cư trú bác ruột 250 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ñược bố mẹ V ñồng ý năm 2005 Giám hộ cho người chưa thành niên (Điều 58 Bộ luật dân năm 2005) Khoản Điều 61 quy định: trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột anh ruột, chị ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người giám hộ; khơng có số người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau ñây gọi chung người giám hộ) ñược pháp luật quy ñịnh ñược cử ñể thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau ñây gọi chung người ñược giám hộ) Người ñược giám hộ bao gồm: - Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ ñều lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu - Người lực hành vi dân Người chưa ñủ mười lăm tuổi người lực hành vi dân thuộc trường hợp nêu phải có người giám hộ Một người giám hộ cho nhiều người, người người giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ cha, mẹ ông, bà theo quy ñịnh khoản Điều 61 khoản Điều 62 Bộ luật Dân Khoản Điều 62 quy ñịnh: trường hợp người thành niên lực hành vi dân chưa có vợ, chồng, có mà vợ, chồng, khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ người giám hộ Ví dụ 1: Ông N làm người giám hộ bà Q, cháu X nhiều Nhưng cháu X người giám hộ (ơng N) Ví dụ 2: Cháu A cha mẹ từ lúc 06 tuổi A có chị gái 10 tuổi Trong trường hợp này, hai chị em A ñều người chưa thành niên, người giám hộ họ ñược xác ñịnh theo thứ tự sau: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; ông bà nội ngoại khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ đó, người bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ A Người giám hộ ñương nhiên người chưa thành niên (Điều 61 Bộ luật dân năm 2005) Người giám hộ ñương nhiên người chưa thành niên mà 251 252 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN khơng cịn cha mẹ, khơng xác ñịnh ñược cha, mẹ cha mẹ ñều lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có ñiều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên ñó cha, mẹ có yêu cầu, ñược xác ñịnh sau: Trong trường hợp anh ruột, chị ruột khơng có thỏa thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ Khoản Điều 61 quy ñịnh: trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột anh ruột, chị ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người giám hộ; khơng có số người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ bác, chú, cậu, cơ, dì người giám hộ Nghĩa vụ người giám hộ ñối với người ñược giám hộ chưa ñủ mười lăm tuổi (Điều 65 Bộ luật dân năm 2005) Người giám hộ người chưa ñủ mười lăm tuổi có nghĩa vụ sau đây: - Chăm sóc, giáo dục người ñược giám hộ - Đại diện cho người ñược giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy ñịnh người chưa ñủ mười lăm 253 tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân - Quản lý tài sản người ñược giám hộ - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Nghĩa vụ người giám hộ ñối với người ñược giám hộ từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi (Điều 66 Bộ luật dân năm 2005) Người giám hộ người từ ñủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có nghĩa vụ sau ñây: - Đại diện cho người ñược giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy ñịnh người từ ñủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân - Quản lý tài sản người ñược giám hộ - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên xác lập, thực (Điều 130 Bộ luật dân năm 2005) Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo u cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy ñịnh pháp luật giao dịch phải người ñại diện họ xác lập, thực 254 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 10 Người ñại diện theo pháp luật người chưa thành niên (Điều 141 Bộ luật dân năm 2005) Người ñại diện theo pháp luật bao gồm: - Cha, mẹ ñối với chưa thành niên; - Người giám hộ ñối với người ñược giám hộ; - Người Tịa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự; - Người ñứng ñầu pháp nhân theo quy ñịnh ñiều lệ pháp luật ñịnh quan nhà nước có thẩm quyền; - Chủ hộ gia đình hộ gia đình; - Tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác; - Những người khác theo quy ñịnh pháp luật 11 Người ñại diện theo uỷ quyền người chưa thành niên (Điều 143 Bộ luật dân năm 2005) Theo quy ñịnh khoản Điều 143 Bộ luật dân năm 2005 người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy ñịnh giao dịch dân phải người từ ñủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực 12 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 255 cá nhân (Điều 606 Bộ luật dân năm 2005) - Người từ ñủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường - Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ khơng đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật dân năm 2005 Người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ ñó ñược dùng tài sản người ñược giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 13 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm (Điều 612 Bộ luật dân năm 2005) 256 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN - Trong trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường cho ñến chết - Trong trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng cịn sống hưởng tiền cấp dưỡng thời hạn sau ñây: + Người chưa thành niên người ñã thành thai người chết cịn sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng cho ñến ñủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi ñã tham gia lao ñộng có thu nhập đủ ni sống thân; + Người thành niên khơng có khả lao ñộng ñược hưởng tiền cấp dưỡng cho ñến chết 14 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý (Điều 621 Bộ luật dân năm 2005) - Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy - Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại 257 xảy - Trong trường hợp quy ñịnh ñoạn trên, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường 15 Người lập di chúc người chưa thành niên (Điều 647, khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005) - Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi - Người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ ñồng ý Theo quy ñịnh khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005 di chúc người từ đủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi phải ñược lập thành văn phải ñược cha, mẹ người giám hộ ñồng ý 16 Người làm chứng cho việc lập di chúc người chưa thành niên (Điều 654 Bộ luật dân năm 2005) Mọi người ñều làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau ñây: 258 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN - Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; lực hành vi tố tụng dân sự”, “đương sự” quy định, giải thích Điều 57 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Đặc biệt, pháp luật ñã quy ñịnh lực hành vi dân người chưa thành niên, tạo không ñể xác ñịnh lực tố tụng dân mà cịn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên trình giải vụ án dân mà ñương người chưa thành niên - Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; - Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân 17 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 66 Bộ luật dân năm 2005) Những người sau ñây ñược hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản ñược chia theo pháp luật, trường hợp họ khơng người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy ñịnh Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy ñịnh khoản Điều 643 Bộ luật dân năm 2005: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con ñã thành niên mà khơng có khả lao động II TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân ñương người chưa thành niên Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi cá nhân, quan, tổ chức có lực pháp luật tố tụng dân việc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân uỷ quyền cho người ñại diện tham gia tố tụng dân Đương người từ ñủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác Đương người chưa ñủ sáu tuổi người lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Tồ án người đại diện hợp pháp họ thực Các thuật ngữ “năng lực pháp luật tố tụng dân sự”, “năng 259 260 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Đương người từ ñủ sáu tuổi ñến chưa ñủ mười lăm tuổi việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Toà án người ñại diện hợp pháp họ thực Đương người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi ñã tham gia lao ñộng theo hợp ñồng lao ñộng giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tồ án có quyền triệu tập người ñại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đối với việc khác, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tồ án người ñại diện hợp pháp họ thực Đương quan, tổ chức người ñại diện hợp pháp tham gia tố tụng Người làm chứng người chưa thành niên Trong vụ án dân sự, người làm chứng người tham gia tố tụng khác Theo Điều 65 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án Tồ án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Tuy nhiên, người lực hành vi dân người làm chứng Người làm chứng có quyền nghĩa vụ quy ñịnh Điều 66 Bộ luật tố tụng dân năm 2004: 261 - Cung cấp tồn thơng tin, tài liệu, đồ vật mà có có liên quan ñến việc giải vụ án - Khai báo trung thực tình tiết mà biết có liên quan đến việc giải vụ án - Được từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư việc khai báo có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương người có quan hệ thân thích với - Được nghỉ việc thời gian Tồ án triệu tập lấy lời khai, làm việc quan, tổ chức - Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy ñịnh pháp luật - Yêu cầu Toà án ñã triệu tập, quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng; khiếu nại hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng - Bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm trước pháp luật lời khai báo sai thật gây thiệt hại cho ñương cho người khác - Phải có mặt phiên tồ theo giấy triệu tập Toà án, việc lấy lời khai người làm chứng phải thực cơng khai phiên tồ; trường hợp người làm chứng khơng đến 262 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN phiên tồ mà khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đến phiên tồ ñương Việc lấy lời khai ñương tập trung vào tình tiết mà đương khai chưa đầy đủ, rõ ràng Thẩm phán tự Thư ký Toà án ghi lại lời khai ñương vào biên Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Tồ án, trường hợp cần thiết lấy lời khai đương ngồi trụ sở Tồ án - Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ mình, trừ người làm chứng người chưa thành niên Người làm chứng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật, từ chối khai báo Tồ án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy ñịnh pháp luật Người chưa thành niên làm người làm chứng vụ án dân biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án Tuy nhiên, người chưa thành niên lực hành vi dân người làm chứng Đặc biệt, người làm chứng người chưa thành niên khơng phải thực việc cam đoan trước Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ Lấy lời khai đương người chưa thành niên Việc lấy lời khai ñương phải tuân thủ quy ñịnh Điều 86 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Cụ thể sau: - Về ñiều kiện, yêu cầu tiến hành lấy lời khai: Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đương đương chưa có khai nội dung khai chưa ñầy ñủ, rõ ràng Đương phải tự viết khai ký tên Trong trường hợp đương khơng thể tự viết Thẩm phán lấy lời khai 263 - Về thủ tục lấy lời khai: Biên ghi lời khai ñương phải ñược người khai tự ñọc lại hay nghe ñọc lại ký tên ñiểm Đương có quyền yêu cầu ghi sửa ñổi, bổ sung vào biên ghi lời khai ký tên ñiểm xác nhận Biên phải có chữ ký người lấy lời khai, người ghi biên đóng dấu Tồ án; biên ghi thành nhiều trang rời phải ký vào trang đóng dấu giáp lai Trường hợp biên ghi lời khai ñương ñược lập ngồi trụ sở Tồ án phải có người làm chứng xác nhận Uỷ ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi lập biên Đối với trường hợp ñương người chưa thành niên theo quy ñịnh khoản 4, Điều 57 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (chưa ñủ sáu tuổi, người lực hành vi dân sự, người từ ñủ sáu tuổi ñến chưa ñủ mười lăm tuổi), việc lấy lời khai phải tiến hành với có mặt người ñại diện hợp pháp ñương 264 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Việc lấy lời khai người làm chứng người chưa thành niên Thẩm phán tiến hành lấy lời khai người làm chứng trụ sở Toà án ngồi trụ sở Tồ án thực việc lấy lời khai ñương quy ñịnh khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn mục Phần IV Nghị Theo quy ñịnh Điều 87 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 theo yêu cầu ñương xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai người làm chứng trụ sở Toà án trụ sở Toà án Thủ tục lấy lấy lời khai người làm chứng ñược tiến hành việc lấy lời khai ñương Đối với người làm chứng người chưa thành niên chưa ñủ mười tám tuổi, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, việc lấy lời khai phải tiến hành với có mặt người ñại diện theo pháp luật người ñang thực việc quản lý, trơng nom người Điểm 3.1 tiểu mục mục IV Nghị số 04/2005/NQHĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy ñịnh Bộ luật tố tụng dân “chứng minh chứng cứ” quy định: Khi đương có u cầu văn lấy lời khai người làm chứng, Tồ án tiến hành lấy lời khai người làm chứng Khi xét thấy cần thiết đương khơng có u cầu, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai người làm chứng Được coi “cần thiết” việc lấy lời khai người làm chứng bảo ñảm cho việc giải vụ việc dân tồn diện, xác, cơng minh, ñúng pháp luật 265 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy ñịnh Điều 99 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, ñể tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục ñược bảo ñảm việc thi hành án nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật quy ñịnh ñương sự, người ñại diện hợp pháp luật ñương sự, quan, tổ chức khởi kiện vụ án có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy cá nhân, quan, tổ chức có quyền nộp đơn u cầu Tồ án có thẩm quyền ñịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy ñịnh Điều 102 Bộ luật tố tụng dân ñồng thời với việc nộp ñơn khởi kiện cho Tồ án Tồ án tự ñịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy ñịnh Điều 119 Bộ 266 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN luật tố tụng dân năm 2004 - Phong toả tài sản người có nghĩa vụ Điều 102 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy ñịnh có biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) sau: - Cấm buộc ñương thực hành vi ñịnh - Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục - Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng - Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm - Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền cơng, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao ñộng bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Tạm đình việc thi hành ñịnh sa thải người lao ñộng - Kê biên tài sản ñang tranh chấp - Cấm chuyển dịch quyền tài sản ñối với tài sản ñang tranh chấp - Cấm thay ñổi trạng tài sản ñang tranh chấp - Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác - Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ 267 - Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy ñịnh Điều 99 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ñược hướng dẫn cụ thể mục 1, Nghị số 02/2005/NQHĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy ñịnh chương VIII ”các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân Cụ thể sau: * Về quy ñịnh khoản Điều 99 Bộ luật tố tụng dân (áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu ñương sự, người ñại diện hợp pháp ñương quan, tổ chức khởi kiện ñể bảo vệ quyền lợi ích đương ) Trong q trình giải vụ án (kể từ thời điểm Tồ án thụ lý vụ án) có cá nhân, quan, tổ chức sau có quyền u cầu Tồ án áp dụng nhiều BPKCTT quy ñịnh Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự: - Đương sự, người ñại diện hợp pháp ñương sự; - Cơ quan dân số, gia đình trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện vụ án nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định; 268 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN - Cơng đồn cấp cơng đồn sở khởi kiện vụ án lao ñộng trường hợp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao ñộng Bộ luật lao ñộng văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định dân (u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ñồng thời với việc nộp ñơn khởi kiện) Chỉ thuộc trường hợp sau ñây, cá nhân, quan, tổ chức ñược hướng dẫn tiểu mục 1.1 mục có quyền u cầu Tồ án áp dụng nhiều BPKCTT quy ñịnh Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự: - Để tạm thời giải u cầu cấp bách đương có liên quan trực tiếp đến vụ án Tồ án giải cần phải ñược giải ngay, khơng giải ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm ñương sự; - Để bảo vệ chứng trường hợp chứng bị tiêu huỷ, có nguy bị tiêu huỷ sau khó thu thập được; - Để bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, tức bảo tồn mối quan hệ, đối tượng có liên quan đến vụ án Tồ án giải quyết; - Để bảo ñảm việc thi hành án tức làm cho chắn ñiều kiện ñể án, định Tồ án thi hành có đầy đủ điều kiện để thi hành án * Về quy ñịnh khoản Điều 99 Bộ luật tố tụng 269 Chỉ có đầy ñủ ñiều kiện sau ñây, ñồng thời với việc nộp ñơn khởi kiện (ñơn khởi kiện phải ñược làm theo ñúng quy ñịnh Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự), cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền ñịnh áp dụng BPKCTT quy ñịnh Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự: - Do tình khẩn cấp, tức cần phải giải ngay, không chậm trễ; - Cần phải bảo vệ chứng trường hợp nguồn chứng ñang bị tiêu huỷ, có nguy bị tiêu huỷ sau khó thu thập được; - Ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy (có thể hậu vật chất phi vật chất) Trong trường hợp đơn khởi kiện có nội dung ñể xác ñịnh việc thụ lý ñơn khởi kiện giải vụ án thuộc thẩm quyền mình, cần phải sửa đổi, bổ sung số nội dung khác, Tồ án thụ lý giải ñơn yêu cầu áp dụng BPKCTT theo quy ñịnh khoản Điều 117 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn mục Nghị Việc yêu cầu sửa ñổi, bổ sung ñơn khởi kiện thụ lý vụ án ñược thực theo quy ñịnh Điều 169 Điều 171 270 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Bộ luật tố tụng dân - Việc giải vụ án có liên quan đến u cầu cấp dưỡng; Tồ án có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT Tồ án có thẩm quyền thụ lý ñơn khởi kiện giải vụ án theo quy ñịnh ñiều 33, 34, 35 36 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn mục Phần I Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy ñịnh Phần thứ “Những quy ñịnh chung” Bộ luật tố tụng dân - Xét thấy u cầu cấp dưỡng có cứ; * Về quy ñịnh khoản Điều 99 Bộ luật tố tụng dân (Tịa án tự ñịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời) Toà án tự định áp dụng nhiều BPKCTT quy ñịnh khoản 1, 2, 3, Điều 102 Bộ luật tố tụng dân trường hợp đương khơng có u cầu áp dụng BPKCTT Tồ án tự ñịnh áp dụng BPKCTT cụ thể có đầy đủ điều kiện Bộ luật tố tụng dân quy định BPKCTT Ví dụ: Tồ án tự định áp dụng BPKCTT “Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng” quy ñịnh Điều 104 Bộ luật tố tụng dân có đầy đủ điều kiện sau đây: 271 - Nếu khơng buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng ñến sức khoẻ, ñời sống người ñược cấp dưỡng; - Đương sự, người thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương chưa có ñiều kiện thực ñược quyền yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT Khi tự định áp dụng BPKCTT cụ thể, việc phải thực ñúng quy ñịnh ñiều luật tương ứng Bộ luật tố tụng dân sự, Toà án cần phải vào quy ñịnh pháp luật liên quan để có định Ví dụ: Khi tự ñịnh áp dụng BPKCTT “Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục”, ngồi việc phải thực ñúng quy ñịnh Điều 103 Bộ luật tố tụng dân sự, Toà án phải vào quy ñịnh liên quan Bộ luật dân giám hộ để có định đúng; cụ thể thực sau: - Tồ án tự ñịnh áp dụng BPKCTT này, việc giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên chưa có người giám hộ “Chưa có người giám hộ” trường hợp khơng có người giám hộ đương nhiên, người thân thích người chưa thành niên chưa cử 272 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ñược số họ người khác làm người giám hộ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội sở chưa cử ñược người tổ chức từ thiện ñảm nhận việc giám hộ; thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau ñây gọi chung người khởi kiện) Tồ án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Trong trường hợp có cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện giám hộ pháp luật quy ñịnh tự nguyện đảm nhận việc giám hộ, Tồ án ñịnh áp dụng BPKCTT giao người chưa thành niên cho cá nhân, tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục; - Trong trường hợp khơng có cá nhân, tổ chức tự nguyện ñảm nhận việc giám hộ, Tồ án định áp dụng BPKCTT giao người chưa thành niên cho người số người thân thích người chưa thành niên có ñủ ñiều kiện giám hộ pháp luật quy ñịnh trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Nếu khơng có người thân thích khơng có số người thân thích có đủ điều kiện giám hộ, Tồ án định áp dụng BPKCTT giao người chưa thành niên cho người khác có đủ điều kiện giám hộ pháp luật quy ñịnh tổ chức từ thiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Quyền khởi kiện vụ án người chưa thành niên Theo quy ñịnh Điều 161 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự 273 Điểm mục Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy ñịnh phần thứ hai “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân Tiểu mục mục I Chương XII “khởi kiện thụ lý vụ án” Bộ luật tố tụng dân sự, hướng dẫn cụ thể quyền khởi kiện ñương người chưa thành niên sau: - Đối với cá nhân người từ ñủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khơng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân ñã tham gia lao ñộng theo hợp ñồng lao ñộng giao dịch dân tài sản riêng mình, tự nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động giao dịch dân Tại mục tên, ñịa người khởi kiện ñơn phải ghi họ tên, ñịa cá nhân ñó Đồng thời phần cuối ñơn, cá nhân ñó phải ký tên ñiểm - Đối với cá nhân người chưa thành niên (trừ trường hợp ñược hướng dẫn tiểu mục 1.2 mục này), người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người đại diện hợp pháp họ (ñại diện theo pháp luật) tự nhờ người khác làm hộ ñơn khởi 274 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN kiện vụ án Tại mục tên, ñịa người khởi kiện ñơn phải ghi họ tên, ñịa người ñại diện hợp pháp cá nhân Đồng thời phần cuối ñơn, người ñại diện hợp pháp ñó phải ký tên ñiểm người ñại diện ñương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm ñể yêu cầu Toà án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm - Khi xét thấy có đủ điều kiện để thụ lý vụ án, việc xác định tư cách ngun đơn vụ án ñược thực sau: Theo quy ñịnh tiểu mục mục I Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy ñịnh Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân quyền kháng cáo đương người chưa thành niên ñược thực sau: + Đối với trường hợp người khởi kiện người từ ñủ mười lăm tuổi ñến chưa ñủ mười tám tuổi không lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân ñã tham gia lao ñộng theo hợp ñồng lao ñộng giao dịch dân tài sản riêng mình, ngun đơn vụ án người khởi kiện; + Đối với trường hợp cá nhân người chưa thành niên (trừ trường hợp nêu trên), người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, ngun đơn người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Do người khơng có lực hành vi tố tụng dân sự, nên người ñại diện hợp pháp họ thực quyền, nghĩa vụ tố tụng ngun đơn Tồ án Quyền kháng cáo ñương người từ ñủ 15 tuổi ñến chưa ñủ 18 tuổi; người ñại diện theo pháp luật ñương người chưa thành niên Điều 243 Bộ luật tố tụng dân quy ñịnh: Đương sự, 275 - Đương người từ ñủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khơng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân ñã tham gia lao ñộng theo hợp ñồng lao ñộng giao dịch dân tài sản riêng đương vụ án tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động giao dịch dân tự làm đơn kháng cáo Tại mục tên, ñịa người kháng cáo ñơn phải ghi họ, tên, địa đương có kháng cáo Đồng thời phần cuối ñơn kháng cáo, ñương phải ký tên điểm Trường hợp đương khơng tự kháng cáo, uỷ quyền cho người khác đại diện cho kháng cáo, trừ kháng cáo án, định Tồ án cấp sơ thẩm ly hôn Tại mục tên, ñịa người kháng cáo ñơn phải ghi họ, tên, ñịa người ñại diện theo uỷ quyền có kháng 276 PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH SỰ SỔ TAY PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN cáo; họ, tên, ñịa ñương uỷ quyền kháng cáo văn uỷ quyền Đồng thời phần cuối ñơn kháng cáo, người ñại diện theo uỷ quyền phải ký tên điểm lập Tồ án có chứng kiến Thẩm phán cán Toà án Chánh án Tồ án phân cơng Trong văn uỷ quyền phải có nội dung đương uỷ quyền cho người ñại diện theo uỷ quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm - Người ñại diện theo pháp luật ñương người chưa thành niên (trừ trường hợp nêu trên), người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân tự làm đơn kháng cáo Tại mục tên, địa người kháng cáo ñơn phải ghi họ, tên, ñịa người ñại diện theo pháp luật; họ, tên, ñịa ñương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Đồng thời phần cuối ñơn kháng cáo, người kháng cáo phải ký tên ñiểm Trường hợp người ñại diện theo pháp luật ñương uỷ quyền cho người khác đại diện cho kháng cáo, mục tên, ñịa người kháng cáo ñơn phải ghi họ, tên, ñịa người ñại diện theo uỷ quyền văn uỷ quyền; họ, tên, ñịa người ñại diện theo pháp luật ñương uỷ quyền; họ, tên, ñịa ñương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Đồng thời phần cuối ñơn kháng cáo, người ñại diện theo uỷ quyền phải ký tên ñiểm Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Việc giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục áp dụng trường hợp vụ án có liên quan đến người chưa thành niên chưa có người giám hộ Điều 103 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy ñịnh nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người chưa thành niên, bảo đảm cho việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục q trình giải vụ án có liên quan ñến người chưa thành niên - Việc uỷ quyền phải làm thành văn có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn uỷ quyền 277 278

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w