1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học

29 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CƠ HỌC2.1 Song chắn rác và máy nghiền rác 2.1.1 Song chắn rác Song chắn rác là công trình đầu tiên trong sơ đồ công nghệ xử lý nước thải, được sử dụng để tách loại c

Trang 1

CHƯƠNG 2 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CƠ HỌC2.1 Song chắn rác và máy nghiền rác

2.1.1 Song chắn rác

Song chắn rác là công trình đầu tiên trong sơ đồ công nghệ xử lý nước thải, được

sử dụng để tách loại các cặn rắn có kích thước lớn trong dòng vào hệ thống xử lý Songchắn rác được lắp đặt với mục đích

- Tránh hư hỏng các thiết bị công trình phía sau (như tắc nghẽn bơm, đường ống,

…);

- Tăng hiệu quả của quá trình;

- Giảm ô nhiễm dòng chảy;

Các lọai song chắn rác thường được dùng trong xử lý nước thải được trình bày trong hình

1

Hình 2.1 Sơ đồ phân lọai song chắn rác

Trong ba lọai trên, song chắn rác có kích thước lỗ lưới lớn và song chắn rác cókích thước lỗ lưới nhỏ thường được dùng để xử lý sơ bộ nước thải đối với nước thải vào

hệ thống xử lý Ngược lại, song chắn rác có kích thước lỗ lưới rất nhỏ được sử dụng đểlọai cặn rắn trong dòng nước thải đầu ra sau xử lý Song chắn rác có thể được làm bằngcác thanh kim loại (tròn hoặc phẳng) đặt song song, lưới kim lọai… các lọai được làm

bằng thanh kim lọai thường là song chắn rác có lỗ lưới lớn (sau đây được gọi là song chắn rác thô) trong khi đó song chắn rác lỗ lưới có kích thước nhỏ hoặc rất nhỏ (sau đây được gọi là lưới chắn rác) thường được làm bằng lưới kim lọai.

2.1.1.1 Song chắn rác thô (coarse screen)

Trong hệ thống xử lý nước thải, song chắn rác lớn thường được sử dụng để lọai bỏcác cặn rắn lớn (giẻ, rác, gỗ, bịch nylon,…) nhằm nghẹt hoặc hư hỏng các thiết bị nhưbơm, van, đường ống và các thiết bị phụ trợ khác Trong xử lý nước thải công nghiệp,tùy theo đặc tính nước thải mà có thể dùng hoặc không dùng song chắn rác lớn Một sốlọai song chắn rác thông dụng được trình bày trong hình 2

Song chắn rác kích thước lỗ lưới nhỏ (< 6 mm)

Lấy rác

thủ công Lấy rác cơ khí

tải

Lưới Trống Đa

cấp

Trang 2

Hình 2.2 Song chắn rác thô

Song chắn rác thô cào rác thủ công thường đặt ở trước trạm bơm hoặc đôi khi làcông trình đầu tiên trong hệ thống xử lý nước thải có công suất vừa và nhỏ Song chắnrác thô cào rác thủ công cũng được sử dụng như là thiết bị dự phòng trong trường hợpkhi bảo trì song chắn rác thô cào rác cơ giới Thông thường chiều dài của song chắn (haychiều dài công tác) không nên vượt quá khỏang cách tiện lợi khi dùng tay thao tác, chiềudài thường < 3m

Song chắn rác thô cào rác cơ giới được thiết kế cải tiến từ song chắn rác thô cào rác thủcông nhằm giảm chi phí vận hành, các vấn đề bảo trì và cải thiện khả năng tách cặn

Thiết kế song chắn rác thô

Khi thiết kế và lắp đặt song chắn rác thô, các vấn đề sau cần xem xét và cân nhắc

1 Vị trí đặt song chắn rác;

2 Vận tốc dòng chảy qua song chắn;

3 Khỏang trống giữa các thanh hoặc lưới;

4 Tổn thất áp lực qua song chắn;

5 Quy trình cào rác và xử lý;

6 Kiểm soát quá trình

Do mục đích của song chắn rác thô là tách lọai các cặn có kích thước lớn nhằmtránh làm hư hỏng hoặc tắc nghẽn các thiết bị trong công trình phía sau vì vậy song chắnrác nên đặt trước các công trình Vận tốc dòng chảy qua song chắn rác cũng là thông sốcần kiểm sóat nhằm tránh hiện tượng lắng cát hoặc các vật nặng đồng thời nhằm rửa trôimột số chất hữu cơ tránh sự phân hủy gây mùi Thông thường vận tốc tối thiểu qua songchắn ít nhất là 0,4 m/s và tối đa không được vượt quá 0,9 m/s nhằm tránh việc đẩy rác

Trang 3

Bảng 2.1. Các thông s thi t k song ch n rác ố thiết kế song chắn rác ết kế song chắn rác ết kế song chắn rác ắn rác

Tổn thất áp lực qua song chắn cho phép mm 150 150 - 600

Nguồn: Metcalf & Eddy; 2003;

Tổn thất áp lực qua song chắn rác là hàm phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy quasong chắn Tổn thất áp lực qua song chắn được xác định theo công thức sau

u = vận tốc dòng chảy trong kênh dẫn (m/s)

v = vận tốc dòng chảy qua song chắn (m/s)

g = gia tốc trọng trường = 9,81 (m/s2)

Công thức tính tóan tổn thất áp lực qua song chắn rác trên chỉ áp dụng đối vớisong chắn rác sạch Khi song chắn rác bị nghẹt, tổn thất áp lực sẽ thay đổi và có thể ướctính bằng cách giả thiết tỷ lệ phần trăm diện tích còn lại của khe hở giữa các thanh trênsong chắn

2.1.1.2 Lưới chắn rác

Lưới chắn rác được sử dụng rộng rãi

như là công trình tiền xử lý (được đặt sau

song chắn rác thô), xử lý sơ bộ (thay cho bể

lắng, tách) và cũng được dùng để lọai bỏ chất

rắn sau các công trình xử lý sơ bộ trước khi

cho vào bể lọc sinh học (trickling filter) nhằm

tránh hiện tượng tắc nghẽn có thể xảy ra

Th

ể tíc

h tíc

h lũ

y củ

a dò

ng và

o

m3Th

ể tíc

h tíc

h lũ

y củ

a dò

ng và

o

v

hL

Trang 4

Giáo trình: Kỹ thuật xử lý nước thải – Đại học Dân lập Lạc Hồng

Lưới chắn rác được dùng như là công trình tiền xử lý gồm lọai cố định, thùng

quay và đa cấp thông thường lọai này có kích thước lỗ lưới 0,2 đến 6 mm, bảng 2 cung

cấp các thông tin và phạm vi ứng dụng của các lọai này

Bảng 2.2 Thông tin v m t s l i ch n rác s d ng trong x lý n c th iề một số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ột số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ố thiết kế song chắn rác ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ắn rác ử dụng trong xử lý nước thải ụng trong xử lý nước thải ử dụng trong xử lý nước thải ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ải

Lọai lưới chắn rác Phân lọai theo

kích thước Kích thước lỗlưới Vật liệu sử dụng ứng dụng

Cố định Trung bình 0,25 – 2,5 mm Lưới thép không rỉ Xử lý sơ bộ

Trung bình 0,25 – 2,5 mm Lưới thép không rỉ Xử lý sơ bộNhỏ 6 – 35 m Lưới thép không rỉ và vải

polyester

Dùng lọai bỏchất rắn lơ lửngcòn trong nướcthải sau xử lýLưới chắn nằm

ngang Trung bình 1,6 – 4 mm Thanh thép không rỉ

Nguồn: Metcalf & Eddy; 2003;

Lưới chắn rác có thể được dùng để thay thế công trình xử lý sơ bộ ở các hệ thống

xử lý nước thải công suất nhỏ Việc sử dụng lưới chắn rác có thể làm tăng hiệu quả tách

lọai BOD và TSS, tuy nhiên hiệu quả xử lý thực tế phụ thuộc rất nhiều vào thành phần và

đặc tính của nước thải Ví dụ về khả năng lọai bỏ BOD và TSS của lưới chắn rác được

trình bày trong bảng 2.3

Bảng 2.3. Hi u qu x lý BOD và TSS c a m t s l i ch n rácệu quả xử lý BOD và TSS của một số lưới chắn rác ải ử dụng trong xử lý nước thải ủa một số lưới chắn rác ột số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ố thiết kế song chắn rác ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ắn rác

Lọai lưới chắn rác Kích thước lỗ lưới % lọai BOD % lọai TSS

Nguồn: Metcalf & Eddy; 2003;

Lưới chắn rác cố định thường được thiết kế có kích thước lỗ lưới từ 0,2 đến 1,2

mm và công suất sử dụng tính trên một mét vuông lưới là từ 400 - 1200 lít/m2.phút Tổn

thất áp lực qua lưới chắn từ 1,2 đến 2 m Sàn đặt lưới và lưới phải được vệ sinh từ 1 đến

2 lần ngày bằng nước nóng có áp suất cao hoặc hơi hoặc dung dịch tẩy dầu mỡ để tránh

sự dính bám của dầu mỡ Lưới chắn cố định thường được dùng trong hệ thống xử lý

nước thải đô thị quy mô nhỏ hoặc nước thải công nghiệp

Lưới chắn rác thùng quay được thiết kế sẵn có đường kính từ 0,9 đến 2m với

chiều dài từ 1,2 đến 4m Tùy theo cách đưa nước thải vào và cách lấy rác ra mà lưới chắn

rác thùng quay có công suất khác nhau Đối với lọai cho nước vào bên trong lòng thùng ở

một phía và lấy chất rắn trong lòng thùng ở phía khác thường có lưu lượng sử dụng từ

0,03 đến 0,8 m3/giây Còn lọai cho vào bên ngòai thùng và lấy rác bên ngòai thì lưu

lượng sử dụng có thể lên đến 0,13.m3/giây

Q : lưu lượng nước thải qua lưới chắn rác (m3/s);

A : diện tích khe hở hiệu quả của phần SCR chìm trong nước

Q g

h L

ể tíc

h tíc

h lũ

y củ

a dò

ng và

o

m3Th

ể tíc

h tíc

h lũ

y củ

a dò

ng và

o

m3

Trang 5

Giá trị C và phụ thuộc rất nhiều vào thiết kế chẳng hạn như kích thước khe hở, phần trămdiện tích họat động,… và các giá trị này được cung cấp bởi nhà sản xuất Trong trường hợpkhông có các giá trị nay thì có thể xác định bằng thực nghiệm Việc xác định tổn thất áp lực củanước qua lưới rất quan trọng trong quá trình vận hành vì tổn thất phụ thuộc rất lớn vào kích thước

lỗ lưới và lượng chất rắn, điều này sẽ quyết định phương pháp và tần suất vệ sinh lưới lọc

2.1.1.3 Lưới chắn rác có lỗ lưới rất nhỏ

Được sử dụng để lọai chất rắn lơ lửng còn lại trong nước đầu ra sau quá trình xử

lý bậc hai và hồ sinh học Hiệu quả tách chất rắn lơ lửng từ 10 đến 80 %, trung bình

khỏang 55% Thông số thiết kế được trình bày trong bảng 4

Bảng 2.4. M t s thông s thi t k c a l i ch n rác có kích th c l l i r t nhột số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ố thiết kế song chắn rác ố thiết kế song chắn rác ết kế song chắn rác ết kế song chắn rác ủa một số lưới chắn rác ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ắn rác ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ỗ lưới rất nhỏ ưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải ất nhỏ ỏ

Kích thước lỗ lưới 20 – 35 m Vật liệu là thép không rỉ hoặc vải

polyester có kích thước lỗ từ 15 –

60 mTải trọng thủy lực 3 – 6 m3/m2.phút Tính trên bề mặt ngập trong nước

Tổn thất áp lực qua lưới 75 – 150 mm Nên có đường xả sự cố khi tổn thất

trên 200 mm

% ngập của thùng trong nước 70 – 75 % theo chiều cao Khác nhau tùy theo thiết kế

60 – 70% theo diện tíchĐường kính thùng quay 2,5 – 5 m Thông thường sử dụng thùng có

đường kính 3m, khi kích thước nhỏ hơn số lần cần vệ sinh rửa thùng tăng lên

Tốc độ quay của thùng 4,5 m/phút ở tổn thất áp

lực 75 mm Tốc độ tối đa < 45 m/phút

Nguồn: Metcalf & Eddy; 2003;

2.1.1.4 Đặc tính của rác thải ra từ song chắn rác

Rác thải ra từ song chắn rác hoặc lưới chắn rác sẽ có lượng và tính chất khác nhau

Số lượng và thành phần của rác phụ thuộc rất nhiều vào lọai nước thải và song chắn rác

sử dụng Song chắn rác thô Rác được giữ lại trên song chắn rác thô thường có kích thước

khỏang 12 mm hoặc lớn hơn và thường là đá, cành cây, gỗ vụn, lá cây, giấy, rễ cây, nhựa

và giẻ Các chất hữu cơ cũng có thể bị giữ lại và việc dính bám dầu mỡ trên song chắn

cũng gây ra vấn đề rất lớn đặc biệt vào thời điểm khí hậu lạnh Lưới chắn rác Kích thước

của rác được giữ lại thường có kích thước lớn hơn 6mm, bao gồm các lọai như giẻ nhỏ,

giấy, nhựa, cát, phân,…

Bảng 2.5 Thể tích và thành phần của rác thải thu gom từ song chắn rác

Kích thước khe/lỗ

lưới

Độ ẩm (%)

Khối lượng riêng (kg/m 3 )

Thể tích rác (L/1000 m 3 ) Khỏang giá trị Giá trị đặc trưng

Trang 6

2.1.2 Máy nghiền rác

Máy nghiền rác được sử dụng nhằm mục đích nghiền chất thải rắn có kích thướclớn không cần loại khỏi dòng nước thải; tạo kích thước đồng đều

Trong hệ thống xử lý nước thải, máy nghiền rác có thể đặt ở những vị trí sau:

- Song song với song chắn rác;

- Song chắn rác  máy nghiền rác (nhằm loại những thành phần có nổi, có kích thướclớn cần tách khỏi dòng nước thải);

- Chỉ sử dụng máy nghiền rác (không có song chắn rác) và luôn luôn đặt ở mương dẫnnước vào

Hình 2.3 Vị trí đặt máy nghiền rác

Sử dụng máy nghiền rác trong hệ thống xử lý nước thải giúp giảm số lần làm sạch song chắn rác Tuy nhiên máy nghiền rác chỉ thích hợp cho các trạm xử lý công suất nhỏ, và phải bảo dưỡng dụng cụ cắt thường xuyên (dao cắt) Lưu ý việc dùng máy nghiền rác sẽ làm tăng SS trong nước thải và có thể ảnh hưởng đến các công đoạn xử lý tiếp theo; ngoài ra có thể gây tắc nghẽn hệ thống phân phối khí và thiết bị làm thoáng

2.4 BỂ ĐIỀU HÒA

Bể điều hòa là công trình được sử dụng nhằm ổn định lưu lượng và thành phầncủa nước thải góp phần tăng hiệu quả của các công trình xử lý cũng như giảm kích thước

và chi phí đầu tư công trình cho hệ thống xử lý nước thải

Việc sử dụng bể điều hòa mang lại các lợi ích như tăng hiệu quả của quá trình sinhhọc nhờ việc ổn định thành phần nước thải không gây sốc tải trọng, pha lõang các chấtgây ức chế vi sinh vật và ổn định pH Việc sử dụng bể điều hòa cũng làm gia tăng chấtlượng đầu ra và hiệu quả của bể lắng sau sinh học do cải thiện được tính ổn định của hàmlượng chất rắn đưa vào hệ thống Việc sử dụng bể điều hòa cũng giảm yêu cầu diện tích

bề mặt lọc và hiệu quả của quá trình lọc Trong xử lý hóa học việc sử dụng bể điều hòacũng góp phần tăng hiệu quả quá trình do có thể kiểm sóat được lượng hóa chất đưa vào

do tính ổn định của thành phần đầu vào Bên cạnh các lợi ích mang lại, việc sử dụng bểđiều hòa cũng có các nhược điểm như yêu cầu diện tích sử dụng nhiều, phát sinh mùi, chiphí vận hành và bảo trì tăng, và làm gia tăng chi phí đầu tư

Các xem xét khi thiết kế

Khi thiết kế bể điều hòa cần xem xét các vấn đề sau

SCR

Máy nghiền rácSCR

Máy nghiền rác

Trang 7

- Thể tích cần thiết của bể điều hòa;

- Các yếu tố cần kết hợp trong thiết kế;

- Làm thế nào kiểm sóat vấn đề mùi và lắng cặn trong bể điều hòa;

Vị trí đặt bể điều hòa phải được xác định đối với mỗi hệ thống bởi vì vị trí đặt bể

tốt nhất sẽ khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của hệ thống và thóat nước thải, diện tíchmặt bằng sẵn có và công nghệ xử lý yêu cầu Vị trí đặt bể điều hòa phải được xem xéttrên tòan bộ quy trình xử lý, đánh giá các tác động của bể trong hệ thống và các vấn đề sẽphát sinh khi đặt bể điều hòa Ví dụ bể điều hòa có thể đặt sau công trình xử lý sơ bộ vàtrước công trình xử lý sinh học nhưng khi đó sẽ phát sinh các vấn đề về lắng cặn hayváng Khi bể điều hòa đặt trước công trình xử lý sơ bộ và công trình xử lý sinh học thìcần phải thiết kế làm sao để tránh lắng cặn, mùi…

Thể tích bể điều hòa Thể tích bể điều hòa có thể xác định theo bằng các phương pháp

Hình 2.4 Sơ đồ xác định thể tích cần thiết của bể điều hòa

Phương Pháp số học

Phương pháp này dựa trên chênh lệch giữa lưu lượng tích lũy dòng vào và lưu lượng tích lũy của dòng ra Thể tích bể điều hòa cần thiết chính bằng tổng giá trị tuyệt đối của giá trị chênh lệch tối thiểu và tối đa giữa dòng vào và dòng ra

Trong thực tế thể tích bể điều hòa thường có thể tích lớn hơn thể tích lý thuyết bởicác lý do sau:

Thời gian trong ngày (giờ)

Thời gian trong ngày (giờ) Thời gian trong ngày (giờ)Thời gian trong ngày (giờ)

Trang 8

- Đảm bảo an tòan cho các thiết bị đi kèm trong bể điều hòa như bơm, hệ thống khuấy trộn, hay hệ thống sục khí;

- Dự phòng cho trường hợp cần ổn định dòng ô nhiễm đậm đặc;

- Dự phòng cho trường hợp biến động về dòng trong ngày;

Trong thực tế, thể tích bể điều hòa thường được lấy bằng 1,1đến 1,2 lần thể tích tính tóanđược

Ví dụ: Một nhà máy có lưu lượng nước thải (bảng ); hệ thống xử lý được vận hành 24/24h; hãy

xác định thể tích bể điều hòa cần thiết theo phương pháp đồ thị và phương pháp tính

Thời gian trong ngày Lưu lượng (m 3 /h) Thời gian trong

Trang 9

Tích lũy vào (m 3 )

Trung bình lưu lượng ngày (m 3 )

Tích lũy trung bình ngày

Trang 10

Thể tích ra

Chênh lệch v ào

v à ra (m 3 )

Tổng chênh lệch

Hình dạng và cấu trúc bể điều hòa Khi thiết kế bể điều hòa cần nên xem xét

các yếu tố như: hình dạng bể, cấu trúc bể (bao gồm phương pháp vệ sinh, đường nướcvào và tính an tòan), các yêu cầu về khuấy trộn; các thiết bị phụ; và hệ thống bơm vàđiều khiển bơm

Hình dạng bể điều hòa Hình dạng bể điều hòa có thể là hình trụ tròn, hình hộp

vuông hoặc hình chữ nhật Hình dạng của bể phụ thuộc rất nhiều vào mục đích điều hòa(lưu lượng, thành phần); hình dạng khu đất hiện hữu và mục đích làm sạch

Cấu trúc bể Bể có thể được làm bằng bêtông cốt thép, thép, hay bể đất đào.

Thường bể đất đào là có giá thành thấp nhất Đối với bể đất đào độ dốc cạnh bên có thểdao động trong khoảng 3:1 – 2:1; và được lót đáy bằng một lớp HDPE (chống thấm) đểtránh gây ô nhiễm nước ngầm Khi sử dụng máy thổi khí nổi để khuấy trộn thì độ sâumực nước tối thiểu trong bể phải duy trì từ 1,5-2,0 m để bảo đảm an toàn cho máy; Khithiết kế cũng cần lưu ý những thiết bị cần thiết khác như thiết bị tách cặn, váng; mángchảy tràn thoát nước trong trường hợp có sự cố, hàng rào để tránh người đi vào khu vựcbể,

Trang 11

Hình 2.5 Bể điều hòa.

Yêu cầu khuấy trộn và thổi khí Tùy theo đặc tính nước thải mà hệ thống khuấy

trộn hay thổi khí sẽ được yêu cầu lắp đặt Khuấy trộn để ngăn sự lắng cặn, tránh phânhủy chất hữu cơ khi SS của nước thải khỏang 200 mg/L thì năng lượng khuấy trộn cầnthiết từ 0,004 – 0,008 kW/m3 nước thải; Thổi khí được sử dụng để giảm mùi hôi do sựphân hủy kỵ khí của chất hữu cơ Để duy trì môi trường hiếu khí trong bể điều hòa lưulượng khí cấp khỏang 0,01 – 0,015 m3/m3.phút; trong trường hợp thời gian lưu của nướcthải trong bể nhỏ hơn 2 giờ và sau bể điều hòa có bể lắng thì không cần thổi khí ở bể điềuhòa

Thiết bị phụ trợ Khi tính tóan thiết kế bể điều hòa cần xem xét thiết kế bổ sung

các thiết bị phụ như:

- Thiết bị để vệ sinh chất rắn và dầu mỡ dính bám trên thành bể điều hòa;

- Thiết bị tháo nước;

- Hệ thống phun nước để tránh tạo bọt và thiết bị thu váng bọt;

- Thiết bị kiểm sóat mùi hay nắp đậy;

Bơm và hệ thống điều khiển Do bể điều hòa là công trình đầu tiên của hệ thống

vì vậy cần bơm để bơm điều hòa vào các công trình xử lý phía sau Đối với các hệ thống

sử dụng dòng tự chảy nhờ trọng lực vào các công trình phía sau thì có thể sử dụng hệthống điều khiển dòng tự động để khống chế lưu lượng vào hệ thống

2.3 Quá trình lắng

Bể lắng được sử dụng để lọai bỏ cát trong nước thải, TSS, bông bùn họat tính,bông cặn của quá trình keo tụ tạo bông Bể lắng cũng được dùng để làm đặc bùn trong hệthống xử lý bùn cặn Dựa trên nồng độ và khuynh hướng tác động lẫn nhau có thể chialắng ra làm bốn lọai chính đó là lắng riêng rẽ từng hạt cặn, lắng keo tụ, lắng vùng và lắngnén (bảng )

Bể điều hòa

1 m

Diện tích bề mặt lớn nhất

Máy thổi khí nổi

Trang 12

Lọai lắng Mô tả quá trình ứng dụng/nơi xảy ra

Lắng riêng rẽ

từng hạt cặn Đó là quá trình lắng của các hạt cặn trong hỗnhợp có hàm lượng chất rắn thấp dưới tác động

của trọng lực Các hạt lắng riêng rẽ và không

có tác động qua lại giữa các hạt

Lọai các cặn, sỏi cát ra khỏinước thải

Lắng keo tụ Là quá trình lắng của các hạt cặn mà có thể kết

hợp hoặc kết bông trong quá trình lắng, nhờ sựkết hợp và kết bông này làm tăng khối lượnghạt và hạt lắng nhanh hơn

Sử dụng để lọai một phần TSStrong nước thải chưa xử lýtrong bể lắng sơ bộ và phầntrên của bể lắng bậc hai Lọainày cũng dùng để lọai cácbông keo tụ hóa học trong bểlắng

Lắng vùng Đó là quá trình lắng của các hạt lơ lửng trong

hỗn hợp huyền phù có nồng độ chất rắn trungbình, trong đó lực tương tác giữa các hạt cảntrở sự lắng của hạt bên cạnh Vì vậy hạt có xuhướng vẫn ở lại cùng vị trí với nhau thành mộtkhối cùng lắng xuống, tạo thành một mặt phâncách giữa pha lỏng và pha rắn ở phía trên khốihạt rắn

Xảy ra trong các công trìnhlắng bậc hai ngay sau côngtrình xử lý sinh học

Lắng nén Là quá trình lắng của các hạt mà có nồng độ ở

mức tạo nên một cấu trúc và quá trình lắng tiếptheo chỉ xảy ra do sự nén ép của cấu trúc đó Sựnén ép xảy ra là do trọng lực của các hạt rắnliên tiếp thêm vào bởi sự lắng của chúng từ lớpnước phía trên

Chỉ xảy ra trong lớp dưới củakhối bùn nằm sâu ở lớp đáycủa bể lắng bậc hai hay trong

hh

d

h l

l h

d

d sg C

g d

h = khối lượng riêng của hạt cặn (kg/m3)

l = khối lượng riêng của chất lỏng (nước ) (kg/m3)

Re Ngòai ra có thể xác định Cd gần đúng bằng côngthức sau

Trang 13

b C

Re

5 , 18

h l

l h

d

d sg C

g d

Bể lắng cát thường được thiết kế để tách các tạp chất rắn không tan có kích thước

từ 0,2 đến 2 mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo cho các thiết bị cơ khí (như bơm)không bị cát sỏi bào mòn, tránh tắc các đường ống dẫn, kênh dẫn cũng như giảm số lầnlàm sạch thiết bị phân hủy

2.3.3 Cơ Sở Lý Thuyết

- Dựa vào quá trình lắng tự do của các hạt;

- Áp dụng định luật Stokes (với dòng chảy tầng)

+ Định luật Stoke (đv cáchạt hình cầu)

- Vs : vận tốc lắng (m/s);

- g : gia tốc trọng trường (m/s2);

- s : khối lượng riêng của chất rắn (kg/m3);

- L : khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);

Trang 14

- Diện tích tiết diện ngang của bể lắng cát:

+ L : Chiều dài của bể lắng cát;

+ vh : Vận tốc theo phương ngang (vận tốc tới), vh = 0,3 m/s

vn

v

s

vh= 0,3 m/s

vs = 0,021 m/s

Chiều dài hiệu quảĐường chuyển động của hạt cát

Đường chuyển động của hạt keo hữu cơ

Dieään tích tieát dieän ngang = W x H

LW

h

max

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân; 2006; Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình; NXB ĐHQG TPHCM2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thịvà công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM2006
2. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga; 2006. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải; NXBKHKT 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: NXBKHKT2006
3. Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải, 2006. Quan trắc nước thải công nghiệp;NXBKHKT 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc nước thải công nghiệp
Nhà XB: NXBKHKT 2006
4. Trịnh Xuân Lai; 2000. Xử lý nước thải công nghiệp; NXB Xây Dựng 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng 2000
5. Nguyễn Văn Phước, Dương Thị Thành, Nguyễn Thị Thanh Phượng; 2005. Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp; NXB ĐHQG TPHCM2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lýchất thải công nghiệp
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM2005
6. Metcalf &amp; Eddy; 2003; Wastewater Engineering- Treatment and reuse, Fourth edition, McGraw Hill, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Engineering- Treatment and reuse
7. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga; 1999. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải; NXBKHKT 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: NXBKHKT1999
8. Trần Thị Mỹ Diệu; 2005. Giáo trình xử lý nước thải; Đại học Văn Lang;Tốc độ dòng chảyLọc với tốc độ không đổiLọc với áp suất không đổiLọc với tốc độ giảm dần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xử lý nước thải

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ phân lọai song chắn rác - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.1. Sơ đồ phân lọai song chắn rác (Trang 1)
Hình 2.2 Song chắn rác thô - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.2 Song chắn rác thô (Trang 2)
Bảng 2.2. Thông tin về một số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.2. Thông tin về một số lưới chắn rác sử dụng trong xử lý nước thải (Trang 4)
Bảng 2.4. Một số thông số thiết kế của lưới chắn rác có kích thước lỗ lưới rất nhỏ - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.4. Một số thông số thiết kế của lưới chắn rác có kích thước lỗ lưới rất nhỏ (Trang 5)
Hình 2.3 Vị trí đặt máy nghiền rác. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.3 Vị trí đặt máy nghiền rác (Trang 6)
Hình 2.4 Sơ đồ xác định thể tích cần thiết của bể điều hòa - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.4 Sơ đồ xác định thể tích cần thiết của bể điều hòa (Trang 7)
Hình dạng và cấu trúc bể điều hòa. Khi thiết kế bể điều hòa cần nên xem xét - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình d ạng và cấu trúc bể điều hòa. Khi thiết kế bể điều hòa cần nên xem xét (Trang 10)
Hình 2.5 Bể điều hòa. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.5 Bể điều hòa (Trang 11)
Bảng 2.7 U 0  theo đường kính hạt trong nước thải sinh hoạt ở 15 0 C - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.7 U 0 theo đường kính hạt trong nước thải sinh hoạt ở 15 0 C (Trang 15)
Bảng 2.9 Vận tốc lắng của cát trong nước ở t 0 C khác nhau - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.9 Vận tốc lắng của cát trong nước ở t 0 C khác nhau (Trang 16)
Bảng 2.8 Giá trị m đối với cửa tràn theo góc tới θ - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.8 Giá trị m đối với cửa tràn theo góc tới θ (Trang 16)
Bảng 2.10 Vận tốc lắng của cát trong nước ở t 0 C khác nhau (tiếp theo) - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.10 Vận tốc lắng của cát trong nước ở t 0 C khác nhau (tiếp theo) (Trang 17)
Bảng 2.11 Thông số thiết kế bể lắng cát thổi khí - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.11 Thông số thiết kế bể lắng cát thổi khí (Trang 18)
Hình 2.6 Các vùng trong bể lắng ngang. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.6 Các vùng trong bể lắng ngang (Trang 19)
Hình 2.9 Bể lắng đứng. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.9 Bể lắng đứng (Trang 20)
Hình 2.10 Quỹ đạo lắng của hạt lắng độc lập trong bể lắng ngang. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.10 Quỹ đạo lắng của hạt lắng độc lập trong bể lắng ngang (Trang 20)
Bảng 2.12 Các thông số tính toán bể lắng đợt 1 - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.12 Các thông số tính toán bể lắng đợt 1 (Trang 21)
Bảng 2.13 Giá trị hằng số thực nghiệm a, b ở t 0  ≥ 20 0 C - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.13 Giá trị hằng số thực nghiệm a, b ở t 0 ≥ 20 0 C (Trang 22)
Bảng 2.15 Các thông số thiết kế của bể lọc nhanh hai hoặc nhiều lớp vật liệu lọc - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Bảng 2.15 Các thông số thiết kế của bể lọc nhanh hai hoặc nhiều lớp vật liệu lọc (Trang 24)
Hình 2.12 Đồ thị xác định kích thước hạt. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.12 Đồ thị xác định kích thước hạt (Trang 25)
Hình 2.11 Đồ thị xác định thời gian lọc. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.11 Đồ thị xác định thời gian lọc (Trang 25)
Hình 2.13 Hệ thống rửa bằng không khí.                  Hình 2.14 Rửa bề mặt. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.13 Hệ thống rửa bằng không khí. Hình 2.14 Rửa bề mặt (Trang 26)
Hình 2.18 Thiết bị lọc hai chiều, một lớp vật liệu lọc. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.18 Thiết bị lọc hai chiều, một lớp vật liệu lọc (Trang 28)
Hình 2.19 Biểu đồ khống chế vận tốc lọc. - giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chương 2 các công trình xử lý cơ học
Hình 2.19 Biểu đồ khống chế vận tốc lọc (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w