Output file 1 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt ®µo xu©n héi thÕ chÊp quyÒn sö dông ®Êt ®Ó ®¶m b¶o thùc hiÖn nghÜa vô d©n sù luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi 2008 3 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt ®[.]
đại học quốc gia hà nội khoa luật đào xuân hội chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật đào xuân hội chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Chuyên ngành : Luật dân MÃ số : 60 38 30 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân 1.1.2 Thực nghĩa vụ dân 1.1.3 Bảo đảm thực nghĩa vụ dân 10 1.1.3.1 Khái niệm 10 1.1.3.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm chấp chấp quyền sử dụng đất 16 1.2.1 Thế chấp 16 1.2.2 Đặc điểm biện pháp chấp 19 1.2.2.1 Khơng có chuyển giao tài sản 19 1.2.2.2 Thế chấp tạo thành quyền đối vật phân chia theo phần 20 1.2.2.3 Trong mối quan hệ với quyền yêu cầu bảo đảm, chấp có tính 21 chất quyền đối vật phụ 1.2.2.4 Thế chấp cần phải công bố không khai phạm vi quyền đối vật 21 người chấp tài sản chấp 1.2.3 Khái niệm chấp quyền sử dụng đất 22 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 24 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành chấp quyền sử 24 dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 2.1.1 Về nghĩa vụ bảo đảm, đối tượng, mục đích phạm vi 24 chấp quyền sử dụng đất 2.1.1.1 Về nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng đất 24 2.1.1.2 Đối tượng chấp 25 2.1.1.3 Mục đích chấp quyền sử dụng đất 28 2.1.1.4 Phạm vi nghĩa vụ dân bảo đảm chấp quyền sử dụng 29 đất 2.1.2 Về hình thức chấp, chấp tài sản để bảo đảm nhiều 30 nghĩa vụ chấp nhiều tài sản để bảo đảm nghĩa vụ 2.1.2.1 Hình thức chấp tài sản 30 2.1.2.2 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ 33 2.1.2.3 Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ 34 2.1.3 Về chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể chấp quyền 35 sử dụng đất 2.1.3.1 Chủ thể chấp quyền sử đất 35 2.1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp 38 2.1.4 Hiệu lực thời hạn chấp, hủy bỏ, chấm dứt xử lý quyền sử 42 dụng chấp 2.1.4.1 Hiệu lực chấp tài sản 42 2.1.4.2 Thời hạn chấp quyền sử dụng đất 44 2.1.4.3 Hủy bỏ chấm dứt chấp quyền sử dụng đất 44 2.2 Những vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật chấp 47 quyền sử dụng đất 2.2.1 Những mâu thuẫn Bộ luật Dân năm 2005 Luật Đất đai năm 48 2003 2.2.2 Về xác định nghĩa vụ bảo đảm 49 2.2.3 Về đối tượng chấp 50 2.2.4 Về chủ thể chấp 56 2.2.5 Về mục đích chấp quyền sử đất 58 2.2.6 Thực tiễn liên quan đến công chứng đăng ký chấp 60 2.2.7 Về xử lý tài sản chấp 63 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG 68 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 3.1 Cần xác định rõ nghĩa vụ bảo đảm 68 3.2 Về đối tượng chấp 69 3.2.1 Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu 69 3.2.2 Cần có dự liệu cho trường hợp quyền sử dụng đất bị thay đổi 70 3.3 Về chủ thể chấp 70 3.3.1 Đảm bảo quyền bên nhận chấp quyền sử dụng đất 70 3.3.2 Cần bảo đảm quyền tự do, tự nguyện chủ thể chấp quyền sử 71 dụng đất việc xác định giá trị quyền sử dụng đất bảo đảm 3.4 Về mục đích chấp quyền sử dụng đất 72 3.4.1 Trả lại phạm vi mục đích chấp quyền sử dụng đất để 72 bảo đảm thực nghĩa vụ bảo đảm tiền vay 3.4.2 Hãy để chấp quyền sử dụng đất biện pháp bảo đảm 73 thực nghĩa vụ 3.5 Về công chứng đăng ký chấp 75 3.5.1 Cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc xác định giá trị quyền 75 sử dụng đất chấp 3.5.2 Về tổ chức thực việc đăng ký công chứng chấp quyền sử 76 dụng đất 3.6 Về xử lý tài sản chấp 77 3.6.1 Xác định rõ phương thức xử lý tài sản 77 3.6.2 Cần có chế buộc bên chấp phải giao tài sản chấp để xử 80 lý 3.6.3 Vềxử lý tài sản chấp nhà, tài sản khác gắn liền với quyền sử 80 dụng đất KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật dân Việt Nam trình phát triển khơng ngừng hồn thiện quy định, đặc biệt quy định bảo đảm thực nghĩa vụ, có bảo đảm thực nghĩa vụ dân chấp quyền sử dụng đất Bộ luật Dân năm 2005 thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 Bộ luật Dân nhất, kế thừa có chọn lọc Bộ luật Dân 1995 Các quy định Bộ luật Dân năm 2005 tạo sở pháp lý cho biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chấp quyền sử dụng đất Bộ luật Dân năm 2005 với văn khác ban hành liên quan đến chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân đáp ứng đòi hỏi việc điều chỉnh quan hệ chấp quyền sử dụng đất Đặc biệt, điều kiện quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại ngày phát triển, Bộ luật tạo sở thơng thống tảng lý luận ngày hoàn thiện để bảo đảm quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, bảo đảm ổn định giao lưu dân thông qua hợp đồng, hay quan hệ tín dụng Những quy định pháp luật hành đáp ứng tương đối đầy đủ điều chỉnh hầu hết vấn đề phát sinh lĩnh vực Tuy vậy, quy định nhiều chỗ chưa hợp lý, thiếu tảng lý luận vững vấn đề liên quan, nhiều chỗ mâu thuẫn, chồng chéo, có quy định cịn mang tính chung chung Do chưa thể bảo đảm tốt quyền chủ thể quan hệ chấp quyền sử dụng đất Chính vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề "Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, chấp hay chấp quyền sử dụng đất vấn đề Những vấn đề nhiều người nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài nghiên cứu "Cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân sự" Phạm Công Lạc; Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài nghiên cứu "Đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự" Nguyễn Minh Trang; Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài "Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam Cộng hịa Pháp" Hồng Thị Hải Yến; số viết đăng ký tạp chí chuyên ngành; nhưng, nghiên cứu riêng chấp quyền sử dụng đất (với đối tượng đặc biệt quyền sử dụng đất) chưa có Những nghiên cứu nguồn tài liệu đáng quý để tác giả đưa nhận định luận văn Những đánh giá, phân tích thực trạng đề xuất đưa luận văn dựa nhiều vào tình hình thực tiễn áp dụng phản ánh thường xuyên phương tiện truyền thơng, báo chí, internet Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Làm rõ mặt lý luận chất quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ dân chấp quyền sử dụng đất; phân tích, nhận định thực trạng áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất từ đưa giải pháp Nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ chất pháp lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Đưa ra, làm sáng sáng tỏ quy định chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong đó, điểm phù hợp quy định pháp luật chấp quyền sử dụng đất để thực nghĩa vụ dân điều kiện kinh tế nay, vấn đề pháp luật chưa giải đòi hỏi lý luận Từ đó, thực trạng áp dụng quy định khó khăn thực tiễn áp dụng mà chủ thể gặp phải - Cuối cùng, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu chấp quyền sử dụng đất phạm vi pháp luật dân sự, ngồi có số quy định thuộc lĩnh vực pháp luật liên quan pháp luật ngân hàng, pháp luật đất đai hay quy định tương ứng nước để làm rõ lý luận phân tích thực trạng đưa khuyến nghị Phương pháp nghiên cứu Học viên sử dụng phương pháp chủ yếu luận văn phân tích, so sánh, tổng hợp dựa sở phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Trong đó, phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu phần nghiên cứu lý luận; phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu phần lý luận thực trạng; phương pháp tổng hợp dùng chủ yếu đánh giá khái quát thực trạng đưa khuyến nghị Ý nghĩa luận văn Những kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích sở đào tạo pháp luật kinh tế, pháp luật dân pháp luật đất đai Những giải pháp luận văn có ý nghĩa tham khảo với tổ chức, cá nhân, gợi ý trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm: chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ dân chấp quyền sử dụng đất Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiến áp dụng pháp luật chấp quyền sử đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chương 3: Một số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân