1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thí nghiệm hóa đại cương bài 1 kỹ thuật phòng thí nghiệm bài 2 nhiệt phản ứng

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 218,88 KB

Nội dung

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG NHÓM 10 Danh sách thành viên nhóm 10 (lớp L01) Giáo viên hướng d[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG NHĨM 10 Danh sách thành viên nhóm 10 (lớp L01): Trần Tấn Tài MSSV: 2213000 Đặng Ngọc Huyền Trân MSSV: 2213582 Đinh Ngọc Tiệp MSSV: 2213480 Giáo viên hướng dẫn: Võ Nguyễn Lam Uyên Tp HCM, 11/2022 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG BÀI 1: KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM I GIỚI THIỆU DỤNG CỤ II THỰC HÀNH Thực nghiệm 1: Sử dụng pipet - Dùng pipet 10ml lấy 10ml nước từ becher cho vào erlen ( hút nước bẳng bóp cao su vài lần ) Thí nghiệm 2: Sử dụng buret - Dùng becher 50ml cho nước vào buret - Chờ khơng cịn bọt khí sót lại buret - Dùng tay trái mở nhanh khóa buret cho dung dịch lấp đầy phần cuối buret - Chỉnh buret đến mức - Dùng tay trái điều chỉnh khóa buret 10ml nước từ buret vào becher Thí nghiệm 3: Chuẩn độ oxy hóa - khử Thí nghiệm 4: Pha lỗng - Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch HCl 1M cho vào bình định mức 100ml - Thêm nước vào đến gần vạch cổ bình định mức ống đong - Dùng bình tia cho giọt nước vạch, đậy nút bình định mức, lắc - Ta thu 100ml dung dịch HCl 0,1M Thí nghiệm 5: Kiểm tra nồng độ pha loãng - Lấy buret tráng nước cất, sau tráng dung dịch NaOH 0,1M - Cho dung dịch NaOH 0,1M vào buret, sau chuẩn đến vạch - Dùng pipet 10ml cho vào erlen tráng nước cất ( không tráng thêm HCl ) 10ml dung dịch HCl 0,1M vừa pha xong, thêm giọt thị phenolphtalein - Cho từ từ dung dịch NaOH buret vào erlen, vừa cho vừa lắc dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt dừng lại - Đọc thể tích dung dịch NaOH 0,1M dùng buret * Nồng độ dung dịch axit vừa pha loãng: CHCl 0,1M × b = CA × V Nếu b= 10 CA=0,1 Nếu b≠ 10 CA ≠0,1 BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung nhiệt lượng kế * Mơ tả thí nghiệm: - Lấy 50ml nước nhiệt độ phòng cho vào becher bên đo nhiệt độ t1 - Lấy 50ml nước cho vào nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ t2 - Dùng phễu đổ nhanh 50ml nước nhiệt độ phịng vào 50ml nước nóng nhiệt lượng kế Rồi đo nhiệt độ t3 * Cơng thức tính moco: m0 c 0=mc ( t3 −t ) − ( t − t ) t −t Trong đó: m – khối lượng 50 ml nước = 50g c – nhiệt dung riêng nước (1 cal/g.độ) * Kết thu được: Theo cơng thức ta có: m ˳ c ˳ ( )=50 ×1 × ( 50 −3 ) −(6 5− 50) =6,67(cal /độ) 5− 50 - Bảng kết thí nghiệm: Nhiệt độoc t1 t2 t3 moco (cal/độ) Lần1 33 65 50 6,67 Thí nghiệm 2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hịa * Mơ tả thí nghiệm: - Dùng buret lấy 25ml NaOH 1M cho vào becher Đo nhiệt độ t1 - Dùng buret lấy 25ml HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ t2 - Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dung dịch NaOH vào HCl chứa nhiệt lượng kế Khuấy dung dịch nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ t3 - Phương trình phản ứng: HCl + NaOH -> NaCl + H2O * Cơng thức tính Q,H: -Q= ( m0c0 + mmuối.cmuối)×(t − t 1+t ) Trong đó: m – khối lượng 50 ml dung dịch muối = 51g c – nhiệt dung riêng dung dịch muối (1 cal/g.độ) moco = 6,67 (cal /độ) Q -∆ H = n Trong đó: Q nhiệt tỏa hay thu vào n số mol chất phản ứng = 0,25 mol * Kết thu được: - Q= ( m0c0 + mmuối.cmuối)×(t − t 1+t ) ⇒ Q1= ( 6,67+ 51.1)×(38 − 32+ 33 )= 317,185 cal ⇒ Q2= ( 6,67+ 51.1)×(38 − 32+ 33 )= 317,185 cal ¿>Qtrung bình =¿ 317,185 cal - ∆H= Q n ¿>¿ ∆ H =¿ Qtrung bình 317,185 = 0,25 n ¿>¿ ∆ H ¿ 1268,74 cal/mol - Bảng kết thí nghiệm: t1-NaOH ( c) t2-HCl (oc) t3 (oc) Q (cal) Qtrung bình (cal) o Lần 32 33 38 317,185 Lần 32 33 38 317,185 317,185 ∆ H ( cal/mol) 1268,74 * Kết luận: Vì ∆ H > nên ta kết luận phản ứng phản ứng thu nhiệt Thí nghiệm 3: Nhiệt hịa tan CuSO4 * Mơ tả thí nghiệm: - Cân khoảng 4g CuSO4 khan - Cho vào nhiệt lượng kế 50ml nước Đo nhiệt độ t1 - Cho nhanh 4g CuSO4 vào nhiệt lượng kế, khuấy cho CuSO4 tan hết Đo nhiệt độ t2 * Cơng thức tính Q,H: - Q= ( m0c0 + mdd CuSO4 cdd CuSO4)×( t2-t1) Trong đó: m – khối lượng dung dịch CuSO4 c – nhiệt dung riêng dung dịch CuSO4 (1 cal/g.độ) Q -∆ H = n moco = 6,67 (cal /độ) Trong đó: Q nhiệt tỏa hay thu vào n số mol chất phản ứng = 0,025 mol * Kết thu được: - Q= ( m0c0 + mdd CuSO4 cdd CuSO4)×( t2-t1) ⇒ Q1= ( 6,67+ 54,1)×( 42-34)= 486,16 cal ⇒ Q2= ( 6,67+ 54,06)×( 43-34)= 546,57 cal ⇒ Q3= ( 6,67+ 54,1)×( 42-34)= 486,16 cal ¿>Qtrung bình =¿ 506,3 cal Q - ∆H= n ∆ H =¿ Qtrung bình 506,3 = 0,025 = 20252 cal/mol n - Bảng kết thí nghiệm: m(g) t1(oc) t2(oc) Q (cal) Qtrung bình (cal) ∆ H ( cal/mol) Lần 4,1 34 42 486,16 Lần 4,06 34 43 546,57 506,3 20252 Lần 4,1 34 42 486,16 * Kết luận: Vì ∆ H > nên ta kết luận phản ứng phản ứng thu nhiệt Thí nghiệm 4: Nhiệt hịa tan NH4Cl * Mơ tả thí nghiệm: - Cân khoảng 4g NH4Cl khan - Cho vào nhiệt lượng kế 50ml nước Đo nhiệt độ t1 - Cho nhanh 4g NH4Cl vào nhiệt lượng kế, khuấy cho NH4Cl tan hết Đo nhiệt độ t2 * Cơng thức tính Q,H: - Q= ( m0c0 + mdd NH4Cl cdd NH4Cl)×( t2-t1) Trong đó: m – khối lượng dung dịch NH4Cl c – nhiệt dung riêng dung dịch NH4Cl (1 cal/g.độ) Q -∆ H = n moco = 6,67 (cal /độ) Trong đó: Q nhiệt tỏa hay thu vào n số mol chất phản ứng = 0,075 mol * Kết thu được: - Q= ( m0c0 + mdd NH4Cl cdd NH4Cl)×( t2-t1) ⇒ Q1= ( 6,67+ 54,06)×( 30-34)= -242,92 cal ⇒ Q2= ( 6,67+ 54,07)×( 29,5-34)= -273,33 cal ¿>Qtrung bình =¿ -258,125 cal Q - ∆H= n ∆ H =¿ Qtrung bình −258,125 = 0,075 = -3441,67 cal/mol n - Bảng kết thí nghiệm: Qtrung bình (cal) ∆ H ( cal/mol) m(g) t1(oc) t2(oc) Q (cal) 4,06 34 30 -242,92 Lần -258,125 -3441,67 4,07 34 29,5 -273,33 Lần * Kết luận: Vì ∆ H < nên ta kết luận phản ứng phản ứng tỏa nhiệt III TRẢ LỜI CÂU HỎI ∆Htb phản ứng HCl+NaOH  NaCl+H2O tính theo số mol HCl hay NaOH cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M Tại sao? Do tính ta số mol HCl 0,05 mol số mol NaOH 0,025 mol Phản ứng : HCl + NaOH  NaCl + H O Trước phản ứng : 0.05 0.025 Phản ứng : 0.025 0.025 0.025 Sau phản ứng : 0.025 0.025 mol Theo phản ứng ta thấy NaOH hết, nên ∆H tb tính theo NaOH Vì NaOH phản ứng hết phần dư HCl ko tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt Nếu thay HCl 1M HNO3 1M kết thí nghiệm có thay đổi hay không? Nếu thay HCl 1M HNO3 1M kết thí nghiệm khơng thay đổi HNO3 axit mạnh phân li hồn toàn tác dụng với NaOH phản ứng trung hịa Tính ∆H3 lý thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem nguyên nhân gây sai số thí nghiệm này: - Mất nhiệt độ nhiệt lượng kế - Do nhiệt kế - Do lấy nhiệt dung riêng sunphat đồng cal/mol.độ - Do dụng cụ đong thể tích hóa chất - Do cân - Do sunfat đồng bị hút ẩm Theo em sai số quan trọng nhất, giải thích? Cịn ngun nhân khác khơng? - Theo em kết thí nghiệm nhỏ so với lý thuyết - Nguyên nhân quan trọng gây sai số sunphat đồng hút ẩm CuSO 4khan +5 H O =CuSO H O tạo ∆ H nữa, dạng ngậm nước nên tạo lượng nhiệt so với lí thuyết Mặt khác CuSO 4hút ẩm số mol khác so với tính tốn lí thuyết - Bên cạnh cịn nguyên nhân đến từ nhiệt lượng kế dụng cụ quan trọng thí nghiệm này, nhiệt lượng kế không đủ tiêu chuẩn thao tác nhiệt lượng kế gây sai số cho kết BÀI 4: BẬC PHẢN ỨNG I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Xác định bậc phản ứng Na2S2O3 * Mô tả thí nghiệm: - Chuẩn bị ống nghiệm chứa H2SO4 0,4M bình tam giác chứa Na2S2O3 0,1M H2O theo bảng đây: TN Ống nghiệm V(ml) H2SO4 0,4M 8 Erlen V(ml) Na2S2O3 0,1 M 16 V(ml) H2O 28 24 16 - Dùng pipet khắc vạch lấy axit cho vào ống nghiệm - Dùng buret cho H2O vào bình tam giác trước - Sau tráng buret Na2S2O3 0,1M, tiếp tục dùng buret Na2S2O3 0,1M vào bình tam giác - chuẩn bị đồng hồ bấm giây - Lần lượt cho phản ứng cặp ống nghiệm bình tam giác sau: + Đổ nhanh axit ống nghiệm vào bình tam giác + Bấm đồng hồ + Lắc nhẹ bình tam giác thấy dung dịch vừa chuyển sang đục bấm đồng hồ lần đọc t1 t2 * Kết thu được: - TN Nồng độ ban đầu (M) ∆t1 ∆t2 ∆tTB Na2S2O3 H2SO4 (giây) (giây) (giây) 0,01 0,08 103 106 104,5 0,02 0,08 49 51 50 0,04 0,08 22 23 22,5 Tính nồng độ ban đầu Na2S2O3: Công thức: n CM= V Trong đó: Vdd=40× 10-3 CM1 = (0,1×4×10-3 )\40× 10-3 = 0,01M CM2 = (0,1× 8×10-3 )\40× 10-3 = 0,02M CM3 = (0,1×16 ×10-3 )\40× 10-3 = 0,04M - Tính nồng độ ban đầu H2SO4: CM = (0,4× 8×10-3 )\40× 10-3 = 0,08M * Kết luận bậc phản ứng: + Gọi m bậc phản ứng: Từ ∆tTB của TN1 và TN2 xác định m1 t log ⁡( ) log ⁡( 104,5 ) t2 50 m 1= = =1,064 log ⁡(2) log ⁡( 2) Từ ∆tTB của TN2 và TN3 xác định m2 t2 log ⁡( ) log ⁡( 50 ) t3 22,5 m 2= = =1 ,15 log ⁡(2) log ⁡(2) + Bậc phản ứng theo Na2S2O3: (m1 +m 2) 1, 064 +1 ,15 = =1 , 107 2 Xác định bậc phản ứng H2SO4 * Mơ tả thí nghiệm: - Chuẩn bị ống nghiệm chứa H2SO4 0,4M bình tam giác chứa Na2S2O3 0,1M H2O theo bảng đây: TN Ống nghiệm V(ml) H2SO4 0,4M 16 Erlen V(ml) Na2S2O3 0,1 M 8 - Dùng pipet khắc vạch lấy axit cho vào ống nghiệm V(ml) H2O 28 24 16 - Dùng buret cho H2O vào bình tam giác trước - Sau tráng buret Na2S2O3 0,1M, tiếp tục dùng buret Na2S2O3 0,1M vào bình tam giác - chuẩn bị đồng hồ bấm giây - Lần lượt cho phản ứng cặp ống nghiệm bình tam giác sau: + Đổ nhanh axit ống nghiệm vào bình tam giác + Bấm đồng hồ + Lắc nhẹ bình tam giác thấy dung dịch vừa chuyển sang đục bấm đồng hồ lần đọc t1 t2 * Kết thu được: - TN Nồng độ ban đầu (M) ∆t1 ∆t2 ∆tTB Na2S2O3 H2SO4 (giây) (giây) (giây) 0,02 0,04 50 51 50,5 0,02 0,08 49 51 50 0,02 0,16 35 35 35 Tính nồng độ ban đầu H2SO4: Cơng thức: n CM= V Trong đó: Vdd=40× 10-3 CM1 = (0,4×4×10-3 )\40× 10-3 = 0,04M CM2 = (0,4× 8×10-3 )\40× 10-3 = 0,08M CM3 = (0,4×16 ×10-3 )\40× 10-3 = 0,16M - Tính nồng độ ban đầu Na2S2O3: CM = (0,1× 8×10-3 )\40× 10-3 = 0,02M * Kết luận bậc phản ứng: + Gọi n bậc phản ứng: Từ ∆tTB của TN1 và TN2 xác định n1 t1 log ⁡( ) log ⁡( 50,5 ) t2 50 n1 = = =0,014 log ⁡(2) log ⁡(2) Từ ∆tTB của TN2 và TN3 xác định n2 t2 log ⁡( ) log ⁡( 50 ) t3 35 n2 = = =0,515 log ⁡(2) log ⁡(2) + Bậc phản ứng theo H2SO4: (n1 +n 2) 0,014+0,515 = =0,265 2 III TRẢ LỜI CÂU HỎI Trong TN nồng độ Na 2S2O3 (A) H2SO4(B) ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng.Viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng.Xác định bậc phản ứng - Nồng độ Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng - Nồng độ H2SO4 không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ∆C - Biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k [Na 2S2O3]1,15[H2SO4]0,275 = ∆ t ; đó: m, n bậc phản ứng Na 2S2O3 H2SO4 xác định thực nghiệm, k số tốc độ phản ửng nhiệt độ xác định ( nhiệt độ phòng) - Bậc phản ứng: m+ n = 1,15 + 0,275 = 1,425 - Bậc phản ứng có sai số khó xác định xác thời gian hồn thành phản ứng tự oxy - hóa H2S2O3 Ta phải dựa vào thời gian đục S so sánh với nước thường đưa giá trị t gần Cơ chế phản ứng viết lại sau: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1) H2S2O3 → H2SO3 + S↓ (2) Dựa vào kết TN kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng phản ứng xảy chậm khơng? Tại sao? Lưu ý thí nghiệm trên, lượng axit H2SO4 luôn dư so với Na2S2O3 +Phản ứng (1) phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy nhanh khoảng thời gian nhỏ +Phản ứng (2) xảy trình tự oxy - hóa nên vận tốc chậm => Phản ứng (2) định tốc độ phản ứng phản ứng xảy chậm nên bậc phản ứng bậc phản ứng (2) Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời? - Trong phản ứng hoá học, nồng độ chất giai đoạn luôn thay đổi nên sử dụng cơng thức tính vận tốc tức thời - Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc tức thời vận tốc dC phản ứng xác định tỉ số ∆C/∆t = dt Vì ∆C ≈ (do lưu huỳnh thay đổi không đáng kể nên ∆C ≈ dC) Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng có thay đổi không? Tại sao? - Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng khơng thay đổi Vì nhiệt độ xác định bậc phản ứng không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng mà phụ thuộc vào chất hệ (nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, áp suất) BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh Điểm pH tương đương là: Bước nhảy pH từ: 3,36 đến 10,56 Thí nghiệm 2: Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh thị phenolphtalein * Mơ tả thí nghiệm: - Tráng buret dung dịch NaOH 0,1N, sau cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào buret Chỉnh mức dung dịch ngang vạch - Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch HCl chưa rõ nồng độ cho vào erlen 150ml, thêm 10ml nước cất giọt phenolphtalein - Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến dung dịch erlen chuyển sang màu hồng nhạt bền khóa buret - Đọc thể tích dung dịch NaOH dùng * Màu thị thay đổi từ suốt thành màu hồng nhạt * Kết thu được: Lần VHCl(ml) 10 10 10 VNaOH(ml) CNaOH (N) CHCl(N) 10,2 0,1 0,102 10,3 0,1 0,103 10,2 0,1 0,102 Sai số 0,0005 0,0005 0,0005 * Tính nồng độ dung dịch HCl: Cm1-HCl × VHCl = Cm-NaOH × VNaOH =>Cm1-HCl = Cm-NaOH × VNaOH \ VHCl -3 -3 => Cm1-HCl = 0,1 × 10,2 ×10 \ 10 ×10 => Cm1-HCl= 0,102N Cm2-HCl × VHCl = Cm1NaOH × VNaOH =>Cm2-HCl = Cm-NaOH × V2-NaOH \ VHCl -3 -3 => Cm2-HCl = 0,1 × 10,3 ×10 \ 10 ×10 => Cm2-HCl= 0,103N Cm3-HCl × VHCl = Cm-NaOH × VNaOH =>Cm3-HCl = Cm-NaOH × V3-NaOH \ VHCl -3 -3 => Cm3-HCl = 0,1 × 10,2 ×10 \ 10 ×10 => Cm3-HCl= 0,102N * Kết luận: - CHCl trung bình=( Cm1-HCl+Cm2-HCl +Cm3-HCl )\3 =( 0,102+ 0,103+ 0,102)\3 = 0,1023N Sai số trung bình= 0,0005 Thí nghiệm 3: Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh thị metyl da cam * Mơ tả thí nghiệm: - Tráng buret dung dịch NaOH 0,1N, sau cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào buret Chỉnh mức dung dịch ngang vạch - Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch HCl chưa rõ nồng độ cho vào erlen 150ml, thêm 10ml nước cất giọt metyl da cam - Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến dung dịch erlen chuyển từ màu dỏ sang cam khóa buret - Đọc thể tích dung dịch NaOH dùng * Màu thị thay đổi từ màu đỏ sang màu cam sang vàng ánh cam * Kết thu được: Lần VHCl(ml) 10 10 10 VNaOH(ml) CNaOH (N) CHCl(N) 10 0,1 0,1 10 0,1 0,1 10 0,1 0,1 Sai số 0,0 0,0 0,0 * Tính nồng độ dung dịch HCl: Cm1-HCl × VHCl = Cm-NaOH × VNaOH =>Cm1-HCl = Cm-NaOH × V1-NaOH \ VHCl -3 -3 => Cm1-HCl = 0,1 × 10 ×10 \ 10 ×10 => Cm1-HCl= 0,1N Cm2-HCl × VHCl = Cm-NaOH × V2-NaOH =>Cm2-HCl = Cm-NaOH × V2-NaOH \ VHCl -3 -3 => Cm2-HCl = 0,1 × 10 ×10 \ 10 ×10 => Cm2-HCl= 0,1N Cm3-HCl × VHCl = Cm-NaOH × V3-NaOH =>Cm3-HCl = Cm-NaOH × V3-NaOH \ VHCl -3 -3 => Cm3-HCl = 0,1 × 10,×10 \ 10 ×10 => Cm3-HCl= 0,1N * Kết luận: - CHCl trung bình=( Cm1-HCl+Cm2-HCl +Cm3-HCl )\3 =( 0,1+ 0,1+ 0,1)\3 = 0,1N Sai số trung bình= 0,0 Thí nghiệm 4: Chuẩn độ axit yếu - bazơ mạnh thị phenolphtalein + metyl da cam * Mơ tả thí nghiệm sử dụng chất thị phenol phtalein: - Tráng buret dung dịch NaOH 0,1N, sau cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào buret Chỉnh mức dung dịch ngang vạch - Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch CH3COOH chưa rõ nồng độ cho vào erlen 150ml, thêm 10ml nước cất giọt phenolphtalein - Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến dung dịch erlen chuyển sang màu hồng nhạt bền khóa buret - Đọc thể tích dung dịch NaOH dùng * Mơ tả thí nghiệm sử dụng chất thị metyl da cam: - Tráng buret dung dịch NaOH 0,1N, sau cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào buret Chỉnh mức dung dịch ngang vạch - Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch CH3COOH chưa rõ nồng độ cho vào erlen 150ml, thêm 10ml nước cất giọt metyl da cam - Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến dung dịch erlen chuyển từ màu đỏ sang màu cam khóa buret - Đọc thể tích dung dịch NaOH dùng * Kết thu được: Lần Chất thị Phenol phtalein Metyl orange VCH3COOH(ml) 10 10 10 10 VNaOH(ml) 13 13 4 * Tính nồng độ dung dịch CH3COOH: Cm1-CH3COOH × VCH3COOH = Cm-NaOH × V1-NaOH =>Cm1-CH3COOH = Cm-NaOH × V1-NaOH\ VCH3COOH =>Cm1-CH3COOH = 0,1× 13×10-3\ 10 ×10-3 =>Cm1-CH3COOH = 0,13N Cm2-CH3COOH × VCH3COOH = Cm-NaOH × V2-NaOH =>Cm2-CH3COOH = Cm-NaOH × V2-NaOH\ VCH3COOH =>Cm2-CH3COOH = 0,1× 13×10-3\ 10 ×10-3 =>Cm2-CH3COOH = 0,13N Cm3-CH3COOH × VCH3COOH = Cm-NaOH × V3-NaOH =>Cm3-CH3COOH = Cm-NaOH × V3-NaOH\ VCH3COOH =>Cm3-CH3COOH = 0,1× ×10-3\ 10 ×10-3 =>Cm3-CH3COOH = 0,04N Cm4-CH3COOH × VCH3COOH = Cm-NaOH × V4-NaOH =>Cm4-CH3COOH = Cm-NaOH × V4-NaOH\ VCH3COOH =>Cm4-CH3COOH = 0,1× ×10-3\ 10 ×10-3 =>Cm4-CH3COOH = 0,04N * Kết luận: Với chất thị phenolphtalein CCH3COOHtrung bình=( Cm1-CH3COOH+ Cm2-CH3COOH )\2 =( 0,13+0,13)\2 = 0,13N Sai số trung bình= 0,0 Với chất thị metyl orange CNaOH(N) 0,1 0,1 0,1 0,1 CCH3COOH (N) 0,13 0,13 0,04 0,04 CCH3COOHtrung bình=( Cm3-CH3COOH+ Cm4-CH3COOH )\2 =( 0,04+0,04)\2 = 0,04N Sai số trung bình= 0,0 III TRẢ LỜI CÂU HỎI: Khi thay đổi nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay khơng? Tại sao?    Thay đổi nồng độ HCl NaOH đường cong chuẩn độ khơng thay đổi đương lượng phản ứng chất khơng thay đổi, có bước nhảy thay đổi Nếu dùng nồng đọ nhỏ bước nhảy nhỏ ngược lại Việc xác định nồng độ axit HCl thí nghiệm cho kết xác hơn? Tại sao?    Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ - 10 Bước nhảy metyl orange 3.1- 4.4, mà điểm tương đương hệ (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh), thêm vào đó, phenol phtalein giúp xác định màu tốt hơn, rõ ràng nên thí nghiệm (phenol phtalein) cho kết xác Từ kết thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic thị màu xác hơn? Vì sao?    Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ - 10 Bước nhảy metyl orange 3.1 4.4, mà điểm tương đương hệ (do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh) Lại thêm, môi trường axit phenol phtalein khơng có màu, chuyển sang có màu hồng mơi trường bazơ Chúng ta phân biệt xác Cịn metyl orange chuyển từ đỏ môi trường axit, sang vàng cam mơi trường bazơ nên ta khó phân biệt xác Do đó, ta nên dùng thị phenol phtalein để xác định nồng độ dung dịch axit axetic Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết có thay đổi khơng, sao?    Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết khơng thay đổi chất phản ứng khơng thay đổi, phản ứng trung hòa

Ngày đăng: 15/04/2023, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w