1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook hỏi đáp về luật tiếp cận thông tin

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HÀNH CHÍNH HỎI ĐÁP VỀ LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP CHỦ BIÊN TS Nguyễn Thị Hạnh Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình sự hành chính, Bộ Tư pháp THAM GIA BIÊN S[.]

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ - HÀNH CHÍNH HỎI ĐÁP VỀ LUẬT TIẾP CẬN THƠNG TIN NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP CHỦ BIÊN: TS Nguyễn Thị Hạnh Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp THAM GIA BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Thị Kim Thoa Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp NCS Nguyễn Quỳnh Liên Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp TS Mai Thị Kim Huế Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Dương Thị Ngọc Chiến Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Chu Thị Thái Hà Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Phạm Thị Hậu Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Hồng Thanh Thảo Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Đỗ Thị Huệ Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp ThS Vũ Thị Hiền Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp LỜI GIỚI THIỆU Quyền tiếp cận thông tin quyền người, công dân ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Cụ thể hóa quy định quyền tiếp cận thông tin ghi nhận Điều 25 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Việt Nam khóa XIII ban hành Luật tiếp cận thơng tin vào ngày 06 tháng năm 2016 để quy định việc thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân; ngun tắc, trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin; trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân Luật tiếp cận thông tin liên quan trực tiếp đến quyền công dân trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân Để tạo thuận lợi cho việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân nâng cao nhận thức cán bộ, công chức quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn “Hỏi đáp Luật tiếp cận thơng tin” cung cấp thơng tin bản, quan trọng Luật thơng qua hình thức câu hỏi - đáp vấn đề thuộc nội dung Luật Đối tượng phục vụ sách công dân với tư cách chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào công tác cung cấp thông tin quan nhà nước Cuốn sách tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật quyền người, quyền công dân Cuốn sách biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để sách hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Phần MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT, CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN THƠNG TIN Luật tiếp cận thơng tin điều chỉnh vấn đề gì? Ý nghĩa, mục đích việc ban hành Luật tiếp cận thông tin nước ta? Trả lời: Luật tiếp cận thông tin tập trung vào việc giải vấn đề liên quan nhằm bảo đảm người dân bình thường thực quyền tiếp cận thơng tin mình, bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân biện pháp bảo đảm thực quyền Việc ban hành Luật nhằm cụ thể hóa Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quyền tiếp cận thông tin công dân, tạo khuôn khổ pháp lý để công dân thực quyền tiếp cận thơng tin Việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin với tư cách quyền cơng dân có ý nghĩa làm tiền đề, điều kiện cho việc thực quyền, tự dân chủ khác người, công dân mà Hiến pháp năm 2013 quy định, như: quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền khiếu nại, quyền tố cáo, quyền tự ngôn luận, tự báo chí Đồng thời, đời Luật tiếp cận thơng tin cịn cơng cụ giúp phịng, chống tham nhũng; tạo điều kiện để cơng dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; tăng trách nhiệm giải trình quan nhà nước, góp phần nâng cao tính cơng khai, minh bạch, hiệu hoạt động quan nhà nước, bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đời sống thường ngày, “thông tin” khái niệm rộng có nhiều cách hiểu khác Vậy “thông tin” theo quy định Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Luật tiếp cận thông tin, thông tin tin, liệu chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn dạng viết, in, điện tử, tranh, ảnh, vẽ, băng, đĩa, ghi hình, ghi âm dạng khác quan nhà nước tạo Như vậy, Luật quy định thông tin chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu quan nhà nước tạo trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, mà khơng phải thơng tin nói chung, thơng tin truyền miệng hay thơng tin chủ thể ngồi nhà nước tạo Ví dụ: phát ngơn họp nhà lãnh đạo cấp cao; hồ sơ khách hàng Công ty bảo hiểm nhân thọ X không coi thông tin mà Luật tiếp cận thông tin điều chỉnh “Thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin hiểu nào? Trả lời: Tại khoản Điều Luật tiếp cận thơng tin giải thích nội hàm “thông tin quan nhà nước tạo ra” tin, liệu tạo trình quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn Thông thường, q trình hoạt động, quan nhà nước tạo ra, nhận lưu giữ nhiều loại thông tin chứa đựng hồ sơ, tài liệu Đó tài liệu quan tạo ra, nhận từ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi tới để trao đổi thông tin, yêu cầu giải công việc để triển khai thực nhiệm vụ cụ thể Để xác định xác nội hàm khái niệm “thông tin quan nhà nước tạo ra”, đồng thời gắn liền với trách nhiệm bảo đảm thông tin thuộc quan nhà nước quan có trách nhiệm bảo đảm tính xác, thức thơng tin tạo ra, Luật khẳng định thơng tin tin, liệu tạo trình quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phải người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn Việc ký, đóng dấu thể rõ hồ sơ, tài liệu, văn quan nhà nước cụ thể ban hành thức, ví dụ: định phê duyệt danh mục đầu tư, kế hoạch, chiến lược ban hành, có ký tên, đóng dấu cấp có thẩm quyền Ngồi ra, quy định cịn nhằm phân biệt với trường hợp thông tin quan nhà nước trao đổi, trả lời kiến nghị, hỏi đáp công dân vấn đề cụ thể liên quan tới lĩnh vực quản lý, chức năng, nhiệm vụ quan đó, ví dụ: nội dung hướng dẫn thủ tục đăng ký kết có yếu tố nước ngồi, nhận nuôi nuôi, cho quốc tịch Đây trường hợp quan nhà nước trả lời phản ánh, kiến nghị công dân để trả lời quan phải nghiên cứu quy định văn pháp luật cụ thể tổng hợp thành nội dung để gửi tới công dân, nội dung trả lời khơng thuộc nội hàm khái niệm “thông tin quan nhà nước tạo ra” Luật tiếp cận thông tin Thế “cung cấp thơng tin tạo ra”? “Đơn vị chủ trì tạo thơng tin” hiểu nào? Trả lời: Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nước thường trực tiếp nắm giữ 02 nhóm thơng tin gồm: (i) thông tin quan nhà nước tạo ra; (ii) thơng tin nhận từ quan khác cung cấp trình phối hợp hoạt động (thông tin quan nhà nước không tạo nắm giữ trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước) Theo quy định Luật, bản, quan nhà nước có trách nhiệm trực tiếp cung cấp thơng tin quan (bao gồm trường hợp quan làm đầu mối) tạo trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, số quan tạo thơng tin tính chất đặc biệt tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân khơng thể tự cung cấp thơng tin tạo quan phục vụ nắm giữ thông tin quan cung cấp, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Văn phịng Hội đồng nhân dân Bên cạnh đó, để bảo đảm thuận tiện cho cơng dân việc thực quyền tiếp cận thông tin, giảm bớt chi phí cho cơng dân, Luật quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (là cấp quyền gần dân nhất) bên cạnh việc cung cấp thơng tin tạo cịn có trách nhiệm cung cấp thơng tin nhận từ quan khác (do quan khác tạo gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã) Về “đơn vị chủ trì tạo thơng tin” quy định dự thảo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tiếp cận thơng tin hiểu đơn vị tham gia trực tiếp vào q trình tạo thơng tin (trực tiếp tham mưu cho cấp có thẩm quyền soạn thảo văn bản, trình cấp có thẩm quyền ký phê duyệt văn bản, hồ sơ, tài liệu) theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị Ngồi việc tiếp cận thơng tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết, người dân cịn tiếp cận thông tin theo quy định văn quy phạm pháp luật khác hay không? Trả lời: Trước có Luật tiếp cận thơng tin, văn pháp luật lĩnh vực cụ thể quy định việc công bố công khai thông tin quan nhà nước, lĩnh vực đất đai, quy hoạch, xây dựng, nhà ở, ngân sách, tài chính, đầu tư, phịng chống tham nhũng để cơng dân tiếp cận Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin theo nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền tiếp cận thông tin công dân, Luật tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực tối đa quyền tiếp cận thơng tin tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc thực biện pháp bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Đồng thời, Luật quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật tiếp cận thông tin (Điều 16), theo đó, ngồi việc tiếp cận thơng tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết thi hành Luật này, người dân cịn tiếp cận thơng tin theo quy định luật khác luật có quy định việc tiếp cận thơng tin không trái với nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quy định Điều Luật tiếp cận thông tin Bản án, định Tòa án hồ sơ vụ việc sau có phán Tịa án, cơng văn quan nhà nước có thơng tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin hay không? Trả lời: Mặc dù Luật tiếp cận thông tin quy định quan thuộc hệ thống tư pháp Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin, cần lưu ý việc tiếp cận, cung cấp thơng tin mang tính tư pháp (tức thơng tin có liên quan đến việc xử lý vụ việc tư pháp cụ thể, án, định Tòa án hồ sơ vụ việc sau có phán Tòa án) phải thực theo quy định pháp luật tố tụng quy định khác có liên quan Trên thực tế, thơng tin mang tính tư pháp loại thông tin chiếm khối lượng lớn số thông tin quan tạo Cịn theo quy định Luật tiếp cận thơng tin, trách nhiệm, trình tự, thủ tục cung cấp thơng tin quan tư pháp áp dụng thơng tin mang tính hành chính, điều hành hoạt động quan tư pháp mà quan tư pháp cần thiết công khai cho công chúng (ví dụ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình giải cơng việc liên quan đến người dân ) người dân có nhu cầu cung cấp thông tin liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể họ Do vậy, hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, xác định trách nhiệm cung cấp thông tin quan tư pháp, cần phân biệt rõ thông tin thuộc phạm vi cung cấp theo quy định Luật tiếp cận thông tin để áp dụng quy định pháp luật cho phù hợp, để bảo vệ thơng tin cần phải giữ bí mật quy trình tố tụng Cơng văn quan nhà nước tài liệu tạo trình quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn nên thông tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin Tuy nhiên, công văn thông tin phải quan nhà nước công khai rộng rãi; việc cung cấp công văn theo yêu cầu công dân xảy người yêu cầu nêu rõ nội dung cơng văn có liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ Các công văn văn thức quan nhà nước với quan nhà nước với tổ chức, cơng dân, phát sinh q trình thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Hồ sơ, tài liệu, biên thảo luận phục vụ cho trình định quan nhà nước có phải thơng tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin không? Trả lời: Hồ sơ, tài liệu, biên thảo luận phục vụ cho trình định quan nhà nước chưa phải sản phẩm cuối cùng, chưa người có thẩm quyền quan nhà nước ký, đóng dấu xác nhận văn Những văn bản, hồ sơ, tài liệu cịn q trình chuẩn bị, chưa phải thơng tin thức quan nhà nước khơng có nghĩa vụ phải cung cấp Thậm chí, quan nhà nước không cung cấp thông tin khơng thống, khơng xác dẫn đến hiểu lầm cơng chúng quan điểm, sách quan nhà nước việc cung cấp thông tin gây hậu không tốt cho xã hội Theo quy định khoản Điều Luật tiếp cận thơng tin hồ sơ, tài liệu, biên thông tin thuộc phạm vi điều chỉnh Luật tiếp cận thông tin Thế “tiếp cận thông tin”, “cung cấp thông tin” theo quy định Luật tiếp cận thông tin? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Luật tiếp cận thông tin, tiếp cận thông tin hiểu biện pháp, phương thức để người dân biết thơng tin đó, bao gồm đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp thông tin Theo quy định khoản Điều Luật tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin hiểu biện pháp để quan nhà nước chuyển tải thông tin đến người dân, bao gồm việc quan nhà nước công khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu công dân Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực theo nguyên tắc nào? Trả lời: Quyền tiếp cận thông tin quyền công dân Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Thể chế hóa nguyên tắc Hiến định, Luật tiếp cận thông tin quy định nguyên tắc cơng dân bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thông tin (khoản Điều 3) Nhằm đề cao trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin, Luật quy định nguyên tắc thông tin cung cấp phải xác, đầy đủ; việc cung cấp thông tin phải kịp thời, minh bạch, thuận lợi cho cơng dân; trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật (khoản khoản Điều 3) Bên cạnh đó, phù hợp với nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, Luật tiếp cận thông tin quy định nguyên tắc việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải luật định trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức người khác (khoản khoản Điều 3) Để bảo đảm công dân tạo điều kiện thuận lợi việc thực quyền tiếp cận thông tin mình, đối tượng có điều kiện khó khăn, Luật tiếp cận thơng tin quy định nguyên tắc: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền tiếp cận thông tin (khoản Điều 3) 10 Luật tiếp cận thơng tin có chế bảo đảm việc thực quyền tiếp cận thông tin người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người chưa đủ lực hành vi dân sự? Trả lời: Một nguyên tắc Luật tiếp cận thông tin bảo đảm công dân bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thơng tin Chính vậy, Luật quy định trách nhiệm Nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền tiếp cận thông tin (khoản Điều 3) Trong trường hợp công khai thơng tin, ngồi hình thức cơng khai thơng tin quy định khoản Điều 18 Luật, quan nhà nước phải xác định hình thức cơng khai thông tin phù hợp với khả năng, điều kiện tiếp cận thông tin công dân (khoản Điều 18) Trong trường hợp cung cấp thông tin theo yêu cầu, quan nhà nước cần thực biện pháp hỗ trợ người yêu cầu cung cấp thông tin người khuyết tật, người khơng biết chữ, ví dụ giúp họ điền nội dung vào Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin Cơ quan cung cấp thơng tin có trách nhiệm đa dạng hóa hình thức, phương thức cung cấp thông tin phù hợp với khả tiếp cận người yêu cầu cung cấp thơng tin; bố trí thiết bị nghe - nhìn thiết bị phụ trợ phù hợp với dạng mức độ khuyết tật phù hợp với điều kiện thực tiễn quan, ưu tiên cung cấp thông tin cho người khuyết tật theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin pháp luật người khuyết tật Luật tiếp cận thông tin quy định việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin nhóm đối tượng người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người 18 tuổi Theo đó, đối tượng thực quyền tiếp cận thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật, người giám hộ, trừ trường hợp pháp luật liên quan có quy định khác (khoản khoản Điều 4) 11 Trong trường hợp Luật tiếp cận thông tin luật khác có quy định khác việc tiếp cận thơng tin áp dụng quy định luật nào? Trả lời: Luật tiếp cận thông tin áp dụng chung cho việc tiếp cận thông tin công dân Tuy nhiên, nhằm tạo điều kiện để người dân thực tối đa quyền tiếp cận thơng tin mình, Luật tiếp cận thông tin quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật: trường hợp luật khác có quy định việc tiếp cận thông tin mà không trái với nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quy định Điều Luật tiếp cận thơng tin thực theo quy định luật (Điều 16) 12 Thơng tin chuyển sang lưu trữ tiếp cận theo cách thức nào? Trả lời: Theo quy định Luật lưu trữ có hai hình thức lưu trữ lưu trữ quan lưu trữ lịch sử Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày công việc kết thúc, thời hạn 03 tháng kể từ ngày cơng trình toán hồ sơ, tài liệu xây dựng bản, hồ sơ, tài liệu nộp vào lưu trữ quan Đối với trường hợp lưu trữ lịch sử, thời hạn 10 năm kể từ năm công việc kết thúc, quan, tổ chức thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu có trách nhiệm nộp lưu tài liệu có giá trị bảo quản vĩnh viễn vào lưu trữ lịch sử Đối với trường hợp lưu trữ quan, Luật lưu trữ quy định người đứng đầu quan, tổ chức quy định Luật lưu trữ quy định khác pháp luật có liên quan quy định việc sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ quan quan, tổ chức Do đó, cơng dân sử dụng tài liệu lưu trữ lưu trữ quan quan nhà nước theo quy định Luật lưu trữ Ngồi ra, cơng dân tiếp cận tài liệu lưu trữ quan theo quy định Luật tiếp cận thông tin thực quyền tiếp cận thông tin theo quy định Luật tiếp cận thông tin (công dân có Phiếu u cầu cung cấp thơng tin, tn thủ trình tự, thủ tục tiếp cận thơng tin, giới hạn phạm vi thông tin tiếp cận theo quy định Luật tiếp cận thông tin) Dự thảo Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin quy định việc tiếp cận thông tin tạo trước ngày 01 tháng năm 2018 (trước ngày Luật có hiệu lực) tiếp tục thực theo quy định pháp luật ban hành trước ngày Luật tiếp cận thơng tin có hiệu lực phải bảo đảm phù hợp với quy định Điều Luật Trường hợp thông tin chuyển sang lưu trữ lịch sử tiếp cận theo quy định Luật lưu trữ, thơng tin lưu trữ lịch sử có khác biệt bản, cần điều chỉnh riêng với quy định chặt chẽ nên không thuộc diện tiếp cận theo hình thức thơng thường loại thông tin khác quy định Luật tiếp cận thông tin 13 Trường hợp nhà báo tiếp cận thơng tin phục vụ cho tác nghiệp báo chí thực theo quy định Luật tiếp cận thơng tin hay Luật báo chí? Trả lời: Báo chí quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân Báo chí có nhiệm vụ thơng tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân; tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tôn chỉ, mục đích quan báo chí Với vai trị trên, Luật báo chí có quy định riêng, chặt chẽ đầy đủ để điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động báo chí, có quy định liên quan đến việc nhà báo tiếp cận thông tin để phục vụ cho tác nghiệp báo chí; trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc cung cấp thơng tin cho nhà báo, quan báo chí Trong đó, Luật tiếp cận thơng tin quy định vấn đề liên quan đến việc công dân thực quyền tiếp cận thông tin để phục vụ cho mục đích cá nhân Do đó, trường hợp nhà báo tiếp cận thông tin phục vụ cho tác nghiệp báo chí thực theo quy định cung cấp thơng tin cho báo chí Luật báo chí Phần

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:18

Xem thêm: