1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật tố tụng dân sự 4

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 825,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành Luật kinh tế Họ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Họ tên học viên : Đào Xuân Tùng Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên : Đào Xuân Tùng Người hướng dẫn : TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Đại học Ngoại Thương Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, khoa sau Đại học - trường Đại học Ngoại Thương xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Đào Xuân Tùng LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Thầy, Cô nhà khoa học công tác Khoa Luật, khoa Sau đại học- trường Đại học Ngoại Thương giúp đỡ tài liệu tham khảo, kiến thức học thuật, kinh nghiệm thực tế để hồn thành Luận văn Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Hà Công Anh Bảo nhiệt tình hướng dẫn, giúp học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận chỉnh sửa thiếu sót suốt q trình nghiên cứu đề tài, hồn thiện Luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, nên khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, học viên mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Học viên Đào Xuân Tùng DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS 2015: Bộ luật dân 2015 TCTD: Tổ chức tín dụng TSBD: Tài sản bảo đảm VAMC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DATC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng .5 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng 1.1.2 Phân loại đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng .7 1.1.3 Các yêu cầu thực biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng .14 1.2.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14 1.2.2 Đặc điểm pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 16 1.2.3 Phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp lý nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.2 Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 26 1.3.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 27 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.1 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.2 Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 33 2.1.3 Phương pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 34 2.1.4 Chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 39 2.1.5 Thứ tự toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 41 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Giới thiệu hoạt động Tổ chức tín dụng địa bàn Quảng Ninh 42 2.2.2 Một số kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.3 Hạn chế, bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nguyên nhân .44 Kết luận Chƣơng 71 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Định hƣớng nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 73 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nhằm khắc phục bất cập, kẽ hở pháp luật áp dụng vào thực tế 73 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải gắn việc hoàn thiện chế bảo đảm thực pháp luật 74 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải bảo đảm kích thích phát triển kinh tế trì hài hịa lợi ích chung xã hội 75 3.1.4 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải đặt giải pháp tổng thể đẻ hoàn thiện chế định giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng 77 3.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải có tương thích với pháp luật nước điều kiện hội nhập quốc tế 78 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình xử lý tài sản tiền vay tại tổ chức tín dụng Quảng Ninh 79 3.2.1 Hoàn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 79 3.2.2 Các tổ chức tín dụng phải tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội 80 3.2.3 Các tổ chức tín dụng phải nâng cao cơng tác bồi dưỡng cán 81 3.2.4 Tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng với quan tƣ pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 82 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 83 3.3.1 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm .83 3.3.2 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay 86 3.3.3 Nhóm kiến nghị tới quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hồn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 90 3.3.4 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 91 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm trở lại đây, hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phát triển nhanh cung cấp lượng vốn lớn cho nhu cầu đầu tư tiêu dùng Các hoạt động dịch vụ ngày đa dạng, phong phú tiện ích Nhiều chế sách tiền tệ, tín dụng vào sống, nhiều đổi tổ chức công nghệ triển khai Tuy nhiên, biểu phát triển thiếu bền vững khơng Một hoạt động chiếm đến gần 80% doanh thu tổ chức tín dụng Việt Nam cung ứng tín dụng Cung ứng tín dụng nội dung cốt lõi hoạt động truyền thống hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Cung ứng tín dụng hoạt động mang tính phức tạp ẩn chứa rủi ro cao Vì vậy, nhiệm vụ tổ chức tín dụng đưa biện pháp bảo vệ nguồn vốn giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng Sau giai đoạn tăng trưởng nóng thời kì đầu hội nhập thị trường tín dụng Việt Nam rơi vào trạng thái ổn định Đặc biệt lãi suất thị trường biến động bất thường khó kiểm sốt dẫn đến việc Ngân hàng nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp hành áp đặt mức lãi suất trần Sự tăng trưởng nóng dẫn tới hệ quy mơ tín dụng cung ứng vượt q lực tổ chức tín dụng Đi kèm với lực quản trị rủi ro hiệu quả, dẫn đến nợ xấu gia tăng Bên cạnh mối nguy hiểm mối liên thông thị trường tín dụng ngân hàng – chứng khốn – bất động sản chưa nhận thức đầy đủ, khiến cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam khơng có rào cản cần thiết Các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay hoạt động kinh doanh chứng khốn bất động sản khơng lường hết rủi ro Bởi vậy, với xuống thị trường chứng khoán bất động sản, tín dụng ngân hàng nhanh chóng rơi vào trạng thái khó khăn, nợ xấu tăng nhanh Hợp đồng tín dụng phá vỡ người vay khơng cịn khả trả nợ Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực trở thành hoạt động quan trọng hoạt động cung ứng tín dụng Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đích cuối mà bên quan hệ tín dụng hướng tới Tuy nhiên, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp tối ưu quan trọng để thu hồi vốn tổ chức tín dụng mà hợp đồng tín dụng khơng thực theo thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân từ phía người vay, tổ chức tín dụng, quy định pháp luật, trình tự thủ tục xử lý tài sản bảo đảm các quan thi hành án cịn rườm rà Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh kinh tế Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm tiền vay, có số đề tài khoa học nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay như: • Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Liên quan đến việc nghiên cứu quy định xử lý tài sản bảo đảm có số đề tài như: • Trần Thị Thu Trang (2013) “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Đỗ Thanh Huyền, Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội,

Ngày đăng: 14/04/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN