vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 1 1 Hệ số β trong phương pháp tiêu chuẩn hóa đối với rủi ro hoạt động 26 Bảng 1 2 Xác định giá trị của Chỉ số kinh doanh 31 Bảng 2 1 Quy mô tín dụng thời điểm 31/12[.]
vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 1.1 Hệ số β phương pháp tiêu chuẩn hóa rủi ro hoạt động .26 Bảng 1.2 Xác định giá trị Chỉ số kinh doanh 31 Bảng 2.1 Quy mơ tín dụng thời điểm 31/12/2019 40 Bảng 2.2 Chỉ tiêu kinh doanh 41 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 61 Bảng 2.4 Thống kê nhân Ngân hàng Woori Việt Nam .62 Bảng 2.5 Nhân viên nghỉ việc tới 31/12/2019 62 Bảng 2.6 Thống kê số làm việc nhân viên 64 Bảng 2.7 Sự kiện sai sót giao dịch lỗi nhân viên ngân hàng .66 Bảng 2.8 Đánh giá sản phẩm cung cấp .67 Bảng 2.9 Sự kiện sai sót liên quan tới quy trình giao dịch 69 Bảng 2.10 Tổng quan hệ thống công nghệ thông tin 71 Bảng 2.11 Đánh giá công đoạn xử lý nghiệp vụ 73 Bảng 2.12 Sự kiện rủi ro hoạt động yếu tố bên 79 Bảng 2.13 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro hoạt động 81 Bảng 2.14 Đánh giá xu hướng rủi ro hoạt động .84 Bảng 2.15 Kiến nghị yếu tố tồn hướng khắc phục 85 Hình Hình 1.1 Sơ lược lịch sử quy định rủi ro hoạt động theo Basel .18 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Hội sở Ngân hàng Woori Việt Nam 38 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức chi nhánh Ngân hàng Woori Việt Nam 38 Hình 2.3 Khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 49 Hình 2.4 Phạm vi quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam 49 Hình 2.5 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank Việt Nam 51 Hình 2.6 Quy trình thực hoạt động th ngồi (Outsourcing) 70 Hình 2.7 Màn hình cảnh báo lỗi giao dịch vượt hạn mức 77 Hình 2.8 Màn hình cảnh báo khách hàng rủi ro cao 78 Hình 2.9 Sơ đồ sách rủi ro hoạt động .82 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trước xu hội nhập quốc tế, kinh tế nước nói chung hệ thộng ngân hàng nói riêng dần chuyển để đón nhận hội hợp tác, phát triển Bên cạnh hội hữu, nhiều rủi ro đe dọa đến hoạt động ngân hàng nước, đặc biệt gia tăng tổn thất rủi ro tác nghiệp gây Việc triển khai cơng tác quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro hoạt động nói riêng theo tiêu chuẩn hiệp ước vốn Basel NHTM Việt Nam không dừng lại việc tuân thủ yêu cầu quan chức mà thực trở thành nhu cầu tự thân ngân hàng nhằm nâng cao lực quản trị nội tại, bước đáp ứng chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ “khoảng trống” nghiên cứu công bố chủ yếu xoay quanh việc nghiên cứu vè Hiệp ước vốn Basel II công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam theo bước: Xác định rủi ro – Đo lường rủi ro – Giám sát rủi ro – Quản lý rủi ro mà chưa đề cập đến phần phòng ngừa rủi ro nghiên cứu theo định hướng bước tuân thủ Basel II NHTM Việt Nam mà chưa có nghiên cứu rõ ràng Hiệp ước Basel III, cách thức triển khai định hướng ứng dụng Việt Nam Với mong muốn qua nghiên cứu cung cấp thêm cho nhà quản trị ngân hàng Việt Nam hiểu rõ tầm quan trọng cần thiết phải triển khai công tác quản lý rủi ro hoạt động cách bản, nghiêm túc NHTM Việt Nam, đáp ứng chuẩn mực chung giới bước vào sân chơi hội nhập Ý thức tính cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam” nhằm tìm hiểu mơ hình quản trị rủi ro công cụ triển khai quản lý rủi ro hoạt động triển khai thành công giới ngân hàng Woori Korea (ngân hàng mẹ Woori Bank Việt Nam tuân thủ Basel III) Từ rút học kinh nghiệm khuyến nghị cần thiết cho việc thực công tác quản lý rủi ro nói chung cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp nói riêng cho ngân hàng Woori Việt Nam NHTM Việt Nam việc tuân thủ Basel II hướng tới xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel III ix Với nguồn liệu chủ yếu từ báo cáo nội thức Ngân hàng Woori tham khảo tài liệu liên quan đến quản trị rủi ro, Hiệp ước vốn Basel (nguồn gốc, nội dung văn hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn) Thu thập thông tin từ tài liệu nghiên cứu, báo cáo thường kỳ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Basel thực tiễn áp dụng Hiệp ước vốn Basel quản trị rủi ro NHTM nước giới Đồng thời sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp phân tích so sánh để tổng hợp phân tích thơng tin từ nguồn tài liệu nghiên cứu trước Kế thừa có chọn lọc tài liệu để xây dựng phần sở lý luận, thực tiễn áp dụng Basel II kiểm nghiệm khn khổ thực tiễn thơng qua nghiên cứu kinh nghiệm triển khai Hiệp ước Basel nước giới Sử dụng thông tin từ nghiên cứu, báo cáo IMF, BIS, Ủy ban Basel (BCBS), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để phân tích đánh giá thực nguyên tắc Hiệp ước vốn Basel II, so sánh thực tiễn áp dụng Việt Nam số quốc gia Mục tiêu tổng quát nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề chung rủi ro hoạt động quản lý rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động Woori Bank, đồng thời đề xuất giải pháp kiện tồn cơng tác quản lý rủi ro hoạt động sở nghiên cứu lý thuyết quản lý rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II Basel III Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể nội dung chương I chương II luận văn trọng làm bật tính hiệu quả, tồn diện linh hoạt công tác quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II Basel III Đồng thời rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam qua kết triển khai số nước giới việc thực tuân thủ quy định Hiệp ước vốn Basel Chương III chương IV tập trung phân tích đánh giá thực trạng quản lý công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Woori Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020 Từ đưa giải pháp thực tốt tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II hướng tới Basel III cho hệ thống NHTM Việt Nam Chi tiết nội dung tác giả xin trình bày phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đầu năm 80 tới nay, nhằm nâng cao tính an tồn ngân hàng thương mại, ủy ban Basel giám sát ngân hàng ban hành phiên Hiệp ước vốn Basel I, Basel II Basel III với nguyên tắc chuẩn mực quản lý rủi ro tốt nhất, góp phần củng cố hệ thống ngân hàng toàn cầu Các hiệp ước Basel ban hành nhằm hướng tới ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế, thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng, đảm bảo trì đủ nguồn vốn bù đắp cho thiệt hại phát sinh từ rủi ro tiềm ẩn Hiện giới có 190 ngân hàng triển khai tuân thủ theo hiệp ước Basel III, nhiên Việt Nam sau đánh giá lực thực tế ngân hàng Việt Nam, mục tiêu mà Chính phủ đề đến cuối năm 2020 ngân hàng thương mại có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, 12-15 ngân hàng áp dụng thành công Basel II phương pháp tiêu chuẩn trở lên Tới cuối năm 2025, tất ngân hàng thương mại áp dụng Basel II tiêu chuẩn thí điểm áp dụng Basel II nâng cao ngân hàng thương mại có vốn nhà nước ngân hàng cổ phần có chất lượng quản trị tốt Việc triển khai cơng tác quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro hoạt động nói riêng theo Basel II NHTM Việt Nam không dừng lại việc tuân thủ yêu cầu quan chức mà thực trở thành nhu cầu tự thân ngân hàng nhằm nâng cao lực quản trị nội tại, bước đáp ứng chuẩn mực quốc tế Rủi ro hoạt động tồn tiềm ẩn tất hoạt động ngân hàng, nguy đe dọa đến hoạt động bình thường NHTM gây thiệt hại to lớn cho NHTM Vì quản lý rủi ro hoạt động trở thành yêu cầu cấp thiết hoạt động quản lý ngân hàng Trước xu hội nhập quốc tế, kinh tế nước nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng dần chuyển để đón nhận hội hợp tác, phát triển Bên cạnh hội hữu, nhiều rủi ro đe dọa đến hoạt động ngân hàng nước, đặc biệt gia tăng tổn thất rủi ro tác nghiệp gây