1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thí nghiệm hóa đại cương bài 2 nhiệt phản ứng

17 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 824,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG Lớp L50 Nhóm 5 Thành viên Đàm Yến Nhi 2114304 Đào Vũ Phát 2114364 Đoàn Thuận Phát 2111971 Hình ảnh báo cáo số liệu Bài[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG Thành viên Lớp L50 Đàm Yến Nhi - 2114304 Nhóm Đào Vũ Phát - 2114364 Đồn Thuận Phát - 2111971 Hình ảnh báo cáo số liệu Nhiệt phản ứng Bài 2: I.Mục đích thí nghiệm Trong thí nghiệm này, đo hiệu ứng nhiệt phản ứng khác kiểm tra lại định luật Hess II.Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung nhiệt lượng kế a Tiến trình thí nghiệm: - Dùng ống đong lấy 50ml nước cho vào becher, cắm nhiệt kế vào, ta đo t1 - Dùng ống đong lấy 50ml nước nóng (khoảng 60-70°C) cho vào nhiệt lượng kế để đo t2 - Rửa nhiệt kế để trả nhiệt độ phịng, lau khơ Dùng phễu đổ nhanh 50ml nước nhiệt độ phịng vào nước nóng nhiệt lượng kế, cắm nhiệt kế xoay tròn nhiệt lượng kế, ta đo t3 b Công thức: 𝑚𝑜 𝑐0 = 𝑚𝑐 (𝑡3 − 𝑡1 ) − (𝑡2 − 𝑡3 ) 𝑡2 − 𝑡3 c Kết thí nghiệm: 𝑚𝑜 𝑐0 = 𝑚𝑐 Nhiệt độ (℃) Lần t1 33 t2 54 t3 44 Lần Lần (𝑡3 − 𝑡1 ) − (𝑡2 − 𝑡3 ) (44 − 33) − (54 − 44) = 50 = (𝐶𝑎𝑙 ⁄℃) 𝑡2 − 𝑡3 54 − 44 Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng HCl NaOH a Tiến trình thí nghiệm: PTHH: NaOH+HCl -> NaCl+ HCl - Rửa buret, thấm khô, tráng NaOH đổ bỏ, khóa buret tay trái, cho NaOH đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch 25 vào becher khóa lại, ta 25ml NaOH 1M, cắm nhiệt kế vào, ta đo t1 - Rửa buret, thấm khô, tráng HCl đổ bỏ, khóa buret tay trái, cho HCl đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch 25 vào becher khóa lại, ta 25ml HCl 1M, cắm nhiệt kế vào, ta đo t2 - Dùng phễu đỗ nhanh becher chứa dd NaOH HCl chứa nhiệt lượng kế, xoay trịn, ta đo t3 b Tính tốn: CNaCl 0,5M=1 Cal/g.độ DNaCl 0,5M=1,02g/ml nNaCl=0,05.0,5=0,025 mol VNaOH=25 ml VHCl=25 ml *Tính Q* -Lần 1: 𝑚 = (VNaOH + VHCl )× 1,02 = (25 + 25) × 1,02 = 51 (𝑔) 𝑡1 + 𝑡2 ) 32 + 33,5 = (5 + 51) (38 − ) = 294 (𝐶𝑎𝑙 ) 𝑄1 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑐) (𝑡3 − -Lần 2: 𝑡1 + 𝑡2 ) 32 + 33,5 = (5 + 51) (37,5 − ) = 266 (𝐶𝑎𝑙) 𝑄2 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑐) (𝑡3 − Từ ta suy 𝑄𝑡𝑏 = 𝑄1 + 𝑄2 294 + 266 = = 280 (𝐶𝑎𝑙 ) 2 Độ lệch lần đo là: 14 Cal, 14 Cal Suy độ lệch trung bình : (14+14)/2=14 Cal Vậy Q=280±14 (Cal) *Tính ΔH* -Lần 1: ΔH1 = −𝑄1 294 =− = −11760(𝐶𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 0,025 -Lần 2: ΔH2 = −𝑄2 266 =− = −10640(𝐶𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 0,025 Từ ta có : ΔH𝑡𝑏 = ΔH1 + ΔH2 11760 + 10640 =− = −11200(𝐶𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 2 Độ lệch lần đo : 560 (cal/mol), 560 (cal/mol) Từ có độ lệch trung bình : (560+560)/2=560 (cal/mol) Vậy ΔH = −11200 ± 560 (cal/mol) ΔH < nên phản ứng tỏa nhiệt *Kết thí nghiệm: Nhiệt độ (℃) Lần Lần t1 32 32 t2 33,5 33,5 t3 38 37.5 Q (cal) 294 266 ∆H (cal/mol) −11760 −10640 Qtb (cal) 280 ± 14 ∆Htb (cal/mol) −11200 ± 560 Lần 3 Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hịa tan CuSO4 khan, kiểm tra định luật Hess a.Trình tự thí nghiệm - Dùng ống đong lấy 50ml nước cất cho vào bình nhiệt lượng kế, cắm nhiệt kế, đo nhiệt độ t1 - Cân nhanh ≈4g CuSO4 khan - Mở nắp nhiệt lượng kế, trút nhanh CuSO4 vào, đóng nắp nhiệt lượng kế, lắp nhiệt kế, lắc đều, ta đo t2 - Lặp lại thí nghiệm lần b.Tính tốn Xác định Q theo công thức: 𝑄 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑐)Δt CCuSO4=1 (cal/g.độ) ; mCuSO4=4,4 (g) ; nCuSO4= 4,4 160 (𝑚𝑜𝑙) ; mnước=50 (g) -Lần 1: 𝑄1 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑛ướ𝑐 𝐶𝑛ướ𝑐 + 𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂4 𝐶𝐶𝑢𝑆𝑂4 )(𝑡2 − 𝑡1 ) = (5 + 50 + 4,4)(38,5 − 32,5) = 356,4 (𝑐𝑎𝑙) −𝑄 −356,4 ΔH1 = = 4,4 = −12960 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 160 -Lần 2: mCuSO4=4 (g) ; nCuSO4= 160 (𝑚𝑜𝑙) 𝑄2 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑛ướ𝑐 𝐶𝑛ướ𝑐 + 𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂4 𝐶𝐶𝑢𝑆𝑂4 )(𝑡2 − 𝑡1 ) = (5 + 50 + 4)(39 − 33) = 354 (𝑐𝑎𝑙) −𝑄 −354 ΔH2 = = = −14160 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 160 *Tính Q* 𝑄𝑡𝑏 = 𝑄1 + 𝑄2 356,4 + 354 = = 355,2 (𝑐𝑎𝑙) 2 Độ lệch lần đo : 1,2 (cal) ; 1,2 (cal) Độ lệch trung bình : 1,2 (cal) Vậy 𝑄𝑡𝑏 = 355,2 ± 1,2 (𝑐𝑎𝑙) *Tính ΔH* ΔH𝑡𝑏 = ΔH1 + ΔH2 12960 + 14160 =− = −13560 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 2 Độ lệch lần đo : 600 (cal/mol), 600 (cal/mol) Từ có độ lệch trung bình : 600 (cal/mol) Vậy ΔH = −13560 ± 600 (cal/mol) ΔH < nên phản ứng tỏa nhiệt *Kết thí nghiệm: Nhiệt độ (℃) Lần Lần t1 32,5 33 t2 38,5 39 m 54,4 54 Q (cal) 356,4 354 ∆H (cal/mol) −12960 −14160 Qtb (cal) 355,2 ± 1,2 ∆Htb (cal/mol) −13560 ± 600 Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hịa tan NH4Cl Tương tự thí nghiệm 3, thay CuSO4 khan NH4Cl CNH4Cl=1 (cal/g.độ) ; mNH4Cl=4,1 (g) ; nNH4Cl= 4,1 53,5 (𝑚𝑜𝑙) ; mnước=50 (g) -Lần 1: 𝑄1 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑛ướ𝑐 𝐶𝑛ướ𝑐 + 𝑚𝑁𝐻4𝐶𝑙 𝐶𝑁𝐻4𝐶𝑙 )(𝑡2 − 𝑡1 ) = (5 + 50 + 4,1)(30 − 33) = −177,3 (𝑐𝑎𝑙) −𝑄 −177,3 ΔH1 = = − 4,1 = 2313,55 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 53,5 -Lần 2: mNH4Cl=4,1 (g) ; nNH4Cl= 4,1 53,5 (𝑚𝑜𝑙) 𝑄2 = (𝑚𝑜 𝑐0 + 𝑚𝑛ướ𝑐 𝐶𝑛ướ𝑐 + 𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂4 𝐶𝐶𝑢𝑆𝑂4 )(𝑡2 − 𝑡1 ) = (5 + 50 + 4,1)(29,5 − 33) = −206,85 (𝑐𝑎𝑙) −𝑄 −206,85 ΔH2 = = − 4,1 = 2699,14 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 𝑛 53,5 *Tính Q* 𝑄𝑡𝑏 = 𝑄1 + 𝑄2 177,3 + 206,85 =− = −192,075 (𝑐𝑎𝑙 ) 2 Độ lệch lần đo : 14,775 (cal) ; 14,775 (cal) Độ lệch trung bình : 14,775 (cal) Lần Vậy 𝑄𝑡𝑏 = −192,075 ± 14,775 (𝑐𝑎𝑙) *Tính ΔH* ΔH𝑡𝑏 = ΔH1 + ΔH2 2313,55 + 2699,14 = = 2506,345 (𝑐𝑎𝑙 ⁄𝑚𝑜𝑙) 2 Độ lệch lần đo : 192,795 (cal/mol), 192,795 (cal/mol) Từ có độ lệch trung bình : 192,795 (cal/mol) Vậy ΔH = 2506,345 ± 192,795 (cal/mol) ΔH > nên phản ứng thu nhiệt *Kết thí nghiệm: Nhiệt độ (℃) Lần Lần t1 33 33 t2 30 29,5 m 54,1 54,1 Q (cal) -177,3 -206,85 ∆H (cal/mol) 2313,55 2699,14 Qtb (cal) −192,075 ± 14,775 ∆Htb (cal/mol) 2506,345 ± 192,795 Lần III.Trả lời câu hỏi ∆Hth phản ứng HCl + NaOH → NaCl + H2O tính theo số mol HCl hay NaOH cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M Tại sao? HCl + NaOH → NaCl + H2O Ban đầu: 0,05 0,025 (mol) Phản ứng: 0,025 0,025 (mol) Còn lại: 0,025 (mol) +Ta thấy NaOH hết HCl cịn dư, nên ∆Hth phản ứng tính theo NaOH Vì lượng HCl dư khơng tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt Nếu thay HCl 1M HNO3 1M kết thí nghiệm có thay đổi hay khơng? +Kết khơng thay đổi, ∆H đại lượng đặc trưng cho phản ứng, mà sau thay đổi HCl HNO3 phản ứng trung hòa: HNO3+NaOH →NaNO3+H2O +Sau thay cơng thức Q = mc∆t có m,c có thay đổi, đại lượng m, c, ∆t biến đổi cho Q không đổi suy ∆H khơng đổi Tính ∆H3 lý thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem nguyên nhân gây sai số thí nghiệm này: -Mất nhiệt nhiệt lượng kế -Do nhiệt kế -Do dụng cụ đo thể tích hóa chất -Do cân -Do sunphat đồng bị hút ẩm -Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng 1cal/mol.độ Theo em sai số quan trọng nhất, giải thích? Cịn ngun nhân khác khơng? -Theo định luật Hess: ∆H3 =∆H1 +∆H2= -18.7+2.8= -15,9 (kcal/mol) Theo thực nghiệm: ∆H3 = -12,527 (kcal/mol) - Mất nhiệt độ nhiệt lượng kế q trình thí nghiệm thao tác khơng xác, nhanh chóng dẫn đến nhiệt mơi trường bên ngồi - Sunphat đồng bị hút ẩm lúc cân đưa vào thí nghiệm thao tác khơng nhanh chóng Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG Mục đích thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến vận tốc phản ứng - Xác định bậc phản ứng phân hủy Na2S2O3 mơi trường axit II Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3 a Trình tự thí nghiệm Có ba thí nghiệm nhỏ Mỗi thí nghiệm nhỏ làm đồng thời hai bình giống Thí nghiệm 1: 8ml H2SO4, 28ml H2O, 4ml Na2S2O3 Lấy hóa chất: - Lấy H2SO4: + Rửa pipet (rửa nước thường, tráng nước cất), thấm khô, tráng H2SO4 qua pipet I + Đặt mắt ngang vạch số 8, dùng bóp cao su hút H2SO4vào pipet vượt qua vạch 0, thả cho mặt cong chạm vạch +Thả H2SO4 từ vạch đến vạch vào ống nghiệm, ta 8ml H2SO4 - Lấy Na2S2O3 nước vào bình tam giác: + Rửa buret (rửa nước thường, tráng nước cất), khóa buret tay trái + Cho H2O đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch 25 vào bình tam giác khóa lại Lấy H2O đầy buret lần nữa, chỉnh trên, tiếp tục thả từ vạch đến vạch vào bình tam giác ta 28ml H2O + Rửa buret (rửa nước thường, tráng nước cất), thấm khơ, tráng Na2S2O3 đổ bỏ, khóa buret tay trái + Cho Na2S2O3 đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch vào bình tam giác khóa lại, ta 4ml Na2S2O3 Tiến hành thí nghiệm: làm đồng thời hai bình - Gá ống nghiệm H2SO4 miệng bình tam giác, lúc đổ H2SO4 vào bình tam giác bấm giờ, lắc nhẹ bình tam giác - Đến dung dịch bắt đầu chuyển sang đục bấm đồng hồ lần thu ∆𝑡1 - Lấy trung bình ∆𝑡1 hai bình Thí nghiệm 2: 8ml H2SO4, 24ml H2O, 8ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm 1, thay đổi thể tích Na2S2O3 H2O, ta thu ∆𝑡2 Thí nghiệm 3: 8ml H2SO4, 16ml H2O, 16ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm 1, thay đổi thể tích Na2S2O3 H2O, ta thu ∆𝑡3 b Kết thí nghiệm TN Nồng độ ban đầu (M) ∆𝑡 ′ ∆𝑡 ′′ ∆𝑡 ′′′ ∆𝑡𝑡𝑏 Na2S2O3 H2SO4 0,01 0,08 115 106 110,5 0,02 0,08 45 50 47,5 0,04 0,08 20 23 21,5 Xác định 𝑚1 từ ∆𝑡𝑡𝑏 TN1 TN2: ∆𝑡 110,5 log 𝑡𝑏1 log ∆𝑡𝑡𝑏2 47,5 𝑚1 = = = 1,2180 log log Xác định 𝑚2 từ ∆𝑡𝑡𝑏 TN2 TN3: ∆𝑡 47,5 log 𝑡𝑏2 log ∆𝑡𝑡𝑏3 21,5 𝑚2 = = = 1,1436 log log Bậc phản ứng theo Na2S2O3: 𝑚= 𝑚1 + 𝑚2 1,2180 + 1,1436 = = 1,1808 2 Thí nghiệm 2: Xác định bậc phản ứng theo H2SO4 a Trình tự thí nghiệm Có ba thí nghiệm nhỏ Mỗi thí nghiệm nhỏ làm đồng thời hai bình giống Thí nghiệm 1: 4ml H2SO4, 28ml H2O, 8ml Na2S2O3 Lấy hóa chất: - Lấy H2SO4: + Rửa pipet (rửa nước thường, tráng nước cất), thấm khô, tráng H2SO4 qua pipet + Đặt mắt ngang vạch số 4, dùng bóp cao su hút H2SO4vào pipet vượt qua vạch 0, thả cho mặt cong chạm vạch +Thả H2SO4 từ vạch đến vạch vào ống nghiệm, ta 4ml H2SO4 - Lấy Na2S2O3 nước vào bình tam giác: + Rửa buret (rửa nước thường, tráng nước cất), khóa buret tay trái + Cho H2O đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch 25 vào bình tam giác khóa lại Lấy H2O đầy buret lần nữa, chỉnh trên, tiếp tục thả từ vạch đến vạch vào bình tam giác ta 28ml H2O + Rửa buret (rửa nước thường, tráng nước cất), thấm khơ, tráng Na2S2O3 đổ bỏ, khóa buret tay trái + Cho Na2S2O3 đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh 0, thả từ vạch đến vạch vào bình tam giác khóa lại, ta 8ml Na2S2O3 Tiến hành thí nghiệm: làm đồng thời hai bình - Gá ống nghiệm H2SO4 miệng bình tam giác, lúc đổ H2SO4 vào bình tam giác bấm giờ, lắc nhẹ bình tam giác - Đến dung dịch bắt đầu chuyển sang đục bấm đồng hồ lần thu ∆𝑡4 - Lấy trung bình ∆𝑡4 hai bình Thí nghiệm 2: 8ml H2SO4, 24ml H2O, 8ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm 1,chỉ thay đổi thể tích H2SO4 H2O, ta thu ∆𝑡5 Thí nghiệm 3: 16ml H2SO4, 16ml H2O, 8ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm 1,chỉ thay đổi thể tích H2SO4 H2O,ta thuđược ∆𝑡6 *Kết thí nghiệm: TN Nồng độ ban đầu (M) Na2S2O3 0,02 0,02 0,02 H2SO4 0,04 0,08 0,16 ∆𝑡 ′ 56 51 42 ∆𝑡 ′′ 54 50 43 ∆𝑡 ′′′ ∆𝑡𝑡𝑏 55 50,5 42,5 Xác định 𝑛1 từ ∆𝑡𝑡𝑏 TN1 TN2: ∆𝑡 55 log 𝑡𝑏4 log ∆𝑡𝑡𝑏5 50,5 𝑛1 = = = 0,1231 log log Xác định 𝑛2 từ ∆𝑡𝑡𝑏 TN2 TN3: ∆𝑡 50,5 log 𝑡𝑏5 log ∆𝑡𝑡𝑏6 42,5 𝑛2 = = = 0,2488 log log Bậc phản ứng theo H2SO4: 𝑛1 + 𝑛2 0,1231 + 0,2488 𝑛= = = 0,1860 2 b Kết luận Bậc phản ứng tổng cộng : 𝑚 + 𝑛 = 1,1808 + 0,1860 = 1,3668 Vậy bậc phản ứng III Trả lời câu hỏi Trong TN nồng độ Na2S2O3 (A) H2SO4 (B) ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng.Viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng Xác định bậc phản ứng - Nồng độ Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng - Nồng độ H2SO4 không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Biểu thức tính tốc độ phản ứng: v=k[Na2S2O3]m[H2SO4]n , đó: m, n số dương xác định thực nghiệm - Bậc phản ứng: m+ n Cơ chế phản ứng viết lại sau: H2SO4 + Na2S2O3 →Na2SO4+ H2S2O3(1) H2S2O3→ H2SO3 + S↓ (2) Dựa vào kết thí nghiệm kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng phản ứng xảy chậm khơng? Tại sao? Lưu ý thí nghiệm trên, lượng axit H2SO4 luôn dư so với Na2S2O3 - Phản ứng (1) phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy nhanh - Phản ứng (2) xảy chậm → Phản ứng (2) định tốc độ phản ứng phản ứng xảy chậm bậc phản ứng bậc phản ứng (2) 3 Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc trung bình vận tốc tức thời? - Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc tức thời vận tốc phản ứng xem tỉ số △C/△T Vì △C=0 (do lưu huỳnh thay đổi không đáng kể nên △C= dC ) Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng có thay đổi khơng? Tại sao? - Bậc phản ứng khơng thay đổi bậc phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng mà khơng phụ thuộc vào q trình tiến hành Bài 8: Phân tích thể tích I.Mục đích thí nghiệm: - Dựa việc thiết lập đường cong chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh lựa chọn chất thị màu thích hợp cho phản ứng chuẩn độ axit HCl dung dịch NaOH chuẩn - Áp dụng chuẩn độ xác định nồng độ axit yếu II.Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl NaOH Xác định: + pH điểm tương đương + Bước nhảy pH : từ pH 3,35 đến pH 10,56 - Thí nghiệm 2: Chuẩn độ a Tiến trình thí nghiệm Rửa buret, thấm khơ, tráng NaOH đổ bỏ, khóa buret tay trái, cho NaOH đầy buret, chỉnh hết bọt khí, chỉnh Rửa pipet, lấy 10ml nước cho vào erlen Rửa pipet, lau khô, tráng HCl, lấy 10ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ Thêm giọt Phenolphtalein vào erlen Tiến hành chuẩn độ, mở khóa từ từ buret, lắc erlen đến dung dịch xuất màu hồng nhạt ngừng, đọc thể tích NaOH dùng Thực thí nghiệm lại lần tương tự b Xử lí kết thí nghiệm, tính tốn nồng độ acid cần chuẩn độ VNaOH.CNaOH=VHCl.CHCl Lần VHCl(ml) 10 VNaOH(ml) 11 10 CNaOH(N) 0,1 CHCl(N) 0,11 Sai Số 0,005 0,1 0,109 0,005 10,9 + CHCl trung bình: (0,11+0,109)/2 = 0,1095 (N) +Sai số trung bình:(0,005+0,005)/2 =0,005 (N) 𝐶̅HCl = 0,1095 ± 0,005 (N) Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm thay chất thị Phenolphtalein methyl da cam Màu dung dịch đổi từ đỏ sang cam Lần VHCl(ml) VNaOH(ml) CNaOH(N) CHCl(ml) Sai Số 10 10,5 0,1 0,105 0,005 10 10,45 0,1 0,1045 0,005 + CHCl trung bình: (0,105+0,1045)/2 =0,10475 (N) + Sai số trung bình: (0,005+0,005)/2 =0,005 (N) 𝐶̅HCl= 0,10475 ± 0,005 (N) Thí nghiệm 4: Tiến hành thí nghiệm dung dịch HCl dung dịch axit axetic Làm thí nghiệm lần dùng chất thị phenolphtalein, lần dùng chất thị methyl da cam Lần Chất thị VCH3COOH (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CCH3COOH (N) Sai số Phenol phtalein 10 10,1 0,1 0,101 0,005 Phenol phtalein 10 10 0,1 0,1 0,005 Phenol phtalein Metyl da cam 10 4,3 0,1 0,043 0,0005 Metyl da cam 10 4,5 0,1 0,045 0,0005 Metyl da cam + CCH3COOH (Phenol phtalein) trung bình: (0,101+0,1)/2 = 0,1005 (N) + Sai số trung bình: (0,005+0,005)/2=0,005(N) 𝐶̅HCl = 0,1005 ± 0,005(N) + CCH3COOH (Metyl da cam) trung bình: (0,043+0,045)/2 = 0,044 (N) + Sai số trung bình: (0,0005+0,0005)/2=0,0005 (N) 𝐶̅HCl = 0,044 ± 0,0005(N) III.Trả lời câu hỏi Khi thay đổi nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay khơng, sao? + Thay đổi nồng độ HCl NaOH đường cong chuẩn độ khơng thay đổi đương lượng phản ứng chất không thay đổi, có bước nhảy thay đổi Nếu dùng nồng độ nhỏ bước nhảy nhỏ ngược lại Việc xác định nồng độ axit HCl thí nghiệm cho kết xác hơn, sao? + Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ 8-10 Bước nhảy metyl orange 3.1-4.4 mà điểm tương đương hệ (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh) nên thí nghiệm (Phenol phtalein) cho kết xác Từ kết thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic thị màu xác hơn, sao? + Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ 8-10 Bước nhảy metyl orange 3.1-4.4 mà điểm tương đương hệ >7 (do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh) 4 Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết có thay đổi khơng, sao? + Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit thỉ kết khơng thay đổi chất phản ứng khơng thay đổi, phản ứng trung hòa ... n Cơ chế phản ứng viết lại sau: H2SO4 + Na2S2O3 →Na2SO4+ H2S2O3(1) H2S2O3→ H2SO3 + S↓ (2) Dựa vào kết thí nghiệm kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng phản ứng xảy chậm... Thí nghiệm 2: 8ml H2SO4, 24 ml H2O, 8ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm 1, thay đổi thể tích Na2S2O3 H2O, ta thu ∆? ?2 Thí nghiệm 3: 8ml H2SO4, 16ml H2O, 16ml Na2S2O3 Cách làm tương tự thí nghiệm. .. thí nghiệm trên, lượng axit H2SO4 ln ln dư so với Na2S2O3 - Phản ứng (1) phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy nhanh - Phản ứng (2) xảy chậm → Phản ứng (2) định tốc độ phản ứng phản ứng

Ngày đăng: 27/02/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w