1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

1/15 : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài a Cơ sở lí luận Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức cách có hệ thống phổ thơng Vì cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên      Vậy công tác giảng dạy người giáo viên ln quan tâm trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm truyền thụ tới trẻ cho hết nội dung quy định chương trình, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ lời dạy Cũng từ hình thành kiểu học thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tập trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả cá nhân trẻ tập thể lớp Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đưa lại hiệu cao      Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ      Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình giáo dục Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy toàn ngành giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng Bản thân xin mạnh dạn đưa suy nghĩ, hiểu biết biện pháp giúp giáo viên sáng tạo việc tổ chức hoạt động theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm b Cơ sở thực tiễn “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 2/15 Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục đào tạo, nỗ lực đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, mà phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên, việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Để có chất lượng giáo dục mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành vai trị người giáo viên khẳng định vô quan trọng phong trào đổi phương pháp dạy học, làm để phá vỡ thụ động người học, phá vỡ kiểu dạy truyền thống giáo viên: Cơ giáo nói, trẻ lĩnh hội làm theo Cùng với thời gian thực hiện, chương trình giáo dục mầm non gắn với phát triển mặt sinh lý dần hoàn thiện trẻ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở để tìm hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm lớp, trường Để việc đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không phong trào, khơng nhìn thấy bề mà nhân rộng nhà trường, lớp học phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trở thành thói quen giáo Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” để áp dụng đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị Mục đích nghiên cứu “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, giáo viên mầm non tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ: - Dựa nhu cầu, khả năng, mạnh hứng thú trẻ Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng hy vọng chúng đạt thành cơng, tiến “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 3/15 - Tạo hội học cho trẻ cách khác hoạt động vui chơi - Phản ánh phát triển trẻ xây dựng tất mà trẻ biết thực Giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Tích cực hố hoạt động trẻ, trẻ tự khám phá, trẻ trải nghiệm giác quan, trọng giáo dục cá nhân kết hợp giáo dục nhóm, lớp hoạt động chung hoạt động góc, tăng cường giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo, khơng bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc chơi, giáo viên sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm phong phú hoạt động trẻ, gây ý trẻ, trẻ ham học, nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, giao tiếp ngơn ngữ tình cảm Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp B5 trường mầm non Cam Thượng Phạm vi nghiên cứu Thời gian từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại Phương pháp sử dụng tốn thơng kê PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 4/15   Hiện nay, có nhiều phương pháp để giáo dục cho trẻ Nhưng hẳn bạn thường nghe tới phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Tuy nhiên người hiểu phương pháp lĩnh vực giáo dục chưa áp dụng nhiều Do nhu cầu phát triển xã hội hòa nhịp với phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu dạy học địi hỏi nâng lên Trong năm trước dạy học theo phương pháp cũ người giáo viên đóng vai trò chủ đạo làm trung tâm học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động theo áp đặt Những năm gần thay đổi tiến khoa học kĩ thuật nhu cầu việc dạy học nâng lên theo hướng tích cực, người học khơng cịn thụ động tiếp thu mà trở thành trung tâm, chủ thể việc dạy học Tùy thuộc vào lứa tuổi, kinh nghiệm sống đứa trẻ điều kiện thực tế lớp mà giáo viên lựa chọn chủ đề, đề tài cho phù hợp, phát huy tính tích cực đứa trẻ qua hoạt động nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện.Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Cơ sở thực tiễn 2.1: Thực trạng nghiên cứu: a.Thuận lợi Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn, đầu tư trang thiết bị đầy đủ Bản thân yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi bạn bè đồng nghiệp Nhiệt tình cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Có trình độ chun mơn chuẩn Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 5/15 Chính tơi ln mong muốn mang lại cho môi trường giáo dục tốt nhất, giúp mạnh dạn tự tin giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ, có sức khỏe tốt thể hết khả cuả thơng qua hoạt động Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: b Khó khăn Bản thân năm qua chưa nhận thức đầy đủ phương pháp “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” lúng túng việc vận dụng chương trình giáo dục mầm non vào thực tế giảng dạy Tổ chức hoạt động độc lập, tách rời, mang nặng cung cấp kiến thức cho trẻ, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, giáo viên chưa biết tạo môi trường để trẻ học tập, tham quan khám phá lúc nơi Phương pháp tổ chức hoạt động chương trình cịn dựa vào soạn mẫu chưa sáng tạo thực hiện, cứng nhắc Đồ dùng, đồ chơi chưa thật phong phú chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi phát triển trí tuệ Đa số phụ huynh nhà làm nông nghiệp nên nhận thức vấn đề chăm sóc giáo dục cho trẻ trường mầm non hạn chế Thời gian đầu trẻ đến lớp chưa có nề nếp nhiều nhà cịn bố mẹ nng chiều hay sau thời gian nghỉ hè trẻ chưa thật ý đến giấc hoạt động lớp 2.2 Số liệu khảo sát trước thực - Điều tra 22 trẻ: Số trẻ nữ 13 chiếm 59% Số trẻ nam chiếm 41% Thực tế giảng dạy trường nay, nhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tính cách độ tuổi trẻ, cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn số, lối dẫn dắt lôi trẻ, đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi, phần đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 6/15 Để tháo gỡ khó khăn này, tơi chọn phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Vì địi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, sáng tạo, động giảng dạy để trẻ đạt kết tốt cho trẻ tự khám phá tìm tịi hoạt động sau: Kết đạt đầu năm học sau: STT Trước thử nghiệm Nội dung khảo sát Đạt/tổng số Tỷ lệ % trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt 11/22 Đạt 50% 11/22 Đạt 50% 9/22 Đạt 41% 10/22 Đạt 45,5% động Trẻ tị mị thích tìm hiểu khám phá, tìm tịi, trải nghiệm… Có khả so sánh phân loại, phát giải vấn đề Sáng tạo,tự tin bộc lộ mạnh thân Bảng khảo sát thực trạng trẻ đầu năm 2.3 Nguyên nhân: * Nguyên nhân chủ quan: Đề tài tập trung khai thác, nêu bật lên phương pháp, cách làm gần gũi với giáo viên đứng lớp Các biện pháp dễ hiểu dễ áp dụng thực tế Nhà trường đặc biệt chuyên môn tổ khối đề cao việc giảng dạy “Lấy trẻ làm trung tâm” nịng cốt việc dạy học dựa nhu cầu lực trẻ Trẻ mầm non thích nghe làm mới, thích tìm hiểu, sáng tạo dựa điều hiểu “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 7/15 biết, nên đưa trẻ vào giảng hay hoạt động khác hoạt động góc mà giáo viên nắm kỹ năng, phương thức học “Lấy trẻ làm trung tâm” Thì phát triển tư trẻ mang lại cao Về phía phụ huynh dành nhiều thời gian quan tâm đến em mình, Phối kết hợp với nhà trường trình giúp đỡ trẻ học tốt, phần đa phụ huynh thừa nhận cách cho trẻ học theo hướng “ Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ phát triển mặt mạnh, đặc biệt ý thức trẻ phát triển vược bật, trẻ nhờ người khác làm giúp trẻ tự giải tự hòa điều * Nguyên nhân khách quan: Giáo viên chưa linh hoạt cách tổ chức dạy học lấy trẻ làm trung tâm sử dụng biện pháp, thủ thuật giúp trẻ phát huy tối ưu khả nhận thức trẻ - Cơ sở vật chất thiếu, số giáo viên cịn hạn chế cơng nghệ thơng tin, chưa mạnh dạn cho trẻ tự thảo luận khám phá, đơi giáo viên cịn ơm đồm q nhiều đồ dùng vào tiết dạy chưa khai thác sử dụng triệt để cịn làm nhiều nói nhiều chưa thực lấy trẻ làm trung tâm nên chưa mang lại hiệu cao học, chưa sáng tạo cách tổ chức hoạt động học 3 Những biện pháp thực sáng kiến Từ thực tế đề biện pháp sau: * Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao nhận thức phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn thân giáo viên việc làm vô cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ nhận thức ý nghĩa việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân luôn: Tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chuyên môn buổi tập huấn mơ dun Phịng giáo dục tổ chức, buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, lắng nghe ghi chép lại đầy đủ Bản thân tự học, tự nghiên cứu tài liệu “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 8/15 việc làm thiếu việc nâng cao nghiệp vụ giáo viên nên tơi tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy, ghi chép lại cho cần thiết vào sổ tay để cần đến tơi có sẵn Thường xuyên trao đổi trò chuyện với bạn bè đồng nghiệp trường trường bạn phương pháp để dạy trẻ góp phần tích lũy kinh nghiệm cho thân Dự thao giảng có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên, qua dự thao giảng người dạy người dự rút kinh nghiệm chuyên môn cho Từ rút kinh nghiệm cho thân việc đổi phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào trình giảng dạy * Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên, bổ sung thêm học liệu, đồ chơi, xếp vệ sinh góc chơi Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động Giáo viên trị chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư Trẻ chủ động, tích cực, vui chơi, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng Mơi trường giáo dục cho trẻ mầm non hồn cảnh sinh hoạt trẻ, toàn điều kiện tự nhiên xã hội nằm khuôn viên trường mầm non, gồm phận tách rời, liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau, là: * Môi trường lớp: Ở lớp, thường tạo khu vực, góc hoạt động góc xây dựng, góc phân vai, tạo hình, sách, khám phá, âm nhạc vận động, Bé tập làm nội trợ Góc hoạt động nơi trẻ tự chơi theo ý thích cá nhân, phù hợp chủ đề, theo đơi nhóm nhỏ, nhóm lớn sở thích Ở đó, trẻ học “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 9/15 cách tự định, chia sẻ cộng tác với Trẻ thực hành, tích lũy kinh nghiệm phong phú, mở rộng trí tưởng tượng có hội để bộc lộ khả Vị trí đồ dùng cần trang bị cho góc chơi gợi ý sau: Khu vực đóng vai: * Vị trí: Ở góc phịng, khơng gian đủ để chia thành số khoảng nhỏ * Trang bị đồ dùng đồ chơi: Đầy đủ cho trẻ sử dụng để tái đặc trưng, thuộc tính đối tượng sống + Gia đình: đồ dùng ăn uống ( Chén, đũa, muỗng, ly ), đồ trang điểm ( gương, lược, dây cột tóc ), bếp đồ làm bếp (nồi niêu xoong, chảo ) giường, gối, búp bê, thú nhồi bông, điện thoại, quần áo, giày dép, mũ, nón, chậu, khăn, chai, lọ, hộp + Phòng khám đa khoa: Quần áo bác sĩ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, giấy bút, bàn ghế, giường bệnh nhân + Cửa hàng bách hóa: Bàn bán hàng, giá trưng bày, đồ để đựng, đóng gói hàng hóa, loại thực phẩm ,các loại đồ ăn, gian hàng thời trang đồ chơi nhựa, sách báo tạp chí, mũ bảo hiểm, giỏ, cân, thước đo, bảng giá, tiền giấy Khu vực góc xây dựng: * Vị trí: Khơng cản trở lối lại, khơng gian đủ rộng cho trẻ xếp hình khối * Trang bị đồ dùng, đồ chơi: Giá, kệ mở, nhiều khối kích thước, hình, chất liệu khác nhau, đồ chơi hình người, vật, thảm cỏ, hoa, tranh xây dựng, bìa cát tơng kích cỡ khác nhau, dải băng loại, xếp hình, lắp ghép đa dạng hình dáng, kích thước hướng dẫn lắp ráp, vật liệu để xâu xỏ ( hột hạt, ống chỉ, lõi cuộn giấy, cành que), sỏi, đá cuội, hộp đựng, hồ dán, bút màu Khu vực góc tạo hình: * Vị trí: Ở cố định phịng, nơi có đủ ánh sáng chiếu vào * Trang bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Bàn ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ, rổ, khay, bảng, tranh ảnh nghệ thuật, họa báo, lịch, … phấn, thước, màu vẽ, hồ, đất nặn, áo choàng, nguyên vật liệu thiên nhiên( que, hột hạt, sỏi đá, khơ, rơm rạ, vỏ sị, ốc, nắp chai ), phế liệu ( miếng xốp, giấy gói hàng, giấy báo, giấy bìa, “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 10/15 chai, lọ, hộp nhựa, hộp bánh, lon coca ), đồ khâu vá, kẹp dây, máy đục lỗ, ghim dập ghim, đồ dùng để in (các dấu, khuôn in cao su, nhựa hay củ ) Khu vực góc âm nhạc vận động: * Vị trí: xa góc yên tĩnh, đủ rộng để trẻ vận động * Trang bị đồ dùng đồ chơi: Các dụng cụ âm nhạc, đầu video, đầu điã, đàn organ, tập hát, trò chơi, điệu múa, trang phục biểu diễn ( quần áo, khăn, mũ, nón, vịng, quạt hoa ), rối *Mơi trường ngồi lớp: Khu vực góc tuyên truyền lớp cung cấp đầy đủ thông tin đầy đủ cần thiết giáo viên,về học sinh ,về kế hoach giáo dục lớp hoạt động bật trẻ để phụ huynh kịp thời nắm bắt Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Tạo hội khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu, học liệu đồ góc chơi theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, kỹ chơi trẻ rèn luyện phát triển, trẻ sáng tạo, sản phẩm trẻ tạo phong phú, đa dạng * Lựa chọn nguyên vật liệu sử dụng đồ chơi sáng tạo cho trẻ sử dụng: Vai trò ý nghĩa đồ chơi thật to lớn sâu sắc, đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu đối với sống tinh thần đối với đứa trẻ Vật liệu làm đồ chơi mầm non cho trẻ vô phong phú đa dạng, bên cạnh đồ chơi nhà trường trang bị, từ đầu năm học huy động phụ huynh học sinh đóng góp cho “Quỹ vật liệu” lớp Nguồn vật liệu lấy từ thiên nhiên vật liệu tái chế tìm thấy gia đình, ngồi cửa hàng, đường làng… Tôi gom nhặt loại phế liệu như: Từ động vật ( vỏ sị, vỏ ốc, vỏ hến, lơng chim…), từ thực vật (gỗ, thân tre, cành cây, rơm rạ, cây, khô, hột hạt…), từ nguồn vô (đá, sỏi, đất sét, cát, ) lọ nhựa, can nhựa, vải vụn,, bìa, giấy loại, ống chai tiếp nước, màu vẽ, vỏ thạch… “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 19/15 phong phú hoạt động trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ tình cảm Đối với giáo viên biết cách xếp môi trường học tập phù hợp, chất lượng chuyên môn thân đồng nghiệp nâng lên rõ rệt, thân nắm vững phương pháp dạy đổi lấy trẻ làm trung tâm, có hình thức tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong sư phạm tốt, biết lồng ghép đan xen môn để giáo dục trẻ phù hợp, cháu học có nếp có chất lượng Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân người học với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Khuyến nghị Để thực tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non tơi xin có số đề xuất khuyến nghị sau: a Với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt công tác chuyên môn Tổ chức chuyên đề để giáo viên hiểu vận dụng có hiệu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn,dự kiến tập để tạo điều kiện cho giáo viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm công tác Quan tâm sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non b Với Phòng giáo dục: Tạo điều kiện quan tâm đến sở giáo dục mầm non Tổ chức buổi tập huấn, buổi ngoại khóa, bồi dưỡng chuyên sâu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Cam Thượng, ngày ….tháng… năm 2021 “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 20/15 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Nguyễn Thị Minh Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO Căn vào số: 722/KH-PGDĐT ngày 21/10/2021 Phòng giáo dục Đào tạo Huyện Ba Vì việc hướng dẫn công tác sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học năm học 2020 - 2021 Căn vào Số: 55/KH-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2021 Ủy ban nhân dân Huyện Ba Vì tổ chức, thực công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học năm học 2020-2021 Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu dự án “ Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” Bộ giáo dục Đào tạo Những quan điểm đạo phát triển giáo dục chiến lược giáo dục đào tạo Một số định hướng đổi chương trình Giáo dục MN - Vụ GDMN Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu dự án ” Tăng cường khả sẵn sáng học cho trẻ mầm non” Bộ giáo dục Đào tạo Những quan điểm đạo phát triển giáo dục chiến lược giáo dục đào tạo “Một số biện pháp giáo duc lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”

Ngày đăng: 15/04/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w