BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa đại CƯƠNG bài 2 NHIỆT PHẢN ỨNG bài 4 xác ĐỊNH bậc PHẢN ỨNG

24 3 0
BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa đại CƯƠNG bài 2 NHIỆT PHẢN ỨNG bài 4 xác ĐỊNH bậc PHẢN ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC – BỘ MÔN KT HÓA VÔ CƠ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG LỚP L52 - NHÓM 10 - HK 221 Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trường Thịnh - 2110564 Hồ Thị Thu - 2114927 Vũ Ngọc Thuận - 2112394 VÕ NGUYỄN LAM UYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC Bài 1: KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM 15 I Giới thiệu dụng cụ 16 1 Các dụng cụ thủy tinh 17 - Dụng cụ để chứa hóa chất: cốc thủy tinh(becher), bình tam giác(erlen), bình cầu 18 - Dụng cụ để lấy hóa chất: 19 + Loại có thể tích chính xác: ống hút (pipet), bình định mức 20 + Loại có chia độ: ống nhỏ giọt (buret), ống hút (pipet có khắc vạch), ống đong các loại cốc thủy tinh, bình tam giác 21 - Dụng cụ để lấy hóa chất: Bình định mức, phễu chiết, ống sinh hàn, phễu lọc Buchner, phễu lọc thường 22 2 Một số loại máy thông dụng 23 - Cân: dùng để xác định khối lượng 24 - Máy đo pH: là máy đo được sử dụng để xác định chỉ số hydro của các dung dịch 25 - Máy đo độ dẫn điện: là máy dùng để xác định hàm lượng các muối hòa tan trong dung dịch thông qua việc xác định độ dẫn điện của chúng 26 - Lò nung: dùng khi tiến hành các thí nghiệm với chất rắn ở nhiệt độ cao 27 - Tủ sấy: dùng làm khô các vật liệu, sản phẩm, các dụng cụ và hóa chất bằng nhiệt 28 II Thực hành 29 1 Thí nghiệm 1: Sử dụng pipet 30 Dùng pipet 10ml lấy 10ml nước từ becher cho vào erlen (hút nước bằng quả bóng cao su vài lần Lặp lại phần hực hành trên 31 2 Thí nghiệm 2: Sử dụng buret 32 - Dùng becher 50ml cho nước vào buret 33 - Chờ đến khi không còn bọt khí sót lại trong buret, tay trái mở nhanh khóa buret sao cho dung dịch lấp đầy phần cuối của buret 34 - Chỉnh buret đến mức 0 35 - Dùng tay trái điều chỉnh khóa buret cho 10ml nước từ buret vào becher 36 3 Thí nghiệm 3: Chuẩn độ oxy hóa- khử 37 - Cân 0,9 g axit oxalic, hòa tan bằng nước cất thành 100ml dung dịch axit oxalic 38 - Dùng pipet lấy 10ml dung dịch axit oxalic trên cho vào erlen Thêm 2ml dung dịch H2SO4 1N 39 - Dùng buret chứa dung dịch KMnO4 0,1N 40 - Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào erlen trên, lắc đều đến khi dung dịch trong erlen có màu tím nhạt Đọc thể tích KMnO4 đã dùng Tính nồng độ axit oxalic 41 2MnO4- + 5C2O42- + 16H+ →2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O 42 4 Thí nghiệm 4: Pha loãng 43 Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch HCl 1M cho vào bình định mức Thêm nước vào đến gần vạch trên cổ bình định mức bằng ống đong Dùng bình tia cho từng giọt nước đến vạch Đậy nút bình định mức, lắc đều Ta thu được 100ml dung dịch HCl 0,1M 44 5 Thí nghiệm 5: Kiểm tra nồng độ pha loãng 45 - Tráng buret và cho dung dịch NaOH 0,1M vào buret, chuẩn đến vạch 0 46 - Dùng pipet cho vào erlen đã tráng 10ml dung dịch HCl 0,1M, thêm 1 giọt chỉ thị phenolphtalein Cho từ từ dung dịch NaOH trong buret vào erlen, vừa cho vừa lắc đều đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng Đọc thể tích dung dịch NaOH 0,1 M đã dùng 47 - Tính lại nồng độ dung dịch axit vừa pha loãng 48 Bài 2: NHIỆT PHẢN ỨNG 49 I Mục đích thí nghiệm 50 Đo hiệu ứng nhiệt của các phản ứng khác nhau và kiểm tra lại định luật Hess 51 II Tiến hành thí nghiệm 52 1 Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế 53 - Mô tả thí nghiệm: 54 + Lấy 50 ml nước nhiệt độ phòng cho vào becher, đo nhiệt độ t1 55 + Lấy 50 ml nước 60oC cho vào nhiệt lương kế, đo nhiệt độ t2 56 + Dùng phễu đổ nhanh 50ml nước nhiệt độ phòng vào 50ml nước trong nhiệt kế, đo nhiệt độ t3 57 - Công thức tính m0c0: 58 59 Trong đó: m - khối lượng 50ml nước (m = 50g) 60 c - nhiệt dung riêng của nước (c = 1 cal/g.độ) 61 - Kết quả thu được: 62 Nhiệt độ (cal/độ) Lần 1 29 65 47,5 2,857 63 Lần 2 29.5 64,5 47,5 2,941 Lần 3 29 63 46,5 3,03 64 65 66 67 68 2 Thí nghiệm 2: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa 69 - Mô tả thí nghiệm: 70 + Lấy 25ml dung dịch NaOH 1M cho vào beacher ở nhiệt độ phòng, đo nhiệt độ 71 + Lấy 25ml dung dịch HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ 72 + Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dung dịch NaOH vào HCl trong nhiệt lượng kế Khuấy đều dung dịch trong nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ 73 + Xác định Q phản ứng, rồi từ đó xác định 74 - Công thức tính Q: 75 76 Trong đó: m - khối lượng muối tạo thành (g) 77 c - nhiệt dung riêng của dung dịch muối 0,5M (c = 1 cal/g.dộ) 78 t1 + t 2 - do tính bằng hiệu số giữa và 2 79 - được tính từ thí nghiệm 1 80 - Công thức tính : 81 82 Trong đó: n - số mol chất phản ứng 83 Q - nhiệt phản ứng 84 - Kết quả thu được: 85 + Do thể tích của HCl và NaOH bằng 25ml và cùng nồng độ mol 1M , số mol hai chắt bằng nhau và bằng: n = V.= 0,025.1 = 0,025 (mol) 86 + Phương trình phản ứng: 87 88 Ban đầu: 0,025 89 0,025 0 0 Phản ứng: 0,025 0,025 90 0,025 0,025 Sau phản ứng: 0 91 0 0,025 0,025 + Suy ra: 92 + Xem thể tích dung dịch không thay đổi: 93 + Khối lượng dung dịch NaCl: = 94 95 96 97 Nhiệt độ Q (cal) Lần 1 Lần 2 Lần 3 29,5 29,5 30 29,5 30 30 36 36,5 36,5 351,325 364,838 351,325 (cal) 355,829 (cal/mol) -14233,16 98 99 100 - Kết luận: 101 Phản ứng trung hòa NaOH và HCl là phản ứng tỏa nhiệt 102 3 Thí nghiệm 3: Nhiệt hòa tan của CuSO4 103 - Mô tả thí nghiệm: 104 + Cho 50ml nước vào nhiệt lượng kế, thu được nhiệt độ 105 + Cân 4g CuS khan sau đó cho 4g CuS vừa cân được cho vào nhiệt lượng kế ta đo được nhiệt độ 106 - Công thức tính Q: 107 108 Trong đó: m - khối lượng dung dịch CuSO4 109 c - nhiệt dung riêng của dung dịch CuSO4 (lấy gần bằng 1 cal/g.dộ) 110 - Công thức tính : 111 112 Trong đó: n - số mol CuSO4 113 Q - nhiệt phản ứng 114 - Kết quả thu được: 115 + Số mol CuSO4: 116 117 + Khối lượng dung dịch CuSO4: 118 119 120 121 122 123 124 Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Nhiệt độ 29,5 29 29,5 33 32,5 32,5 Q(cal) 199,325 199,325 170,85 (cal/mol) -7973 -7973 -6834 (cal/mol) -7593,33 125 126 - Kết luận: Phản ứng hòa tan CuS khan có là phản ứng tỏa nhiệt 127 4 Thí nghiệm 4: Nhiệt hòa tan của NH4Cl 128 - Mô tả thí nghiệm: Làm tương tự như thí nghiệm 3 ta thay CuS khan thành N 129 - Công thức tính Q: 130 131 Trong đó: m - khối lượng dung dịch NH4Cl 132 c - nhiệt dung riêng của dung dịch NH4Cl (lấy gần bằng 1 cal/g.dộ) 133 - Công thức tính : 134 135 Trong đó: n - số mol NH4Cl 136 Q - nhiệt phản ứng 137 - Kết quả thu được: 138 + Số mol CuSO4: 139 140 + Khối lượng dung dịch NH4Cl: 141 142 143 144 145 146 147 148 Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Nhiệt độ 29 28,5 29 25 24 25,5 Q(cal) -227,8 -256,275 -199,325 (cal/mol) 3037,33 3417 2657,67 (cal/mol) 3037,33 149 150 - Kết luận: Phản ứng hòa tan có là phản ứng thu nhiệt 151 III Trả lời câu hỏi 152 1 của phản ứng HCl+NaOHNaCl+ sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 25ml dung dịch NaOH 1M? Tại sao ? 153 - Số mol của NaOH : = 0,025mol 154 Số mol của HCl: = 0,05mol 155 156 Ban đầu: 0,05 157 0,025 0 0 Phản ứng: 0,025 0,025 158 0,025 0,025 Sau phản ứng: 0,025 0 159 0,025 0,025 - Ta thấy NaOH phản ứng hết và HCl còn dư, nên của phản ứng tính theo NaOH Vì lượng dư HCl dư không tham gia phản ứng nên không sinh ra nhiệt 160 2 Nếu thay HCl 1M bằng HN 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không? 161 - Nếu thay HCl 1M bằng HN 1M thì kết quả thí nghiệm 2 vẫn không thay đổi vì HN cũng là một axit mạnh phân li hoàn toàn 162 +; + 163 - Đồng thời thí nghiệm 2 cũng là một phản ứng trung hòa 164 + 165 - Sau khi thay vào công thức có m,c đều thay đổi, nhưng khi đại lượngsẽ biến đổi theo sao cho Q không đổi, suy ra cũng không đổi 166 3 Tính ∆ bằng lý thuyết theo định luật Hess So sánh với kết quả thí nghiệm Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này: 167 - Mất nhiệt độ do nhiệt lượng kế 168 - Do nhiệt kế 169 - Do dụng cụ đong thể tích hóa chất 170 - Do cân 171 - Do sunphat đồng bị hút ẩm 172 - Do lấy nhiệt dung riêng sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ 173 Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không? 174 -Theo định luật Hess: ∆ Theo thực nghiệm thực tế: ∆ Lượng nhiệt tỏa ra trong thực tế nhỏ hơn so vưới lý thuyết tính theo định luật Hess 175 -Trong 6 nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất là do Đồng Sunphat () bị hút ẩm Vì ở điều kiện thường, trong không khí sẽ có lẫn hơi nước, khan khi tiếp xúc với không khí sẽ hút ẩm ngay lập tức và tỏa ra một nhiệt lượng đáng kể, khiến ta giá trị chúng ta đo ở mỗi lần thí nghiệm bị sai lệch 176 - Còn 2 nguyên nhân khác làm cho kết quả có sai số đáng kể: 177 + Cân điện tử cân hóa chất chính xác, tuy nhiên lượng chất chúng ta lấy là khác nhau cũng gây ra sự biến đổi nhiệt đáng kể 178 + Lượng trong phản ứng có thể không tan hết làm mất đi một lượng nhiệt đáng kể phải được sinh ra trong quá trình hòa tan 179 180 181 182 183 Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG 184 I Mục đích thí nghiệm 185 - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng 186 - Xác định bậc của phản ứng phân hủy 187 II Tiến hành thí nghiệm 188 1 Xác định bậc phản ứng của Na2S2O3 189 - Mô tả thí nghiệm: 190 + Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa và 3 bình tam giác chứa Na2S2O3 và theo bảng: 191 Thí nghiệm Ống nghiệm Erlen V(ml) 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V(ml) 1 8 4 28 2 8 8 24 3 8 16 16 192 + Dùng pipet vạch lấy axit cho vào ống nghiệm 193 + Dùng buret cho nước vào 3 erlen trước Tiếp tục dùng buret đã tráng để cho Na2S2O3 0,1M vào 3 erlen 194 + Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen như sau: 195  Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào erlen 196  Bấm đồng hồ ( khi 2 dung dịch tiếp xúc nhau) 197  Lắc nhẹ sau đó để yên quan sát, khi thấy dung dịch chuyển sang đục thì dừng bấm đồng hồ và đọc 198 - Kết quả thu được: 199 + Thể tích hỗn hợp các chất: 200 + Nồng độ ban đầu của : 201 202 + Nồng độ ban đầu của : 203 204 Thí nghiệm Nồng độ ban đầu (M) Δt1(s) Δt2(s) ΔtTB(s) 0,08 120 122 123 0,02 0,08 49 51 50 0,04 0,08 28 30 29 Na2S2O3 H2SO4 1 0,01 2 3 205 + Từ của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 xác định (tính mẫu) : 206 207 + Từ của thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 xác định : 208 209 + Bậc phản ứng theo Na2S2O3 210 211 - Kết quả thu được: Bậc phản ứng theo Na2S2O3 là Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ Na2S2O3 212 2 Xác định bậc phản ứng của H2SO4 213 - Mô tả thí nghiệm: Thao tác tương tự phần 1 với thể tích aixt và Na2S2O3 như bảng: 214 Thí nghiệm Ống nghiệm Erlen V(ml) 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V(ml) 1 4 8 28 2 8 8 24 3 16 8 16 215 - Kết quả thu được: 216 + Thể tích hỗn hợp các chất: 217 + Nồng độ ban đầu của : 218 219 + Nồng độ ban đầu của : 220 221 Thí nghiệm Nồng độ ban đầu (M) Δt1(s) Δt2(s) ΔtTB(s) 0,04 67 65 66 0,02 0,08 65 63 64 0,02 0,16 54 56 55 Na2S2O3 H2SO4 1 0,02 2 3 222 + Từ của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 xác định (tính mẫu) : 223 224 + Từ của thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 xác định : 225 226 + Bậc phản ứng theo 227 228 - Kết quả thu được: Bậc phản ứng theo là Tốc độ của phản ứng bị ảnh hưởng bởi nồng độ 229 III Trả lời câu hỏi 230 1 Trong thí nghiệm trên, nồng độ của và của đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phàn ứng? Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng Xác định bậc của phản ứng 231 -Nồng độ của Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng Nồng độ của H2SO4 hầu như không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng 232 -Biểu thức tính vận tốc: 233 234 -Bậc của phản ứng: 235 2 Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau: 236 237 238 Dựa vào kết quả của TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng axit H2SO4 luôn luôn dư so với 239 + (1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh 240 + (2) là phản ứng tự oxi hóa - khử nên tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn Thực tế thí nghiệm cho thấy, bình bị đục một cách từ từ do kết tủa S chậm nên phản ứng (2) xảy ra chậm hơn phản ứng (1) 241 Phản ứng (2) quyết định tốc độ phản ứng, là phản ứng xảy ra chậm nhất do đó bậc của phản ứng (2) là bậc của cả phản ứng 242 3 Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời? 243 Vận tốc xác định bằng thương của biến thiên nồng độ với biến thiên thời gian bởi tỷ số Trong thí nghiệm, người ta đo từ lúc bắt đầu phản ứng đến khi dung dịch bắt đầu chuyển sang đục, nghĩa là đủ nhỏ (, nồng độ các chất chưa thay đổi đáng kể, nên vận tốc trong các TN trên được xem là vận tốc tức thời 244 4 Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại sao? 245 Bậc phản ứng không đổi khi thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 vì ở cùng nhiệt độ xác định, bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ (nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, áp suất) mà không phụ thuộc vào thứ tự phản ứng 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 Bài 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 261 I Mục đích thí nghiệm 262 - Dựa trên việc thiết lập đường con chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazơ mạnh lựa chọn chất chỉ thị màu thích hợp cho phản ứng chuẩn độ axit HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn 263 - Áp dụng chuẩn độ xác định nồng độ một axit yếu 264 II Tiến hành thí nghiệm 265 1 Thí nghiệm 1: Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh 266 - Vẽ đường cong chuẩn độ: 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 - Xác định tiếp tuyến, bước nhảy pH, pH tương đương 286 + pH điểm tương đương: 7,25 287 + Bước nhảy pH: từ pH=3,25 đến pH=10,5 288 + Chất chỉ thị thích hợp: Phenolphthalein 289 2 Thí nghiệm 2: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh bằng chỉ thị phenolphtalein 290 - Mô tả thí nghiệm: 291 + Tráng buret và cho từ từ dung dich NaOH 0,1 N vào buret 292 + Dùng pipet lấy 10ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ vào erlen, thêm 10ml nước cất và 2 giọt phenolphtalein 293 + Mở khóa buret nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen, lắc nhẹ; dừng khi dung dịch trong erlen chuyển sang hồng nhạt Đọc thể tích NaOH đã dùng 294 - Màu chỉ thị thay đổi: từ không màu sang hồng nhạt 295 - Kết quả thu được: 296 297 298 299 Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 1 10 10,5 0,1 0,105 0 2 10 10,4 0,1 0,104 0,001 3 10 10,6 0,1 0,106 0,001 300 301 302 - Kết luận: Nồng độ dung dịch HCl: CHCl = 0,10500 ± 0,00067 (N) 303 3 Thí nghiệm 3: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh bằng chỉ thị metyl da cam 304 - Mô tả thí nghiệm: Làm tương tự Thí nghiệm 2, thay chỉ thị phenolphtalein bằng chỉ thị metyl da cam 305 - Màu chỉ thị thay đổi: từ đỏ sang cam 306 - Kết quả thu được: 307 308 309 310 Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 1 10 10,5 0,1 0,105 0,0013 2 10 10,6 0,1 0,106 0,0003 3 10 10,8 0,1 0,108 0,0017 311 312 313 - Kết luận: Nồng độ dung dịch HCl: CHCl = 0,1063 ± 0,0011 (N) 314 4 Thí nghiệm 4: Chuẩn độ axit yếu -bazơ mạnh bằng chỉ thị phenolphtalein + metyl da cam 315 - Mô tả thí nghiệm: Làm tương tự Thí nghiệm 2, thay dung dịch HCI bằng dung dịch axit acetic Làm thí nghiệm 2 lần, lần đầu dùng chỉ thị 1à phenolphtalein, lần sau dùng metyl da cam 316 - Màu chỉ thị thay đổi: 317 + Đối với chỉ thị phenolphtalein: không màu sang hồng nhạt 318 + Đối với chỉ thị metyl da cam: từ đỏ sang cam 319 - Kết quả thu được: 320 + Đối với chỉ thị phenolphtalein: 321 322 323 324 + Đối với chỉ thị metyl da cam: 325 326 327 328 Chất chỉ thị Phenolphtalein Metyl da cam Lần VCH3COOH (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CCH3COOH (N) 1 10 10.4 0,1 0,104 2 10 10.2 0,1 0,102 3 10 10.3 0,1 0,103 1 10 3.7 0,1 0,037 2 10 3,8 0,1 0,038 3 10 4 0,1 0,04 329 + Đối với chỉ thị phenolphtalein: 330 331 332 Nồng độ dung dịch : = 0,10300 ± 0,00067 (N) 333 + Đối với chỉ thị metyl da cam: 334 335 336 Nồng độ dung dịch : = 0,0383 ± 0,0011 (N) 337 III Trả lời câu hỏi 338 1 Khi thay đổi nồng độ HCI và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay không, tại sao? 339 - Phương pháp chuẩn độ HCl bằng NaOH được xác định dựa trên phương trình: HCl + NaOH = NaCl + H2O 340 CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH 341 - Với VHCl và CNaOH cố định nên khi CHCl tăng hay giảm thì VNaOH cũng tăng hay giảm theo Từ đó suy ra, dù mở rộng hay thu hẹp lại, đường cong chuẩn vẫn không đổi Lập luận tương tự nếu thay đổi CNaOH 342 2 Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính xác hơn, tại sao? 343 - Bước nhảy pH của phenolphtalein khoảng từ 8-10 của metyl da cam là 3.1 - 4.4 344 - Điểm tương đương của hệ là 7 (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh) 345  Thí nghiệm 2 (Phenolphtalein) sẽ cho kết quả chính xác hơn 346 - Bên cạnh đó phenolphalein giúp chúng ta xác định màu tốt hơn, rõ ràng hơn Do từ không màu chuyển sang hồng nhạt dễ nhận biết hơn từ màu đỏ sang vàng cam 347 3 Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao? 348 - Bước nhảy pH của phenolphtalein khoảng từ 8-10 của metyl orange là 3.1 - 4.4 349 - Điểm tương đương của hệ là > 7 (do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh) 350  Phenolphtalein giúp ta xác định chính xác hơn 351 - Bên cạnh đó, trong môi trường axit, phenilphtalein không có màu và chuyển sang hồng nhạ trong môi trường bazơ, giúp phân biệt chính xác hơn metyl da cam từ đỏ trong môi trường axit sang vàng cam trong môi trường bazơ 352 4 Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay đổi không, tại sao? Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí NaOH và axit thì kết quả vẫn không thay đổi vì bản chất phản ứng không đổi, vẫn là phản ứng trung hòa và chất chỉ thị luôn đổi màu ở điểm tương đương Tuy nhiên khi đổi vị trí như vậy thì khó xác định màu hơn nên sẽ gây ra sai số 353 ... oxalic 41 2MnO4- + 5C2O 42 - + 16H+ →2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O 42 Thí nghiệm 4: Pha lỗng 43 Dùng pipet bầu lấy 10ml dung dịch HCl 1M cho vào bình định mức Thêm nước vào đến gần vạch cổ bình định mức... BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG LỚP L 52 - NHÓM 10 - HK 22 1 Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trường Thịnh - 21 105 64 Hồ Thị Thu - 21 14 927 Vũ Ngọc Thuận - 21 123 94 VÕ NGUYỄN... dịch NaOH 0,1 M dùng 47 - Tính lại nồng độ dung dịch axit vừa pha loãng 48 Bài 2: NHIỆT PHẢN ỨNG 49 I Mục đích thí nghiệm 50 Đo hiệu ứng nhiệt phản ứng khác kiểm tra lại định luật Hess 51

Ngày đăng: 01/01/2023, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan